Trong viễn thám có hai dạng tưliệu cơ bản là tưliệu ảnh(ảnh photograph, ảnh
image) và tư liệu số(digital data: băng từ, đĩa từ ). Phần này sẽ giới thiệu chung về
các loại tư liệu đó
22 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2521 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Đặc điểm các loại tư liệu Viễn thám và các phương pháp thu nhận tư liệu viễn thám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chtơng 3
Đặc điểm các loại t| liệu Viễn thám
v~ các ph|ơng pháp thu nhận t| liệu viễn thám
Trong viễn thám có hai dạng t liệu cơ bản lμ t liệu ảnh (ảnh photograph, ảnh
image) vμ t liệu số (digital data: băng từ, đĩa từ ). Phần nμy sẽ giới thiệu chung về
các loại t liệu đó.
3.1. Đặc điểm phim ảnh đen trắng vμ mμu
3.1.1. Phim đen trắng
Phim đen trắng có cấu tạo gồm hai lớp: lớp đế trong suốt có bề mặt nhám vμ
lớp nhũ tơng với thμnh phần lμ muối halogen bạc (AgCl) có độ dμy khoảng 100Pm.
Các hạt muối bạc có đờng kính vμi micromet hoặc nhỏ hơn. Khi có ánh sáng tác
động của các photon ánh sáng lμm cho các nguyên tử bạc đợc giải phóng khỏi phân
tử muối halogen (hình 3.1 ; 3.2).
Halogen bạc
Thể nhx tơng
(emulson)
Nền (polyester)
Bồi
Hạt halogen bạc
Gelatin
Thể nhũ tơng (emulson)
Nền giấy
(b)- Giấy ảnh
(a)- Phim
Hình 3.9. Sơ đồ của phim đen trắng (a ) vμ giấy ảnh
(b) Giấy ảnh
(a) Phim
Lớp nhũ tơng
( E usion )
n P
Lớp phủ Gelatin
Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo của phim ( a ) vμ giấy ảnh đen trắng (b)
33
Phân tử AgCl bị lộ sáng
Phân tử AgCl không bị lộ sáng
Phân tử Ag
Lớp nhũ tơng có chứa AgCl
Đế phim hoặc giấy ảnh
A
B C
Các tia
sáng tới
Hình 3.2: Cấu tạo phim ảnh đen trắng (A), quá trình lộ sáng (B)
vμ tráng phim đen trắng (C)
Khi tráng phim, các nguyên tử bạc đợc giải phóng sẽ liên kết để tạo thμnh lớp
phân tử bạc bền vững mờ đục, không cho ánh sáng truyền qua vμ bám vμo đế phim,
ngời ta gọi đó lμ quá trình hình thμnh hình ảnh (latent image). Khi rửa phim sự
tơng tác đó đợc ngng tụ nhờ dung dịch hóa chất vμ những chỗ mμ nhũ tơng còn
cha bị ánh sáng tác động vμo sẽ đợc rửa trôi đi vμ chỉ còn lại đế phim trong suốt.
Nh vậy khu vực nμo bị tác động ánh sáng sẽ có mμu đen trên phim âm bản,
phần còn lại sẽ trong suốt.
Phim âm bản có hình ảnh ngợc lại với thực tế. Quá trình in ảnh hoặc tạo phim
dơng bản lμ quá trình rọi sáng ngợc trở lại với việc dùng phim âm bản lμm tấm
lọc sáng để tạo nên một dơng bản có đặc điểm độ sáng giống nh điều kiện thực tế
ban đầu.
Trên phim, phần đợc chiếu sáng 100% sẽ trở nên đen vμ phần bị che kín hoặc
không đợc chiếu sáng 100% sẽ có mμu trắng. Độ tối sáng của hình ảnh phụ thuộc
vμo số lợng hạt nhũ tơng bị tác động ánh sáng để giải phóng bạc. Mỗi hạt có kích
thớc rất nhỏ. Nếu khối lợng khoảng 1Pm3 thì đã chứa tới 1010 nguyên tử bạc. Nh
vậy nếu với diện tích 6,5cm2 bề mặt phim sẽ có khoảng 150 triệu hạt (trong khi đó
với băng từ thì chỉ có 3.200 phần tử có từ để thu tín hiệu). Với cấu tạo nh vậy, phim
ảnh sẽ có độ phân giải cao vμ có khả năng nhạy cảm với toμn bộ dải nhìn thấy vμ
phần hồng ngoại phản xạ (0,38 - 0,9Pm). Phim ảnh có thể thu nhận tín hiệu ảnh
sáng trong những điều kiện chiếu sáng vμ điều kiện khí quyển khác nhau.
34
3.1.2. Phim ảnh mu v khoa học về mu
3.1.2.1. Các mu cơ bản, các filter (các lọc mu) v tam giác mu
Mắt con ngời có thể phân biệt nhiều mức mμu sắc hơn lμ các mức độ sáng.
Khoa học về mμu chia các mμu cơ bản thμnh 2 nhóm: các mμu cộng (dơng) cơ bản vμ
các mμu trừ (âm) cơ bản. Đặc điểm các mμu đó đợc thể hiện trong khái niệm về tam
giác mμu.
x Filter mμu: lμ các tấm lọc trong suốt đối với 1(hoặc 2) tia sáng đơn sắc,
nghĩa lμ chỉ cho một( hoặc 2 ) tia đơn sắc nhất định đi qua vμ không cho các tia sáng
khác đi qua. Trong thực tế có nhiều loại filter khác nhau: blue, green, red, cực tím,
yellow.....
x Các mμu dơng-hay mμu cộng( additive colour ) lμ: Blue ( lơ )+ Green (
lục )+ Red ( đỏ ) khi kết hợp sẽ cho mμu White ( trắng).
x Cácmμu âm- hay mμu trừ(substractive colour ) lμ: Yellow (vμng) + Cyan
(chμm) + Magenta (đỏ da cam), khi kết hợp sẽ cho mμu Black (đen).
a. Tổ hợp các mμu dơng b. Tổ hợp các mμu âm
Hình 3.3: Kết hợp của các tia đơn sắc chính dơng (+) vμ âm (-).
x Tam giác mμu: lμ tam giác đều có cấu tạo nh sau (hình 3.4)
- Đỉnh tam giác lμ các mμu dơng (cộng cơ bản):
- Cạnh tam giác lμ các mμu âm (trừ):
Nguyên tắc hoạt động của các filter trong tam giác mμu:
- Các fitter mμu âm hấp thụ 1 mμu dơng ở đỉnh đối diện của tam giác vμ cho
truyền qua 2 mμu dơng ở hai cạnh tam giác.
35
Ví dụ: filter mμu vμng (Yellow) hấp thụ ánh sáng xanh lơ (blue) vμ cho các tia
mμu đỏ (Red) vμ lục (Green) đi qua.
- Ngợc lại các fitter mμu dơng lại hấp thụ 2mμu âm ở hai cạnh bên vμ cho
qua 1mμu âm ở cạnh đối diện .
Ví dụ: fitter mμu xanh lơ (Blue) thì hấp thụ hai mμu đỏ da cam (Magenta) vμ
chμm (Cyan), cho mμu vμng (Yellow )đi qua.
Nguyên tắc trên đợc áp dụng để chế tạo các tấm lọc fitter trong kỹ thuật chụp
ảnh hoặc trong kỹ thuật về mμu sắc.
Hình 3.4: Tam giác mμu với các mμu cộng vμ các mμu trừ
3.1.2.2. Phim ảnh mu
Có hai loại phim mμu âm bản vμ dơng bản, nguyên tắc chuyển đổi mμu trong
phim tuân theo nguyên tắc tam giác mμu.
Phim mμu bao gồm 4 lớp, khi lộ sáng, lớp đế trong suốt vμ thô, phía trên lμ 3
lớp nhũ tơng có nhạy cảm với 3 mμu dơng (Blue, Green, Red) (hình 3.5)
ở giữa lớp mμu blue có lớp lọc khối cho tia blue nhằm loại bỏ sự tán xạ
reighler rất mạnh của khí quyển đối với tia blue. Hiện tợng nμy luôn xảy ra vμo
ban ngμy, khi trời quang mây thì các phân tử của Ozon, Cácbonic, Nitơ,Oxitcacbon
.tác động lμm tán xạ mạnh tia blue của ánh sáng mặt trời, hiện tợng nμy lμm cho
bầu trời luôn có mμu xanh blue (xanh da trời). Kết quả sau khi lộ sáng vμ định hình,
phim âm bản xuất hiện các mμu âm. Khi in ảnh mμu, quá trình lộ sáng theo cơ chế
ngợc lại lμ nhạy cảm với các tia mμu âm vμ nhuộm mμu dơng giống nh mμu ban
đầu của đối tợng tự nhiên (hình 3.6).
36
Lớp nhạy cảm mμu xanh lam tạo lớp nhuộm mμu vμng
Lọc mμu xanh lam
Lớp nhạy mμu mμu lục tạo mμu magenta
Lớp nhạy mμu đỏ tạo lớp nhuộm mμu cyan
Nền
Lớp đáy
a) Mặt cắt chung
L
og
đ
ộ
nh
ạy
Lớp nhuộm vμng kiểm soát ánh sáng mμu xanh lam
Lớp nhuộm magenta kiểm soát mμu lục
Lớp nhuộm mμu cyan kiểm soát mμu đỏ
Xanh
lam
Xanh
lục
Đỏ
b) Độ nhạy phổ của các lớp phim mμu
Hình 3.5: Cấu trúc của phim hoặc ảnh mμu vμ cơ chế tạo mμu của các lớp nhũ tơng.
Đối tợng
ánh sáng Đỏ Lục Lam Trắng Đen Nhuộm mμu Nhạy cảm phổ
Phim âm bản Y Y Yellow Blue
M M Magenta Green
C C Cyan Red
Để phim
C M Y B WMμu tổng hợp trên
phim âm bản (sau khi
định hình) Nhuộm mμu Nhạy cảm phổSau khi in tráng ảnh
Y Y Y Blue Yellow
M M M Green Magenta
Phim dơng bản hoặc
ảnh in ra (sau khi định
hình)
C C C Red Cyan
Để phim
R G B W BMμu tổng hợp trên
phim giấy ảnh
Hình 3.6: Quá trình lộ sáng vμ tráng phim ảnh mμu.
37
3.1.3. Phim mu hồng ngoại
Trên nguyên tắc nhạy cảm phổ ngời ta chế tạo ra loại nhũ tơng có nhạy cảm
với phổ hồng ngoại, loại phim nμy trớc đây đợc dùng để phát hiện sự ngụy trang
trong quân sự. Hiện nay đợc dùng rộng rãi cho nhiều mục đích khác nhau.
Về nguyên tắc, phim hồng ngoại vẫn có 3 lớp song khả năng nhạy cảm lại
chuyển về phía hồng ngoại cụ thể lμ (hình 3.7):
Lớp nhạy phổ hồng ngoại gần (vμ xanh lam -blue)
(tạo lớp nhuộm mμu xanh chμm (cyan)
Lớp nhạy mμu lục (vμ blue) (tạo lớp nhuộm mμu vμng)
Lớp nhạy mμu đỏ (vμ xanh lam) tạo lớp nhuộm mμu
đỏ tơi magenta
Nền
Lớp đáy
Xanh lam
(blue)
Xanh lục
(green)
Đỏ
Hồng ngoại gần
Bớc sóng O
Lớp nhuộm mμu chμm cyan
Lớp nhuộm mμu đỏ tơi magenta
Lớp nhuộm mμu vμng
C
ực
tí
m
(a)
L
og
ar
it
đ
ộ
n
hạ
y
(b)
Hình 3.7: Cấu trúc độ nhậy của phim hồng ngoại: (a)- mặt cắt;
(b) - độ nhậy của 3 lớp mμu (theo Lillesand, Thomas M. vμ Ralph W. Kiefer, 2000)
- Lớp tạo mμu Yellow: nhạy cảm với ánh sáng Green.
- Lớp tạo mμu Magenta: nhạy cảm với ánh sáng Red.
- Lớp tạo mμu Cyan: nhạy cảm với ánh sáng hồng ngoại gần (NIR)
Cả 3 lớp nhũ tơng đều nhạy cảm với ánh sáng Blue vμ đợc loại ra bằng
cách đặt một fitter phía trên ống kính. Hiện nay, phim hồng ngoại có phủ thêm một
lớp mμu vμng trong suốt thay thế cho filter.
38
Cần lu ý rằng khái niệm hồng ngoại không nói lên sự nóng mμ chỉ nói lên
dải hồng ngoại phản xạ dùng để chụp ảnh. Đặc điểm mμu của các đối tợng thay đổi
khác nhau giữa phim mμu ảnh thờng vμ phim mμu hồng ngoại (bảng 3.1).
Bảng 3.1: Đặc điểm mμu của đối tợng trên phim mμu thông thờng vμ hồng ngoại
Đối tợng
Trên phim mμu bình
thờng
Trên phim mμu hồng
ngoại
Thực vật khỏe:
Lá rộng.
Lá kim.
Thực vật bị bệnh:
Trớc khi nhìn rõ.
Khi nhìn rõ.
Lá cây mùa thu vùng ôn đới
Nớc sạch.
Nớc đục
Ranh giới đất vμ nớc
Xanh lục
Xanh lục
Xanh lục
Xanh vμng - vμng.
Đỏ đến vμng.
Xanh Blue - Green.
Xanh chμm sáng.
Không rõ
Đỏ đến đỏ xẫm
Mμu nâu đến đỏ nâu
Hồng đến xanh lơ
Xanh chμm
Vμng đến trắng.
Xanh xẫm - đen.
Xanh lơ sáng.
Rất rõ
Ngoμi phim mμu hồng ngoại, còn có phim cực tím, chụp tia X, đợc sử dụng
trong y học... còn việc ghi hình ảnh ở vùng hồng ngoại nhiệt đợc thực hiện theo
phơng pháp quét để tạo hình ảnh vμ các loại ảnh nμy sẽ đợc đề cập ở phần sau.
3.2. ảnh số, cấu trúc vμ phơng pháp lu trữ dữ liệu viẽn thám trong
ảnh số
3.2.1. Cấu trúc hình ảnh quét (Image - ảnh số)
- Hình ảnh số lμ một ma trận không gian của tập hợp các pixel (Picture
element) sắp xếp theo hμng vμ cột. Vị trí của mỗi pixel đợc xác định theo tọa độ
hμng vμ cột trên ảnh tính từ góc trên cùng bên trái. Tùy theo hệ thống quét ảnh mμ
kích thớc của hình ảnh (diện tích quét trên mặt đất). Ví dụ với hệ thống Landsat
MSS lμ 185 x 185km, với hệ thống SPOT lμ 65 x 65km, ảnh NOAA lμ 2400 x
2400km …
- Phần tử ảnh (picture element) lμ một đơn vị nhỏ nhất về không gian trên
một file ảnh vμ nó chính lμ pixel ảnh hay một ô đơn vị trong ma trận ô vuông. Vị trí
của đơn vị ảnh lμ vị trí dòng vμ cột . Vị trí thật của đơn vị ảnh sẽ đợc tham chiếu
với một hệ tọa độ đợc dùng nh hệ tọa độ địa lý, UTM, Gauss, mặt phẳng nhμ
nớc (State plane)... Thông số của mỗi pixel trên ảnh lμ : hμng (row), cột ( colum )
39
vμ giá trị số DN ( digital Number ). Mỗi pixel có 3 giá trị: X, Y vμ Z. Trong đó X, Y
lμ tọa độ hμng cột vμ Z lμ giá trị độ sáng (DN )của hình ảnh vμ giá trị nμy liên quan
đến tính chất phổ của các đối tợng, giá trị Z thờng đợc chuyển thμnh giá trị số
của nhiều (0 vμ 1). Độ sáng của hình ảnh đợc ghi ở 8 bit ( 28 = 256) với 256 cấp
độ: 0 lμ đen vμ 255 lμ trắng.
Kích thớc của mỗi pixel đợc xác định bởi góc nhìn tức thời (IFOV) của hệ
thống quét. Còn kích thớc của cả ảnh đợc xác định bởi trờng nhìn (hay góc
quét)của hệ thống (FOV). Kích thớc trên mặt đất của mỗi pixel đợc quan niệm lμ
độ phân giải không gian của hình ảnh số.
Ví dụ : hình ảnh của Landsat MSS (Multispectrial Scanner Satellite) với 4
band phổ có 2.340 đờng quét (với mỗi đờng rộng 79m) vμ 3.240 cột (mỗi cột rộng
57m) (hình 3.9).
Lợng pixel trong một ảnh đợc tính bằng (số hμng)x (số cột) x (số band
phổ), đây lμ một con số rất lớn (hình 3.8).
Kích thớc của 1 pixel lμ 57 x 79m song ngời ta tính tơng đối cho độ phân
giải không gian lμ 79 x 79m. Tổng số pixel trong 1 band của 1 hình ảnh (1 ảnh) lμ:
2340 x 3240 = 7.58160.000 | 7,6.106 pixel.
Độ sáng của các pixel đợc ghi ở 4 band phổ có khác nhau: band 4, 5, 6 ghi ở tỉ
lệ 7 bít (0 - 127 hay 128 mức), band 7 ghi ở tỉ lệ 6 bít (0 - 63 hay 64 cấp).
Hμng
Hình 3.8: Cấu trúc ảnh số tạo từ phơng pháp quét. Mỗi pixel có toạ độ hμng,
cột vμ giá trị số (DN) (góc trên cùng bên trái của ảnh có toạ độ: hμng = 0, cột = 0).
Cột
Giá trị số
(DN)
40
Hình 3.9: Cấu trúc ảnh Landsat MSS (A) vμ Landsat TM (B)
Để tiện xử lý trong máy tính ngời ta chuyển thμnh tỉ lệ 8 bít hoặc số thực. Với
4 band, số pixel lμ 7,6 x 106 x 4 | 30 x106 pixel. Đối với từng loại hệ thống thu ảnh
khác nhau thì số lợng các pixel trong ảnh cũng khác nhau, liên quan đến kích thớc
ảnh, số band phổ, kích thớc pixel ảnh (độ phân giải không gian) tức lμ liên quan
đến số hμng, số cột.
Hình ảnh của đối tợng không gian có thể đợc ghi nhận trên nhiều kênh phổ
khác nhau. Mỗi một kênh cho ra giá trị phổ dới dạng số riêng về cùng một đối
tợng đợc ghi. Quá trình chuyển đổi sóng điện từ sang tín hiệu điện vμ lu trữ trên
băng từ đợc thực hiện trực tiếp trên vệ tinh hoặc truyền tải trực tiếp xuống các trạm
thu vệ tinh mặt đất. Dữ liệu ảnh số đợc lu trữ trên băng từ tơng thích cho máy
tính CCT (Computer Compatible Tape) hoặc trên CD-ROM dới khuôn dạng của
các tệp ảnh số mμ máy tính có thể đọc đợc. Thông thờng dữ liệu trên băng từ ghi
nhận về một vùng chụp bao gồm 3 tệp thông tin chính sau:
1. Tệp đầu ghi nhận thông tin chú giải về dữ liệu còn gọi lμ tệp header, ví dụ
thông tin về band phổ, độ phân giải, giờ, ngμy tháng thu ảnh
2. Tệp thứ hai ghi nhận thông tin về chú giải nh nắn chỉnh phổ hoặc nắn
chỉnh hình học, cấu trúc của tệp (cách lu trữ )
3. Tệp chính có độ lớn nhất gọi lμ tệp dữ liệu.
3.2.2. Phơng thức lu trữ tệp ảnh số
Dữ liệu ảnh số cấu thμnh từ 3 tệp nμy thông thờng đợc lu trữ theo các cấu
trúc khác nhau lμ: BSQ, BIL hoặc BIP (hình 3.10).
41
Cấu trúc dữ liệu theo BIL (band interleaved by lines)
Cấu trúc BIL lμ cấu trúc dữ liệu đợc lu trữ tất cả các băng theo thứ tự dòng
không phụ thuộc vμo số kênh. Giá trị số của tất cả các kênh sẽ lần lợt ghi nhận theo
thứ tự từ dòng một cho đến hết. Ghi nhận theo kiểu BIL sẽ cho ra một tệp dữ liệu
chung cho tất cả các kênh ảnh..
Cấu trúc dữ liệu kiểu BSQ (band sequential )
Trong cấu trúc dữ liệu kiểu nμy tất cả dữ liệu thuộc một kênh ảnh đợc lu trữ
riêng thμnh một tệp. Nếu nh ảnh số về một khu vực nμo đó bao gồm nhiều kênh thì
sẽ có bấy nhiêu tệp về dữ liệu. Ví dụ, ảnh SPOT có ba kênh thì cần có 3 tệp riêng để
lu trữ.
Đờng
quét
pixel
Cấu trúc BSQ
Kênh 1
Kênh 4
Cấu trúc BIL
Quét
đờng 1
Quét
đờng m
Quét
đờng 1
Quét
đờng m
BIP hay cấu trúc'X"
Kênh1 Kênh 2 Kênh3 Kênh4
đờng
quét 1
đờng quét 1
đờng quét m
đờng quét
m
Kênh1 Kênh2 Kênh3 Kênh4
Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc dữ liệu kiểu BSQ, BIl vμ BIP
42
Cấu trúc dữ liệu kiểu BIP ( band inteleaved by pixel)
Trong cấu trúc nμy, ghi nhận theo kiểu pixel 1, line1, kênh1, pixel 1 line 1
kênh 2, pixel 1 line 1 kênh 3.
Một số lu ý về khuôn dạng ảnh t liệu viễn thám nh sau:
Đối với sản phẩm ảnh ra, thờng lμ đợc lu trữ dạng BSQ vì có 3 band: R
(red- đỏ),G ( Green-lục ), B(Blue-lam) .
Trong các t liệu viễn thám thờng có thêm các thông tin về cấu trúc dữ liệu,
các thông số của vệ tinh, thông số của khí quyển vμ điều kiện chiếu sáng... file lu
các thông tin nμy gọi lμ phần đầu của t liệu (header) , hoặc có thể ghi thμnh file
riêng gọi lμ file trợ giúp (Auxilary Data )
Kể từ năm 1982, hình ảnh do vệ tinh thu thờng đợc lu trong một khuôn
dạng chuẩn gọi lμ khuôn dạng chuẩnthế giới (World Standard Format-WSF), hay
LTWG (Specified by Landsat Technical Working Group).
Mặt khác, hai khuôn dạng dữ liệu lμ BIL vμ BSQ cũng đợc chọn lμ hai khuôn
dạng trong số những khuôn dạng chuẩn thế giới.
Hiện nay, một số vệ tinh của các nớc khác lại ghi dữ liệu ở những khuôn dạng
riêng của từng hệ thống, vì vậy, các phần mềm xử lý ảnh cũng luôn có sự bổ sung để
có thể đọc đợc các dạng t liệu khác nhau.
3.3. Phơng pháp thu nhận ảnh vμ đặc điểm các loại ảnh trong viễn
thám
Để tạo hình ảnh trong viễn thám có hai phơng pháp: chụp ảnh bằng máy ảnh
theo nguyên tắc quang học vμ thu ảnh thep phơng pháp quét. Cả hai phơng pháp,
kết quả đều cho ra sản phẩm lμ hình ảnh của đối tợng, song về nguyên tắc tạo ảnh
vμ đặc điểm của hình ảnh hoμn toμn khác nhau.
3.3.1. Chụp ảnh theo nguyên tắc khung (Framming)
Sử dụng máy ảnh vμ phim ảnh để tạo hình ảnh của đối tợng dới mặt đất.
Thông thờng ngời ta áp dụng phơng pháp nμy cho việc chụp ảnh máy bay song
cũng có thể chụp từ về tinh hoặc tμu vũ trụ. Chụp theo nguyên tắc khung, về ý nghĩa
lμ chụp một khung lên địa hình để ghi nhận hình ảnh trong thời gian mở ống kính
của máy chụp ảnh.
ảnh đợc chụp đồng thời trong thời điểm mở cửa ống kính máy ảnh, diện tích
mặt đất đợc chụp phụ thuộc vμo ống kính của máy ảnh. Những đặc điểm cơ bản
của ảnh chụp theo nguyên tắc khung lμ: độ phân giải, tỉ lệ ảnh vμ độ lệch của địa
hình lμ những đặc điểm cần quan tâm.
43
Thông thờng cách chụp ảnh có hai kiểu: chụp đứng vμ xiên. Chụp đứng khi
máy ảnh có trục của máy nằm theo phơng thẳng đứng. Tuy nhiên chụp thẳng đứng
tuyệt đối thờng không đạt đợc vμ bao giờ cũng có độ lệch nhất định, độ lệch đó
từ 1-3 độ. Khi trục của máy ảnh nằm xiên thì ảnh thu đợc gọi lμ ảnh chụp nghiêng.
Nếu trên ảnh xuất hiện đờng chân trời thì lúc đó, độ nghiêng của máy ảnh lμ quá
lớn.
3.3.1.1. Nguyên lý chụp ảnh ngyên tắc khung
Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy ảnh đợc tuân thủ theo hoạt động của
một thấu kính lồi. Hình ảnh của một vật đợc ánh sáng ghi nhận vμ truyền qua thấu
kính lồi in lại trên một mặt phẳng nằm sau thấu kính. Trên mặt phẳng nμy đợc bố
trí cho phim chạy qua. Sơ đồ của một máy ảnh đơn giản nhất đợc minh họa trên
hình 3.11.
Máy ảnh sử dụng cho chụp ảnh khung lμ thiết bị quang học chính xác. Hợp
phần chính của nó bao gồm một thấu kính lồi vμ phim ghi nhận hình ảnh đặt đằng
sau thấu kính. Máy ảnh đợc chia ra lμm 4 loại chính:
- Máy ảnh khung đơn thông dụng
- Hai máy chụp ảnh toμn cảnh
- Ba máy chụp ảnh theo đờng.
Máy ảnh loại nμy lμ máy ảnh sử dụng rộng rãi trong viến thám . Hợp phần
của máy ảnh bao gồm thấu kính lồi, ngăn để phim, vμ thiết bị hình nón. Ngăn để
phim - gọi lμ magazine, có chức năng giữ phim vμ cấu thμnh từ hai bộ phận trải vμ
cuộn phim.
- Bốn máy chụp đa kênh.
3.3.1.2. Các loại máy ảnh chính dùng trong chụp ảnh khung
x Máy ảnh khung đơn phổ thông (hình 3.11)
Máy có thấu kính lồi đặt cách phim một khoảng nhất định. Máy ảnh thờng có
hai loại
- Loại dùng để lập bản đồ có chất lợng cao
- Loại máy chụp ở mức độ không chi tiết chủ yếu chỉ để nhận biết đối tợng.
44
Hớng bay
Vùng chụp
Hớng bay
Hệ gơng
quay
Phim tịnh tiến sau mỗi lần
thấu kính quay
Hình 3.12: Nguyên lý họat động của máy ảnh toμn cảnh
(Theo Lllesand vμ Kiefer, 1987)
x Máy ảnh chụp toμn cảnh:
Lμ loại máy ảnh sử dụng để chụp có hình ảnh khái quát về một vùng rộng
lớn. Trong quá trình chụp, máy có sự quay đồng thời ống kính trong quá trình chụp
(hình 3.12).
Phim Đầu cuộnĐầu cung
Vỏ máy
Mặt tiêu cự
Cơ chế máy
Điểm tiêu cự lồiThấu kính lồi
Tiêu cự tới
Mặt đất
Hình 3.11: Sơ đồ máy ảnh phổ thông khung đơn
45
Kết quả lμ ảnh chụp có hình ảnh của cả một vùng rộng lớn nhng không phải lμ
hình ảnh chiếu trên mặt phẳng nằm ngang (hình 3.13).Với hình ảnh chụp theo
phơng pháp nμy đôi khi ta có thể nhìn tháy cả hai phía bầu trời đối diện nhau của
một khu vực.
Hình 3.13: Một ảnh chụp toμn cảnh từ máy bay
x Máy ảnh khung đa thấu kính hay đa kênh
Máy ảnh kiểu nμy dùng để thu
nhận ảnh đa kênh phổ. Các kênh phổ
đợc chia ra theo nguyên lý tổ hợp giữa
những bộ lọc phim khác nhau. Hình
3.14 minh họa cho máy ảnh kiểu nμy. Số
lợng máy ảnh để tạo ra một hệ máy ảnh
đa kênh có thể từ 2 đến 9 máy ảnh cùng
chụp một lúc. Mỗi máy đảm nhận một
dải phổ nhất định bằng cách lọc mμu
(filter) khác nhau.
Hình 3.14: Máy ảnh đa kênh (theo Lillesand vμ Kiefer, 1986)
3.3.2.Thu ảnh theo phơng pháp quét (Scanning) tạo ảnh số
3.3.2.1. Cấu trúc hệ thống quét tạo ảnh
Một trong những phơng pháp thu nhận hình ảnh phổ biến trong viễn thám lμ
phơng pháp quét. Phơng pháp quét có thể đợc thực hiện ở cả tầng máy bay vμ
tầng vệ tinh vμ sử dụng nhiều trong việc thu nhận tín hiệu phổ ở vùng sóng dμi
(hồng ngoại nhiệt, radar). Thiết bị của hệ thống quét ảnh bao gồm bốn bộ phận
chính (hình 3.15):
46
Hình 3.15: Cấu hình của bộ cảm MSS trên Landsat-1,-2, -3,-4 vμ Landsat-5
(Phỏng theo sơ đồ của NASA)
Bộ phận lu
dữ liệu
Gơng dao động
Thấu kính
Độ cao
918km
Góc quét
11.560
4 kênh
phổ
6 đầu ghi phổ trên một dòng
vμ một kênh
Đờng quét hiện hμnh
từ tây sang đông
6 đờng quét
sau một lần quét
độ rộng 1