Chương 3 Phân tích tài chánh

Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai: Tìm điểm mạnh, điểm yếu của DN Hoạch định chiến lược phát triển DN Có thông tin về sức khỏe của DN cho bản thân DN, các nhà đầu tư, ngân hàng trong việc đầu tư hoặc cho DN vay vốn

ppt80 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Phân tích tài chánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN TÍCH TÀI CHÁNH Cung cấp phương pháp đánh giá tình hình tài chính của DN qua các báo cáo TC Chương 3 Mục tiêu bài học Đọc được bảng báo cáo tài chính doanh nghiệp Phân tích được bảng báo cáo TC của công ty cụ thể: phân tích tổng quát và phân tích bằng tỷ số Nội dung ĐỌC BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ĐỌC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích Bảng báo cáo Phương pháp Cân đối Tài sản Lưu chuyển tiền tệ Kết quả kinh doanh Mục tiêu phần I Học xong vấn đề chung SV có khả năng Đọc được các bảng báo cáo tài chính So sánh và nhận xét các bảng báo cáo Đọc BCTC 1.Mục đích của phân tích tài chính Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai: Tìm điểm mạnh, điểm yếu của DN Hoạch định chiến lược phát triển DN Có thông tin về sức khỏe của DN cho bản thân DN, các nhà đầu tư, ngân hàng trong việc đầu tư hoặc cho DN vay vốn Đọc BCTC 2. Lợi ích của phân tích tài chính Giúp DN quản lý bản thân DN, phát triển DN Quan hệ với DN bên ngoài tốt hơn Đọc báo cáo tài chính 3.Bảng báo cáo tài chính : Bảng cân đối kế toán Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn tài trợ tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định. Cho thấy kết cấu tài sản và kết cấu nguồn vốn Bảng cân đối kế toán Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Cộng Cộng Tài sản dài hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tài sản khác Tổng Tài sản Tổng nguồn vốn Cộng Cộng Bằng Bằng Tiền đâu DN mua tài sản ? = BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN Bảng cân đối tài sản của một CT Đơn vị tính : 1.000đ Câu hỏi Hãy quan sát bảng cân đối tài sản sau đây và cho nhận xét về nguồn vốn chủ sở hữu. Bạn hãy sửa lại phần vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/… Tài sản A.TSNH Tiền 200 Khoản phải thu 400 Hàng tồn kho 300 TSLĐ khác 100 1.000 B.TSDH TSCĐ hữu hình 1.600 TSCĐ vô hình 320 CP XDCB dở dang 400 2.320 Tổng tài sản 3.320 Nguồn vốn A. Nợ phải trả Nợ ngắn hạn 50 Nợ dài hạn 120 Nợ khác 30 200 B. Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn 200 Nguồn vốn CSH = Tổng tài sản – ……….. Đọc báo cáo tài chính 3.Bảng báo cáo tài chính : Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tài chánh tổng hợp phản ảnh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một thời kỳ (khoảng thời gian) của DN Phản ảnh hoạt động kinh doanh chính và chi tiết : Doanh thu, chi phí, lời ( lời hay lỗ. Cho biết DN chi tiêu bao nhiêu để sinh lời) (Phản ảnh tình hình nộp thuế). Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Giá vốn hàng bán Doanh thu Lợi nhuận gộp Chi phí hoạt động Lợi nhuận thuần trước thuế Thuế thu nhập DN Lợi nhuận sau thuế Trừ Trừ Trừ Bằng Bằng Bằng Tóm tắt Bảng kết quả kinh doanh Tính số “?” trong BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính 1.000đ ? ? ? ? ? ? ? ? Đọc báo cáo tài chính 3.Bảng báo cáo tài chính : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Là báo cáo tài chính tổng hợp nhằm tổng kết tiền của DN phát sinh từ đâu và trong kỳ sử dụng như thế nào Cho biết lý do lượng tiền thay đổi Thay đổi theo 3 hoạt động : kinh doanh, đầu tư và tài chính Một DN nhỏ cần luôn luôn quan tâm đến bảng lưu chuyển tiền vì nó cho biết liệu có thể chuyển những khoản phải thu thành tiền hay không đó là điều kiện để thanh toán nợ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động tài chánh Thay đổi dòng tiền trong kỳ Tiền mặt đầu kỳ Tiền mặt cuối kỳ Cộng Cộng Bằng Cộng Bằng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền vào (thu) Các khoản thu từ khách hàng Lãi tiền gửi ngân hàng Lãi tiết kiệm và đầu tư Đầu tư của cổ đông Dòng tiền ra (chi) Chi mua cổ phiếu, mua NNVL, công cụ Trả lương, tiền thuê và chi phí hoạt động hằng ngày Mua TSCĐ, máy tính văn phòng… Chi trả cổ tức Chi trả thuế (GTGT,TNDN,TTĐB) Lưu ý Tổng tài sản phải bằng tổng nguồn vốn Tiền mặt trên bảng cân đối kế toán và bảng lưu chuyển tiền tệ phải bằng nhau Lợi nhuận trước thuế trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và trên bảng lưu chuyển tiền tệ phải bằng nhau Câu hỏi Hãy xem báo cáo tài chính của công ty A có đảm bảo 3 điều lưu ý không ? Công ty A Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/… Tài sản A.TS ngắn hạn Tiền 200 Khoản phải thu 400 Hàng tồn kho 300 TSLĐ khác 100 1.000 B.TS dài hạn TSCĐ hữu hình 1.600 TSCĐ vô hình 320 CP XDCB dở dang 400 2.320 Tổng tài sản 3.320 Nguồn vốn A. Nợ phải trả Nợ ngắn hạn 50 Nợ dài hạn 120 Nợ khác 30 200 B. Nguồn vốn CSH Vốn kinh doanh 3.000 Lợi nhuận giữ lại 120 3.120 Tổng nguồn vốn 3.320 Đơn vị tính 1.000đ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 640 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 660 Cộng khấu hao 50 Trừ gia tăng tồn kho 23 Trừ thuế đã nộp 211 Thay đổi dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh 476 Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư Mua máy mới 508 Thay đổi dòng tiền từ hoạt động đầu tư (508) Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính Vay nợ dài hạn 100 Trả cổ tức 78 Thay đổi dòng tiền từ hoạt động tài chính 22 Thay đổi tiền mặt trong kỳ Tiền mặt đầu kỳ 210 Tiền mặt cuối kỳ 10 220 Câu hỏi Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh khác nhau thế nào về mặt thời gian ? Tài sản vô hình là gì ? Tài sản vô hình có được phản ảnh trong các bảng cân đối kế toán không ? Như thế nào ? Bạn hiểu thế nào về TS tri thức! Tại sao gia tăng hàng tồn kho trong bảng lưu chuyển tiền tệ mang dấu trừ 4. Các phương pháp phân tích 4.1. Phương pháp phân tích xu hướng, biến động, kết cấu So sánh kỳ phân tích với kỳ trước để thấy sự biến động và xu hướng thay đổi của tình hình tài chánh So sánh số liệu thực tế với số liệu kế họach để thấy mức độ hoàn thành kế hoạch So sánh số liệu phân tích với số liệu chuẩn của ngành để thấy tình trạng của DN trong ngành như thế nào 4.2. Phương pháp phân tích tỷ số : so sánh các chỉ tiêu để tạo thành tỷ số có ý nghĩa 4.3. Phương pháp phân tích lợi nhuận DuPont : so sánh liên hoàn các chỉ tiêu 4.4. Phương pháp phân tích nguồn và sử dụng vốn: sử dụng bảng kê và bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn. Đọc báo cáo tài chính Mục đích Bảng báo cáo Phương pháp Cân đối Tài sản Lưu chuyển tiền tệ Kết quả kinh doanh Tóm tắt phần I Tiền mặt Lợi nhuận II. Phân tích biến động và kết cấu Đánh giá chung tình hình tài chính : sử dụng phương pháp so sánh Dựa vào bảng báo cáo tổng kết tài sản và bảng kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá : . Phân tích sự biến động của TS Đơn vị tính : 1.000đ Câu hỏi TS ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ thay đổi thế nào? Trong đó khoản mục nào tăng, khoản mục nào giảm? Câu hỏi Vì sao trong bảng cân đối kế toán ghi cột đầu năm và cuối kỳ mà không phải là cuối năm ? Giảm giá hàng tồn kho là gì ? Vì sao giảm giá? Thông tin : Giá trị hàng tồn kho thành phẩm sẽ giảm đi 2% mỗi ngày do sự lạc hậu về kỹ thuật Phân tích sự biến động của TS Đơn vị tính : 1.000đ Phân tích sự biến động của nguồn vốn Câu hỏi Nợ phải trả cuối kỳ thay đổi thế nào so với đầu kỳ Trong đó khoản nào tăng khoản nào giảm ? Bảng phân tích sự biến động của nguồn vốn Đơn vị tính : 1.000đ Đánh giá chung về kết quả KD : Bảng phân tích sự biến động kết quả KD Câu hỏi Lợi nhuận của DN thay đổi thế nào ? Do nhân tố nào làm thay đổi ? Phân tích theo xu hướng và cơ cấu ( trích tài liệu của Nguyễn Hải Sản) Tỷ số tài chính Cơ cấu vốn Khả năng thanh toán Doanh lợi Hoạt động Tổng quát Nhanh Nợ ngắn hạn Tỷ số nợ Tỷ số VCSH SVQHTK SVQVLĐ LN/DT LN/V LN/VCSH SNTTBQ Tình huống Căn cứ vào tài liệu của DN đã phân tích biến động để tính tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của DN A Cho biết tại thời điểm lập báo cáo nếu bán hết tài sản thì DN có khả năng thanh toán các khoản nợ không ? nếu bạn là nhà đầu tư hay người cho vay bạn có tin là DN này có khả năng trả nợ không? III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.1. Khả năng thanh toán tổng quát : Thể hiện khả năng của DN trong việc dùng tài sản để đảm bảo trả nợ a. Đặc trưng : Đo lường khả năng thanh toán tổng quát của DN b. Công thức KNTTHH : khả năng thanh toán tổng quát TGTTS : Tổng giá trị tài sản TNPT : tổng nợ phải trả III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.1. Khả năng thanh toán tổng quát : c.Ý nghĩa : Con số nói lên khả năng DN có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để thanh toán các khoản nợ. Đây là con số cho biết cứ 1 đồng nợ phải trả sẽ được đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu đồng tài sản. Tỷ số này 1 mới tốt III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.3.Khả năng thanh toán nhanh a. Đặc trưng : Đo lường khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn với sự chuyển đổi nhanh tài sản ngắn hạn không kể hàng tồn kho thành tiền để trả nợ b. Công thức : KNTTN : Khả năng thanh toán nhanh TM + KPT +CKNH: Tiền mặt , các khoản phải thu, chứng khoán ngắn hạn TNNH : tổng nợ ngắn hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn HTK : hàng tồn kho III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.3.Khả năng thanh toán nhanh c.Ý nghĩa : Tỷ số này đánh giá khả năng trả nợ tức thì của DN vì vậy cần loại trừ giá trị hàng tồn kho, khó chuyển thành tiền mặt Đây là con số cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo thanh toán bằng bao nhiêu đồng tiền và kể cả khoản phải thu Có khả năng thanh toán nhanh DN không lâm vào tình trạng nợ nần chồng chất KNTTN > 1 : khả năng thanh toán rất tốt nhưng ứ động tiền mặt nhiều 0,1 < KNTTN < 0,5 là hợp lý hơn cả III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.4.Khả năng thanh toán nợ dài hạn a.Đặc trưng : Đo lường khả năng thanh toán nợ dài hạn bằng TSDH mua bằng nguồn vốn vay dài hạn b.Công thức KNTTNDH : khả năng thanh toán nợ dài hạn GTCLTSDH : Giá trị còn lại tài sản dài hạn hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn TNDH : tổng số nợ dài hạn III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.4.Khả năng thanh toán nợ dài hạn c.Ý nghĩa Tỷ số này đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn Đây là con số cho biết cứ 1 đồng nợ dài hạn sẽ được bảo đảm thanh toán bằng bao nhiêu đồng TSDH còn lại III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.4.Khả năng trả lãi vay a.Đặc trưng : Đo lường khả năng trả lãi vay bằng tiền lời trước thuế và lãi tiền vay b.Công thức KNTTLV : Khả năng thanh toán lãi vay EBIT : Lời trước thuế và lãi vay (Earning before interest and tax) LTV : Lãi tiền vay tức là lãi phải trả III. Phân tích các tỷ số tài chánh 1.Các tỷ số về khả năng thanh toán 1.4.Khả năng trả lãi vay c. Ý nghĩa Số này càng cao khả năng trả lãi càng lớn Đây là một số cho biết cứ 1 đồng tiền vay sẽ được bảo đảm thanh toán bằng bao nhiêu đồng tiền lời và tiền lãi vay Vấn đề Trong tổng nguồn vốn của DN gồm có 2 phần phần vốn vay (hình thành khoản nợ phải trả) và phần vốn chủ sở hữu, tỷ lệ này nên như thế nào ? III. Phân tích các tỷ số tài chánh 2.Các tỷ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 2.1.Tỷ số nợ a.Đặc trưng: Đo lường phạm vi trang trải tài chính của DN, nói lên cơ cấu nợ trên tổng nguồn vốn b.Công thức : TSN : Tỷ số nợ TNPT : Tổng số nợ phải trả TNV : Tổng nguồn vốn III. Phân tích các tỷ số tài chánh 2.Các tỷ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 2.1.Tỷ số nợ c. Ýnghĩa Tỷ số này cho thấy tỷ trọng của nguồn nợ vay trong tổng nguồn vốn của DN Xác định cơ cấu tài chính của DN Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ nguồn nợ vay Tỷ số nợ càng cao càng làm giảm khả năng thanh toán nợ của DN Nhưng tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao nhưng rủi ro cũng cao (chủ nợ cần chú ý để cho vay) III. Phân tích các tỷ số tài chánh 2.Các tỷ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 2.2.Tỷ số nguồn vốn chủ sở hữu a.Đặc trưng : Đo lường cơ cấu nguồn vốn của DN b.Công thức : c. Ý nghĩa : Tỷ số này tỷ lệ nghịch với tỷ số nợ, tỷ số này càng lớn là nguồn vốn chủ sở hữu lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh 0,55 < H < 0,75 là hợp lý TSNVCSH : H :Tỷ số nguồn vốn CSH TSN : tỷ số nợ Trích số liệu từ “ Tầm nhìn” Thông tin : Cơ cấu vốn 1 DN điển hình ở VN (trích :Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright) III. Phân tích các tỷ số tài chánh 2.Các tỷ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 2.3.Tỷ suất đầu tư và tài sản dài hạn a.Đặc trưng : Đo lường tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của DN b.Công thức : TSDH : Tỷ suất đầu tư và tài sản dài hạn TSDH : Tài sản cố định và đầu tư dài hạn TTS : Tổng tài sản III. Phân tích các tỷ số tài chánh 2.Các tỷ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 2.2.Tỷ số đầu tư và tài sản dài hạn c. Ý nghĩa Tỷ số này càng lớn thì tỷ trọng tài sản dài hạn càng nhiều trong tổng tài sản càng đánh giá trình độ trang bị kỹ thuật của DN càng cao III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.1.Số vòng quay hàng tồn kho a.Đặc trưng : Phản ảnh số vốn dùng cho dự trữ hàng tồn kho luân chuyển bao nhiêu lần, hoặc hàng tồn kho luân chuyển bao nhiêu lần để tạo ra doanh thu b.Công thức: SVQHTK : Số vòng quay hàng tồn kho GVHB : Giá vốn hàng bán (Chi phí hàng bán) GTHTKBQ : Giá trị hàng tồn kho bình quân DTT: Doanh thu thuần III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.1.Số vòng quay hàng tồn kho c. Ý nghĩa Tỷ số này phản ảnh số lần hàng tồn kho luân chuyển trong kỳ Đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn dùng cho dự trữ hàng tồn kho Số vòng quay càng lớn càng tốt, ngược lại số vòng quay nhỏ là số hàng tồn kho lớn Không có câu trả lời cho số vòng quay nào là đúng III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.2.Số ngày thu tiền bình quân a.Đặc trưng : Đo lường khoản thời gian mà 1 đồng hàng hóa bán ra được thu hồi b. Công thức: SNTTBQ : Số ngày thu tiền bình quân (kỳ thu tiền BQ : DSO) SDPT : Số dư bình quân các khoản phải thu của khách hàng DTBC : Doanh thu bán hàng chịu bình quân ngày DT bán chịu = DT bán hàng/360 III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.3.Số vòng quay vốn lưu động a.Đặc trưng : Đo lường hiệu quả sử dụng vốn lưu động của DN b.Công thức : SVQVLĐ : Số vòng quay vốn lưu động DTT : Doanh thu thuần VLĐBQ : Vốn lưu động bình quân III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.3.Số vòng quay vốn lưu động c. Ý nghĩa Tỷ số này dùng để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lưu động của DN Cứ 1 đồng vốn lưu động tạo được bao nhiêu đồng doanh thu. Hay vốn quay được bao nhiêu vòng trong kỳ Số vòng càng lớn tốc độ luân chuyển vốn càng nhanh III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.4.Hiệu suất sử dụng vốn cố định a.Đặc trưng : Đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố định của DN b.Công thức : HSSDVCĐ : Hiệu suất sử dụng vốn cố định DTT : Doanh thu thuần VCĐbq : Vốn cố định bình quân III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.4.Hiệu suất sử dụng vốn cố định c. Ý nghĩa Tỷ suất này dùng để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định Cứ 1 đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu doanh thu trong kỳ III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.5.Số vòng quay toàn bộ vốn a.Đặc trưng : Đo lường hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DN b.Công thức SVQTBV : Số vòng quay toàn bộ vốn DTT : Doanh thu thuần VKDBQ : Vốn kinh doanh bình quân III. Phân tích các tỷ số tài chánh 3.Các tỷ số về hoạt động 3.5.Số vòng quay toàn bộ vốn c. Ý nghĩa Tỷ số này phản ảnh vốn kinh doanh của DN trong kỳ quay được bao nhiêu vòng Tốc độ nhanh là sử dụng có hiệu quả III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu a.Đặc trưng : Đo lường khả năng sinh lời của toàn DN.( tỷ suất sinh lời) b. Công thức TSLNTDT : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu EAT : Lợi nhuận sau thuế DTT : Doanh thu thuần III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu c.Ý nghĩa Muốn biết xem 1 đồng doanh thu làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trên toàn DN Đánh giá hiệu quả hoạt động, chiến lược kinh doanh mà DN áp dụng Tỷ suất cao : khách hàng bằng lòng mua giá cao, quản lý chi phí tốt; ngược lại : chi phí đang tăng, phải chiết khấu để bán III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh a.Đặc trưng : Đo lường khả năng sinh lời tính trên vốn kinh doanh hoặc trên tài sản ROA (return on assets) b. Công thức : TSLNTV : Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) EAT : Lợi nhuận sau thuế VKDBQ : Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ TTS : Tổng tài sản III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.2.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh c. Ý nghĩa Cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế hay đề cập đến hiệu quả của việc sử dụng tài sản Tỷ suất càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế của DN III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu a.Đặc trưng : Đo lường khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu hay tỷ suất lợi nhuận trên vốn cổ phần ROE (return on equity) b.Công thức : TSLNTVCSH : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) EAT : Lợi nhuận sau thuế VCSHBQ : Vốn chủ sở hữu bình quân III. Phân tích các tỷ số tài chánh 4.Các tỷ số về doanh lợi ( tỷ suất lợi nhuận) 4.3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu c.Ý nghĩa Cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu ( vốn cổ phần)tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế Tỷ suất càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Những tỷ suất khác Tỷ suất lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS (earning per share) Tỷ suất P/E :nhà đầu tư bằng lòng mua P đồng cổ phiếu để thêm được 1 đồng lợi nhuận hằng năm Tỷ suất M/B : Giá thị trường và giá trị sổ sách chênh lệch bao nhiêu Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư ROI (return on investment) = x IV.Phương pháp phân tích Du Pont Muốn tỷ suất lợi nhuận trên vốn tăng cần làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và số vòng quay vốn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Doanh lợi tiêu thụ Số vòng quay vốn = x = x x IV.Phương pháp phân tích Du Pont Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào : doanh lợi tiêu thụ, số vòng quay vốn, và số nhân vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Doanh lợi tiêu thụ x Số vòng quay TS x Số nhân vốn CSH V.Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn Cho biết tổng quát tình hình sử dụng vốn và nguồn hình thành vốn Tóm tắt chương 3 C 3 Đọc báo cáo Phân tích Bảng cân đối kế toán Bảng Kết quả KD Bàng Lưu chuyển TT Biến động – kết cấu Tỷ số Du pont Nguồn vốn- sử dụng
Tài liệu liên quan