Nguyên tắc bố trí sơ đồ tổ chức bộ máy
Đảm bảo thực hiện mục tiêu, chương trình kế
hoạch mà dự án đã vạch ra
Thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý các
mặc kinh tế, kỹ thuật, lao động,
Tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ phải tinh gọn,
hiệu quả
Quan hệ giữa các bộ phận với lãnh đạo, điều
hành, quản lý, thực hiện phải rõ ràng
Mỗi người cần thấy rõ nhiệm vụ, vị trí của
mình, mỗi người chịu trách nhiệm về công
việc của mình trước một thủ trưởng trực tiếp
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3 Phân tích tổ chức quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 1
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC LAÏC HOÀNGØ Ï Ï Ï ÀØ Ï Ï Ï ÀØ Ï Ï Ï À
KHOA QUAÛN TRÒÛÛÛ - KINH TEÁ QUOÁC TEÁÁ Á ÁÁ Á ÁÁ Á Á
Chương 3
Phân tích tổ chức quản lý dự án
TS Nguyễn Văn Tân
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 2
NỘI DUNG
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
3.2. Các cấp quản trị
3.3. Dự kiến số lượng, chất lượng, lương
của cán bộ, công nhân
3.4. Xác định số lượng công nhân trực tiếp
sản xuất
3.5. Dự kiến về đào tạo
3.6. Cơ cấu nhân viên, tiền lương và kinh
phí đào tạo
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 2
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 3
3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
_ Nguyên tắc bố trí sơ đồ tổ chức bộ máy
Đảm bảo thực hiện mục tiêu, chương trình kế
hoạch mà dự án đã vạch ra
Thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo và quản lý các
mặc kinh tế, kỹ thuật, lao động,…
Tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ phải tinh gọn,
hiệu quả
Quan hệ giữa các bộ phận với lãnh đạo, điều
hành, quản lý, thực hiện phải rõ ràng
Mỗi người cần thấy rõ nhiệm vụ, vị trí của
mình, mỗi người chịu trách nhiệm về công
việc của mình trước một thủ trưởng trực tiếp
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 4
KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC
Tổ chức là một nhóm người
được sắp xếp theo một trật tự
nhất định để có thể cùng phối
hợp hoạt động với nhau nhằm
đạt đến mục tiêu của tổ chức
Không có tổ chức xấu hay tốt
mà chỉ có tổ chức thích hợp hay
không thích hợp
Trong mỗi cấu trúc tổ chức,
mỗi thành viên phải được xác
định rõ về trách nhiệm, quyền
hạn và tính chịu trách nhiệm
Cấu trúc
Mục tiêu
A
B
Nhiều người
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 3
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 5
CÁC DẠNG CẤU TRÚC TỔ CHỨC
1. Cấu trúc tổ chức dạng chức năng
2. Cấu trúc tổ chức dạng dự án
3. Cấu trúc tổ chức dạng ma trận
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 6
Cấu trúc tổ chức dạng chức năng
Chủ tịch/
Giám đốc
Phó GĐ
Marketing
Phó GĐ
sản xuất
Phó GĐ
kỹ thuật
Phó GĐ
Tài chính
Khuyến mãi
Bán hàng
Nghiên cứu TT
11..
Sản xuất
Kiểm soát clượng
Quản lý tồn kho
11..
kỹ thuật điện
kỹ thuật cơ
Thiết kế
11..
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 4
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 7
Cấu trúc tổ chức dạng chức năng
Ưu điểm: Sử dụng hiệu quả các kinh
nghiệm và các phương tiện chung
_Cơ cấu tổ chức cho hoạch định và
kiểm soát
_Tất các các hoạt động đều có lợi từ
những công nghệ hiện đại nhất
_Tiên liệu trước những hoạt động
trong tương lai để phân bổ nguồn
lực
_Sử dụng hiệu quả các yếu tố sxuất
_Ổn định và phát triển nghề nghiệp
lâu dài cho nhân viên
_Phù hợp cho loại hình sxuất đại trà
Nhược điểm: Không có quyền
lực dự án tập trung, do đó không
có ai chịu trách nhiệm cho dự án
tổng thể
_Ít hoặc không có hoạch định và
viết báo cáo dự án
_Ít quan tâm đến yêu cầu KHàng
_Việc thông tin liên lạc giữa các
chức năng gặp khó khăn
_Khó tổng hợp các nhiệm vụ đa
chức năng
_Có khuynh hướng quyết định
theo những nhóm chức năng có
ưu thế nhất
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 8
Cấu trúc tổ chức dạng dự án
Chủ tịch/
Giám đốc
Phó GĐ
Dự án 2
Phó GĐ
Dự án n
Phó GĐ
Dự án 1
11.. 11..
Kỹ thuật
Sản xuất
Tiếp thị
11..
Kỹ thuật
Sản xuất
Tiếp thị
Kỹ thuật
Sản xuất
Tiếp thị
11..
Kỹ thuật
Sản xuất
Tiếp thị
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 5
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 9
Cấu trúc tổ chức dạng dự án
Ưu điểm: Có sự kiểm soát chặt
chẽ do có quyền lực dự án
_ Thời gian xúc tiến dự án
nhanh chóng
_ Khuyến khích sự cân đối về
thành quả, thời gian biểu và
chi phí
_ Tạo sự trung thành của các
thành viên trong dự án
_ Có mối quan hệ tốt với các
đơn vị khác
_ Quan tâm đến yêu cầu của khách
hàng
Nhược điểm: Sử dụng
nguồn lực không hiệu quả
_ Không chuẩn bị những
công việc trong tương lai
_ Ít có cơ hội trao đổi kỹ
thuật giữa các dự án
_ Ít ổn định nghề nghiệp
cho những thành viên
tham gia dự án
_ Khó khăn trong việc cân
đối công việc khi dự án ở
giai đoạn bắt đầu và kết
thúc
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 10
Cấu trúc tổ chức dạng ma trận
dự án 1
dự án 2
dự án n
11..
Chủ tịch/
Giám đốc
Phó GĐ
Marketing
Phó GĐ
sản xuất
Phó GĐ
kỹ thuật
Phó GĐ
Tài chính
Phó GĐ Quản
lý các dự án
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 6
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 11
Cấu trúc tổ chức dạng ma trận
Ưu điểm:
_ Sử dụng hiệu quả nguồn
lực
_ Tổng hợp dự án tốt
_ Luồng thông tin được cải
thiện
_ Đáp ứng sự thích nghi
nhanh chóng
_ Duy trì kỷ luật làm việc tốt
_ Động lực và cam kết được
cải thiện
Nhược điểm: Sự tranh chấp
về quyền lực
_ Gia tăng các mâu thuẫn
_ Thời gian phản ứng lại
chậm chạp
_ Khó khăn trong giám sát
và kiểm soát
_ Quản lý phí tăng cao
_ Các thành viên tham gia
dự án luôn trải qua nhiều
căng thẳng
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 12
Cơ cấu quản lý của doanh nghiệp NN
Hội đồng quản trị
Một giám đốc
Một số phó giám đốc
Các phòng ban
Các phân xưởng
Các tổ, đội sản xuất
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 7
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 13
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH
(Điều 46, Chương III, Luật Doanh nghiệp 2005)
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có
Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có
từ mười một thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm
soát; trường hợp có ít hơn mười một thành viên, có thể
thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị
công ty. Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ
làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng ban kiểm soát do
Điều lệ công ty quy định.
Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty
theo quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo
pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam;
trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trên ba mươi ngày thì
phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy
định tại Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 14
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH
(Điều 67, Chương III, Luật Doanh nghiệp 2005)
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là tổ chức
1. Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một hoặc một số người đại diện theo uỷ quyền với nhiệm
kỳ không quá năm năm để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định
của Luật này và pháp luật có liên quan. Người đại diện theo uỷ quyền phải có đủ
các tiêu chuẩn và điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 48 của Luật này.
2. Chủ sở hữu công ty có quyền thay thế người đại diện theo uỷ quyền bất cứ khi nào.
3. Trường hợp có ít nhất hai người được bổ nhiệm làm đại diện theo uỷ quyền thì cơ cấu
tổ chức quản lý của công ty bao gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và Kiểm soát viên; trong trường hợp này, Hội đồng thành viên gồm tất cả
người đại diện theo uỷ quyền.
4. Trường hợp một người được bổ nhiệm làm người đại diện theo uỷ quyền thì người đó
làm Chủ tịch công ty; trong trường hợp này cơ cấu tổ chức quản lý của công ty bao
gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
5. Điều lệ công ty quy định Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty hoặc
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Người
đại diện theo pháp luật của công ty phải thường trú tại Việt Nam; nếu vắng mặt
quá ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác làm
người đại diện theo pháp luật của công ty theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công
ty.
6. Chức năng, quyền và nhiệm vụ của Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên quy định tại các điều 68, 69, 70 và 71 của
Luật này.
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 8
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 15
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH
(Điều 74, Chương III, Luật Doanh nghiệp 2005)
Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên là cá nhân
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là cá
nhân có Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc. Chủ sở hữu công ty đồng thời là Chủ
tịch công ty. Chủ tịch công ty hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật
của công ty theo quy định tại Điều lệ công ty.
2. Chủ tịch công ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê
người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
3. Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể của Giám đốc
được quy định tại Điều lệ công ty, hợp đồng lao
động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với
Chủ tịch công ty.
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 16
Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần
(Điều 95, Chương IV, Luật Doanh nghiệp 2005)
Công ty cổ phần có Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc;
đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông
là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên
50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban
kiểm soát.
Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật
của công ty được quy định tại Điều lệ công ty.
Người đại diện theo pháp luật của công ty phải
thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt
trên ba mươi ngày ở Việt Nam thì phải uỷ quyền
bằng văn bản cho người khác theo quy định tại
Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm
vụ của người đại diện theo pháp luật của công ty.
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 9
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 17
3.2. Các cấp quản trị
_ Cấp lãnh đạo:
Đại hội đồng hoặc Đại hội cổ đông
1. Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao
nhất của công ty cổ phần.
2. Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Thông qua định hướng phát triển của công ty;
b) Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết
định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ công ty có
quy định khác;
c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát;
d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài
sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty
không quy định một tỷ lệ khác;
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do
bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy
định tại Điều lệ công ty;
e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
g) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
h) Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho
công ty và cổ đông công ty;
i) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
k) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 18
3.2. Các cấp quản trị (tt)
_ Cấp lãnh đạo:
Hội đồng quản trị:
1. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng cổ đông.
2. Hội đồng quản trị có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng
năm của công ty;
b) Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
c) Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
d) Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
đ) Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này;
e) Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy
định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;
g) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng
mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác
nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản
1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
(Xem chi tiết tại điều 108, luật Doanh nghiệp năm 2005)
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 10
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 19
3.2. Các cấp quản trị (tt)
_ Cấp điều hành: Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc
1. Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty.
2. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công
ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;
d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
e) Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể
cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc;
g) Tuyển dụng lao động;
h) Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
i) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và
quyết định của Hội đồng quản trị.
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 20
3.2. Các cấp quản trị (tt)
_ Cấp thừa hành: bao gồm các bộ phận quản
lý theo chức năng, các phân xưởng cho
đến tận công nhân
Trong dự án chưa cần nêu rõ chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận này
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 11
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 21
3.3. Dự kiến số lượng, chất lượng, lương của
cán bộ, công nhân
Dự kiến số lượng nhân viên, công nhân, bao gồm
cả các công việc phụ như tạp vụ, bảo vệ, tiếp
tân, lái xe, … cần phân rõ:
_ Người trong nước, người nước ngoài
_ Yêu cầu về chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính
_ Công nhân có chuyên môn, phổ thông
_ Nam, nữ
_ Tuổi nghề, tuổi đời
_ Mức lương tối thiểu của từng loại cán bộ, nhân
viên từ tổng giám đốc đến công nhân.
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 22
CẤU TRÚC NHÓM DỰ ÁN
Người
phác họa
Người
thiết kế
Người
thực hiện
Người
mua sắm
Thư ký
Kế toán
kỹ sư
Người lập
kế hoạch
NHÀ
QUẢN LÝ
DỰ ÁN
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 12
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 23
NHÓM DỰ ÁN LÀ GÌ?
Một tổ chức thường có 3 nhóm
Nhóm thông tin: thu thập và đối chiếu thông
tin, đề xuất ý kiến. Như nhóm nghiên cứu,
nhóm chất lượng , nhóm tư vấn quản lý
Nhóm sản xuất: tạo ra các sản phẩm và dịch
vụ. Như tổ chế tạo, nhóm làm giàn giáo,
nhóm công tác xã hội
Nhóm quản lý: tổ chức và quản lý con người
và các nguồn tài nguyên. Như ban điều hành,
ban giám sát hay nhóm dự án
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 24
Sự khác nhau giữa nhóm và tập thể
Thành viên của
một tập thể:
_ Có các mục tiêu
chung
_ Thực hiện những
hành động cá nhân
_ Tạo ra những thành
quả cá nhân
_ Sử dụng những ảnh
hưởng
Thành viên của
một nhóm
_ Chia sẻ các mục đích
_ Thực hiện những
hành động hợp tác
_ Tạo ra những thành
quả tập thể
_ Hình thành những
sản phẩm nhóm có thể
xác định và đo được
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 13
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 25
MỤC ĐÍCH CỦA NHÓM DỰ ÁN
Để đạt được cam kết về tiến độ, khối lượng công việc phải được
phân công tới nhiều người
Phạm vi của dự án đòi hỏi phải có nhiều kỹ năng mà một người
không có khả năng biết hết
Động não và thảo luận theo nhóm là một cách làm việc để đưa
ra các ý kiến, ý tưởng và giải quyết các vấn đề
Kết hợp mọi người với nhau để thực hiện quá trình ra Qđịnh
Nhóm dự án thường đưa ra các quyết định có tính rủi ro nhỏ
hơn những quyết định của từng thành viên trong nhóm
Gia tăng động lực thúc đẩy
Hỗ trợ các nhóm khác khi có yêu cầu giúp đỡ
(Nhiều nghiên cứu cho thấy nhóm thường ra quyết định tốt hơn so
với quyết định của từng thành viên trong nhóm với cùng một
thông tin)
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 26
MỤC ĐÍCH CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Thỏa mãn nhu cầu xã hội của cá nhân, muốn
trở thành một phần của nhóm
Chia sẻ rủi ro với các thành viên trong nhóm
Cũng cố lòng tự trọng, xác định mối quan hệ
với người khác
Nhận được sự ủng hộ trong việc thực hiện các
mục tiêu của cá nhân
Nhóm tạo ra một ngôi nhà tâm lý cho các cá
nhân
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 14
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 27
Lợi ích và khó khăn khi thực hiện theo nhóm
Lợi ích
_ Nâng cao được thành quả
_XDựng được thành quả tổng hợp
_ Nâng cao được khả năng sáng tạo
_ Làm giảm bớt được các căng thẳng
và mâu thuẫn
_ Giải quyết VĐề một cách hiệu quả
_ Nâng cao được YTố đạo đức, tinh
thần, sự quan tâm và tin tưởng nhau
_ Đương đầu với thử thách
Khó khăn
_Tốn Tgian và
tốn công sức
_Ra Qđịnh
chậm
_ Dễ dẫn đến xu
hướng nhóm dễ
tách rời khỏi tổ
chức “mẹ”
_Hthành bè phái
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 28
XÂY DỰNG MỘT NHÓM HIỆU QUẢ
Khi xây dựng nhóm, các vấn đề cần quan tâm:
Thông tin hiệu quả giữa các thành viên trong nhóm
Cách giải quyết vấn đề hiệu quả
Cách giải quyết mâu thuẫn
Tính sáng tạo trong nhóm
Không khí làm việc tin cậy và hỗ trợ
Phải rõ được mục tiêu của nhóm và vai trò của các
thành viên trong nhóm
Mọi việc phải được hoạch định và thực hiện cẩn thận.
Những vần đề chưa rõ thì nhờ tư vấn
Thu thập thông tin đầy đủ
Phải có quá trình tự đánh giá
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 15
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 29
Điều kiện để nhóm làm việc có hiệu quả
Thời gian: cam kết của các thành viên
dành thời gian để hoàn thành nhiệm vụ
Tình cảm: quan tâm đến mục tiêu, cấu
trúc công việc, tương lai và con người
trong nhóm. Tự nguyện tham gia của
các thành viên
Tập trung: các thành viên phải biết
vấn đề của nhóm và phải có thứ tự các
ưu tiên của nhóm
Sự hỗ trợ từ các nhà quản lý
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 30
Tập trung vào 3 yếu tố khi xây dựng nhóm
1. Chọn đúng việc phối hợp mọi người trong
nhóm: thành viên phải quan tâm và chịu
trách nhiệm trong công việc, chịu sự kích
thích của môi trường làm việc, cầu tiến trong
nghề nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp (kỹ
năng kỹ thuật, kỹ năng xử lý thông tin, kỹ
năng giao tiếp hiệu quả, kỹ năng ra quyết
định)
2. Tổ chức nhóm hoàn thành nhiệm vụ
3. Chọn đúng kiểu lãnh đạo
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 16
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 31
Các quan điểm về sự mâu thuẫn trong nhóm
Quan điểm cũ
_ Tìm cách tránh
mâu thuẫn
_ Mâu thuẫn là do
sai lầm trong quản
lý
_ Mâu thuẫn là một
dấu hiệu xấu
_ Mâu thuẫn cần
phải được loại bỏ
Quan điểm mới
_Không thể tránh được
mâu thuẫn, do đó cần phải
đương đầu với mâu thuẫn
_ Mâu thuẫn là do nhiều
nguyên nhân khác nhau
_ Mâu thuẫn có thể xấu, có
thể tốt
_ Mâu thuẫn cần phải được
quản lý và kiểm soát
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 32
CÁC THẤT BẠI KHI LÀM VIỆC THEO NHÓM
Mâu thuẫn nội bộ (không giải quyết
được)
Các thành viên đều lo lắng và nản
lòng (có ý muốn thoát khỏi nhóm)
Các quyết định tùy tiện được ra bỡi
một người hay một số người không có
sự chấp nhận của những người khác
Tröôøng ÑH Laïc Hoàng Baøi giaûng 8
TS Nguyeãn Vaên Taân 17
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 33
3.4. Dự kiến về đào tạo
Cần xác định chi phí cho các loại hình dự
kiến đào tạo nhân viên sau đây:
Tổ chức đi tham quan trong nước và
nước ngoài
Mở các khoá huấn luyện lý thuyết, thực
hành ở trong nước và nước ngoài
Cử đi học trong nước và nước ngoài
theo các lớp chính qui dài hạn, ngắn hạn
8/25/2010 TS Nguyeãn Vaên Taân 34
3.5. Cơ cấu nhân viên, tiền lương và
kinh phí đào tạo
3.5.1. Cơ cấu nhân