Chương 4 Đa dạng sinh học ở Việt Nam
Vĩ tuyến dài Kinh tuyến rộng Đa dạng về địa hình Nhiều núi cao Khí hậu nhiệt đới ẩm Có năng lượng ánh sáng mặt trời cao
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Đa dạng sinh học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4c
Đa dạng sinh học ở
Việt Nam
1. Đa dạng sinh học
ở Việt Nam
Nội dung
1. Đa dạng sinh học ở Việt Nam
- Đa dạng loài
- Đa dạng hệ sinh thái
- Đa dạng vùng địa lý sinh học
2. Suy thoái đa dạng sinh học tại Việt Nam
3. Bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam
- Bảo tồn nội vi (In situ)
- Bảo tồn ngoại vi (Ex situ)
Các yếu tố VN được coi là ĐDSH cao
Vĩ tuyến dài
Kinh tuyến rộng
Đa dạng về địa hình
Nhiều núi cao
Khí hậu nhiệt đới ẩm
Có năng lượng ánh sáng mặt trời cao
Là trung tâm DDSH quan trọng của vùng
Đông Nam Á
1. Đa dạng về loài động, thực vật
Thực vật
Ngành Số lượng
Tên khoa học Họ Chi Loài
Rêu Bryophyta 60 182 793
Khuyết lá thông Psilotophyta 1 1 2
Thông đất Lycopodiophyta 3 5 57
Cỏ tháp bút Equisetophyta 1 1 2
Dương xỉ Polypodiophyta 25 137 669
Hạt trần Gymnospermae 8 23 63
Hạt kín Angiospermae 299 2.175 9.812
Cộng 397 2.524 11.398
% đặc hữu 0% 3% 20%
Tên VN
Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997
Nhiều kiểu rừng phong phú hình thành ở độ cao khác
nhau
800 loài rêu, 600 loài nấm
12.000 loài trong đó có 2300 loài dùng làm lương
thưc, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc,
lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liêu khác
Chỉ có 3% số chi đặc hữu, loài đặc hữu chiếm 33%
loài TV ở miền Bắc (Pocs Tamas, 1965) và 40% tổng
số loài của VN (Thái Văn Trừng, 1970)
Các loài đặc hữu tập trung ở 4 vùng sau:
Núi cao Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc
Núi cao Ngọc Linh ở miền Trung
Cao nguyên Lâm viên ở phía Nam
Khu vực rừng mưa ở Bắc trung bo
Do đặc điểm cấu trúc ä, các kiểu rừng nhiệt đới ẩm
không có loài chiếm ưu thế rõ rệt nên số lượng từng
loài thường ít
Hiện trạng
rừng Việt
Nam (1997)
Kiểåu rừøng
Động vật
Thú, 275
Chim, 828
Bò sát, 180
Ế ách, nhái, 80
Cá nước ngọt,
472
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
Thú Chim Bò sát Ếách,
nhái
Cá nước
ngọt
Đào Văn Tiến, 1985; Võ Quý 1997; Đặng Huy Huỳnh, 1978
Các trung tâm
ĐDSH thực vật
và vùng chim
đặc hữu
Hơn 100 loài và phụ loài chim và 78 loài và phụ loài là
đặc hữu
Nhiều loài có giá trị cao cần được bảo vệ như: Voi, Bò
tót, Bò rừng, Trâu rừng, Bò xám …
Từ 1992 – 1994 ghi nhận thêm ba loài mới là: Sao la
(Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn
(Mangamuntiacus vuquangensis), Bò sừng xoắn
(Pseudonovibos spiralis), năm 1997 thêm loài Mang
trường sơn (Caninmuntiacus truongsonensis)Gà lừng
(Lophura hatinhensis)
Có tính đặc hữu cao so với các nước trong vùng phụ
Đông dương. Có 21 loài linh trưởng thì VN có 15 loài,
49 loài chim đặc hữu thì VN có 33 loài.
Trung tâm phân bố của các loài chim và thực vật bản
địa thường tập trung ở vùng núi cao dọc theo dãy
Hoàng Liên Sơn, dãi Trường Sơn và các cao nguyên
Tây nguyên và Lâm Đồng (Mackinnon, 1986)
Loài Số lượng loài
San hô 300
Nhuyễn thể nước mặn 2500
Giáp xác 1500
Giun nhiều tơ 700
Da gai 350
Hải miên 150
Tảo biển 653
WCMC,1994
So sáùnh sốá loàøi ởû Việät Nam vớùi Thếá giớùi
San hôâ
Các
điểm
nóng
ĐDSH
ở Việt
Nam
2. Đa dạng về hệ sinh thái
Đa dạng về hệ sinh thái
• Việt Nam có đa dạng sinh thái do có
nhiều kiểu rừng khác nhau, ở độ cao
khác nhau, cận núi, núi cao, núi đất, núi
đá vôi, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng
tre nứa …
Hệä sinh tháùi
đấát ướùt
13 Kiểu rừng theo Thái Văn Trừng, 1978
1. Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
2. Rừng kín rụng lá mưa ẩm nhiệt đới
3. Rừng kín rụng lá mưa hơi ẩm nhiệt đới
4. Rừng kín lá cứng hơi khô nhiệt đới
5. Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
6. Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
7. Trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới
8. Trảng cây bụi, cây gai nhiệt đới
9. Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
10. Rừng thưa cây lá kim mưa ẩm ôn đới
11. Rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi thấp
12. Rừng kín hỗn lồi cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi thấp
13. Rừng khô vùng cao
14. Rừng lạnh vùng cao
1. Rừng kín lá rộng thường xanh nhiệt đới
2. Rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới
3. Rừng kín lá rộng rụng lá nhiệt đới
4. Rừng thưa cây lá rộng nhiệt đới
5. Rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới
6. Rừng ngập mặn vùng ven biển, cửa sông
7. Rừng núi đá vôi
8. Rừng lá kim
9. Rừng tre nứa
9 Kiểu rừng chính theo Lê Mộng Chân, Vũ
Văn Dũng, 1992
Đa dạng các vùng địa lý sinh học
1. Vùng địa lý sinh học Đông Bắc
2. Vùng địa lý sinh học Tây Bắc
3. Vùng địa lý sinh học BắcTrung bộ
4. Vùng địa lý sinh học Nam Trung bộ và
Tây nguyên
5. Vùng địa lý sinh học Đông Nam bộ
9 đơn vị sinh học
theo John Mackinnon, 1995
1. Vùng địa lý sinh học Đông Bắc
2. Vùng địa lý sinh học Hoàng Liên Sơn
3. Vùng địa lý sinh học Bắc trung tâm Đông dương
4. Vùng địa lý sinh học Châu thổ sông Hồng
5. Vùng địa lý sinh học Nam trung tâm Đông dương
6. Vùng địa lý sinh học Bắc Trung bộ
7. Vùng địa lý sinh học Nam Trung bộ
8. Vùng địa lý sinh học Tây nguyên
9. Vùng địa lý sinh học Cao nguyên Đà Lạt
Nguyên tắc Phân chia các vùng địa lý
sinh học
Yếu tố địa hình
Yếu tố khí hậu
Yếu tố phân bố địa lý
Tính thích nghi của đơn vị loài (loài chỉ thị)
Sự phân bố của các thảm thực vật
Sự phân bố của các nhóm hoặc lớp động vật
3. Đặc điểm một số vùng địa
lý sinh học Việt Nam
Theo Phạm Nhật, 2003
1. Vùøng địa lýù sinh họïc Đông Bâ ééc
Địa hình đồi núi thấp xen nhiều thung lũng và
đồng bằng. Hướng núi hình nam quạt, đầu tụ
vào núi Tam Đảo (cánh cung sông gâm),
Ngân Sơn, Bắc Sơn và cánh cung Đông
Triều.
Nhiều cảnh quan đẹp (Hạ Long, cát Bà, Động
Tam Thanh …) Giàu tài nguyên rừng, nhiều
loài qúy hiếm (Lim, Nghiến, Trai lí, Hoàng
đàn, Táu mật, Hươu xạ, Thỏ rừng TQ, Voọc
đầu trắng, Eách mẫu sơn, Cá Cóc Tam đảo)
2. Vùøng địa lýù sinh họïc Hoàøng Liên Sơnâ
Địa hình phân cách mạnh
Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới, nhiều đặc
sản và cây thuốc (Nấm hương, Mộc nhĩ,
Thảo quả, Quế, Voọc mũi hếch, Thằn
lằn tai Ba vì, Rắn bình mũi Sapa, Rắn
khiếm
3. Vùøng địa lýù sinh họïc Tây Bâ ééc
Địa hình phức tạp (núi cao, cao nguyên
và thung lũng)
Tài nguyên sinh vật những khu rừng
rộng, Thông lông gà, Du sam, Tô hạp
điện biên, Voọc xám, Voọc mông trắng,
Vượng đen tuyền, gà lôi beli, Khướu
mào
4. Vùøng địa lýù sinh họïc Bắéc Trung bộä
Phần lớn là núi thấp, núi cao có Pu lai
Leng (2711 m), phân cắt mạnh, độ dốc
lớn, nhiều đèo cao.
Giàu tài nguyên rừng (Trầm hương, Gụ,
Huỷnh, Săng lẻ, Sao la, Mang lớn, Mang
trường sơn, Voọc gáy trắng, gà lôi lam
đuôi trắng, Gà lôi lam mào trắng, Là lôi
lam mào đen. Có nhiều yếu tố đặc hữu
nhất Việt Nam
5. Vùøng địa lýù sinh họïc Nam Trung bộä vàø
Tây nguyênâ â
Nằm trên cả hai sườn Đông và Tây của dãy
trường sơn:
Vùng Đông Trường sơn gồm núi, đồi với vài đỉnh
cao, khí hậu nhiệt đời điển hình
Vùng Tây Trường sơn tuy thuộc khối cổ Kon Tum
nhưng được trẻ hoá trong quá trình tân kiến tạo và
tương đối bằng phẳng nhờ sự phun trào của nham
thạch núi lửa, khí hậu có mùa mưa (5-10) và khô
(11-4)
Rừng khộp và hệ thực động vật nhiệt đới là
đặc trưng với các loài cây họ dầu và các loài
thú lớn họ Trâu bò và Hươu nai
6. Vùøng địa lýù sinh họïc Đông Nam bô ää
Vùng cực Nam của Tây nguyên và hình thành
trên cơ sở vận động tạo sơn của khối nền Kon
Tum cùng với sự xuất hiện của lớp phù sa cổ.
Địa hình ít dốc nhiều cao nguyên (Di Linh, Đà
Lạt, Langbian). Khí hậu nhiệt đới (2 mùa mưa
và khô)
Tài nguyên sinh vật ở đây không đa dạng về
loài nhưng trữ lượng lại rất cao. Nhiều loài qúy
như Cẩm lai, Trắc, Thông hai lá, Tê giác một
sừng, Voi, Hổ, Bò Tót. Cao nguyên Đà Lạt có
nhiều loài đặc hữu.
7. Vùøng địa lýù sinh họïc Nam bộä
Được hình thành do sự bồi đắp phù sa
của sông Mê Kông. Khí hậu nhiệt đới
điển hình.
Đa dạng sinh học thấp, chủ yếu là rừng
ngập mặn. Đặc biệt chú ý là các sân
chim (Chà là, Vĩnh Thành, Ngọc Hiển,
Tam Nông …) các đầm dơi, Sếu cổ trụi ở
vườn QG Tam Nông Đồng Tháp.
4. Suy thoáùi Đa dạïng
sinh họïc tạïi Việät Nam
Những đe dọa đối với sự đa dạng
sinh học Việt Nam
Sự khai thác quá mức
- Khai thác gỗ và các lâm sản ngồi gỗ.
- Khai thác nhiên liệu trên qui mơ lớn.
- Chất lượng rừng và sản lượng rừng ngày
càng giảm.
- Ðánh bắt cá quá mức.
- Nạn khai thác san hơ đã tác động lớn đến mơi
trường sống của nhiều sinh vật biển .
Du canh và xâm lấn đất canh tác
nơng nghiệp
• Du canh luân phiên .
• Di dân .
• Khai hoang .
· Nạn ơ nhiễm nước
· Sự xuống cấp của bờ biển
- Xây dựng các ao nuơi trồng thủy sản .
- Khai hoang lấn biển .
- Khai thác cát đá, các khống sản cho
xây dựng .
· Sự chuyển đổi sang cơ chế thị trường
Tình trạng tăng dân số
• Trong 40 năm qua dân số Việt Nam tăng
gấp đơi.
• Dân số hiện nay là 83 triệu người
• Trong khi đĩ tài nguyên thiên nhiên, cơ sở
vật chất sống cĩ hạn, đất đai bị thu hẹp
• Dân số tăng địi hỏi:
• Nhiều đất để trồng trọt
• Nhiều rừng để cung cấp gỗ, chất đốt, gỗ xây dựng
Do đĩ diện tích rừng bị giảm Ỉ đất đai bị xĩi mịn,
diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên
• Suy giảm tài nguyên đất : giảm diện tích
bình quân đầu người do tăng dân số .
1940 : 0,2 ha/người
1960 : 0,18 ha/người
1980 : 0,13 ha/người
2000 : 0,06 ha/người
2010 : 0,04 ha/người
Nguyên nhân suy thối ĐDSH ở Việt Nam
• Suy thối các hệ sinh thái tự nhiên và nơi cư
trú của nhiều lồi động thực vật nhất là rừng
nhiệt đới và đất ngập nước.
• Giảm bớt độ che phủ và chất lượng rừng
giảm
• Hàng năm mất khoảng 110.000 ha
Năm Độ che phủ %
1943 43% (14 triệu ha)
1975 29 % (8,5 tr ha)
1989 19,7 (10% rừng nguyên sinh) 6,5 tr ha
2000 31% (10,1 tr ha)
Nguyên nhân mất rừng
• Khai thác lấy gỗ
• Khai thác trồng cà phê, cao su
• Rừng bị rãi chất khai quang (72 triệu lít, 13 triệu tấn bom, 25 triệu
hố bom đạn lớn nhỏ, bom napal và xe ủi tiêu hủy 20 triệu ha rừng
nhiệt đới các loại (B. Primack,1999)
• Nạn phá rừng và thay đổi chế độ thủy văn, ảnh hưởng đến khí
hậu, làm cảnh quan thay đổi và làm suy thối ÐDSH .
• Diện tích rừng ngập mặn qua các năm (phát triển nuơi trồng thủy
sản ở ĐB sơng Cửu Long)
1983 1980
1980-1990
(%)
1990
2000
1990-2000
(%)
252.500 227.000 -2,7 165.000 104.000 -3,7
FAO, 2003
• Các sản phẩm sinh học của các nước đang phát
triển thường được các nước phát triển ưa chuộng
• Tình trạng xuất khẩu động vật hoang dã, ăn động
vật hoang dã, săn bắn …thiếu kế hoạch hợp lý,
thiều sự kiểm tra chặt chẽ trong việc khai thác tài
nguyên (Pơ mu, Trầm hương, Hổ, Báo, Voi, Khỉ
… ngày càng hiếm)
• Nhiều lồi như rùa, tê tê, rắn kỳ đà, ếch ba ba
xuất khẩu quan Hong Kong, Trung Quốc hay
trong các nhà hàng đặc sản.
• Di dân từ các tỉnh phía bắc xuống các tỉnh Tây
nguyên và Đơng Nam bộ
• Dùng dụng cụ đánh bắt cĩ tính diệt chủng hàng
loạt như mìn, kích điện, đánh bã độc…làm tổn
thất ĐDSH, đây là cách khai thác thiên nhiên quá
tàn bạo
5. Bảûo vệä đa dạïng sinh họïc
tạïi Việät Nam
Các khu bảo vệ ở
phía Bắc
Các khu bảo vệ ở
phía Nam
• Thành phần các lồi sinh vật Việt
Nam khá phong phú nhưng cũng cĩ
nguy cơ khơng nhỏ bị suy giảm mức
độ đa dạng sinh học. Sách Ðỏ cho
biết cĩ 68 lồi bị đe dọa diệt chủng,
97 lồi cĩ nguy cơ, 7 lồi bị hiểm họa,
124 lồi bị mất nơi cư trú.
Bảûo tồàn nguyên vị (In situ)â
Năm 1986 có 87 Khu bảo tồn được gọi
là các khu rừng đặc dụng, trong đó có
56 vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên, 31 khu rừng văn hoá lịch sử,
cảnh quan.
Bảûo tồàn
nguyên vị â
(In situ)
Vườn Quốc gia tại Việt Nam
• Hệ thống các khu bảo tồn gồm 27 Vườn Quốc gia, 45
khu Bảo tồn thiên nhiên và 34 khu rừng Văn hố - Lịch
sử - Mơi trường. (Tính đến 8/2004)
• Các Vườn quốc gia của Việt Nam cĩ: Vườn quốc gia Ba
Bể (Cao Bằng); Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Tây); Vườn
quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế); Vườn quốc gia
Bến En (Thanh Hố); Vườn quốc gia Cát Bà (Hải
Phịng); Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai); Vườn quốc
gia Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); Vườn quốc gia Cúc
Phương (Ninh Bình, Hồ Bình, Thanh Hố); Vườn quốc
gia Tam Đảo (Vĩnh Phú, Bắc Thái, Tuyên Quang); Vườn
quốc gia YokDon (DăkLăk); Vườn quốc gia Tràm Chim
(Đồng Tháp); Vườn QG Bái Tử Long (Quảng Ninh);
Vườn QG Phú Quốc (Kiên Giang); Vườn QG Pù Mát
(Nghệ An); Vườn QG Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng
Bình).
•Ba Be NP (23,340 ha),
•Ba Vi NP (7,337 ha),
•Bach Ma NP (22,031 ha),
•Bà Nà NP (17,600ha),
•Ben En NP (16,634 ha),
•Bidoup NP (71,062ha)
•Bu Gia Map NP (26,037ha)
•Cat Ba NP (15,000 ha),
•Cat Tien NP (38,368 ha),
•Chư Mom Ray NP (48,658ha),
•Chư Yang Sin NP (59,287ha),
•Con Đao NP (15,043 ha),
•Cuc Phương NP (22,200 ha),
•Hoang Lien NP(29845 ha)
•Lo Go Sa Mat NP (16,754ha),
•Mui Ca Mau NP
•Núi Chúa NP (7,000ha)
•Phong Nha Kẻ Bàng (41132ha)
•Phu Quoc NP (31,422ha),
•Pù Mát NP (70,000ha)
•Tam Đao NP (36,883 ha),
•Tram Chim NP (7,588ha)
•U Minh Thuong NP (21,000ha)
•Vu Quang NP (55,029ha)
•Xuan Thuy NP (7,100 ha)
•Yokdon NP (58,200 ha)
Vườn Quốc gia ởViet Nam (27 vườn) 764,550 ha:
Cịn 45 Khu Bảo tồn thiên
- Hiện nay Việt nam có 2 Khu Di sản văn
hoá của Thế giới là Vịnh Hạ Long và
Phong Nha - Kẻ Bàng
- Khu Dự trữ sinh quyển của thế giới ( Khu
RNM Cần Giờ, Vườn QG Cát Tiên, Đảo
Cát Bà, Đồng bằng Sơng Hồng.
- Khu Bảo tồn biển ở Nha Trang …
- Khu bảo tồn đất ngập nước Xuân Thủy
(Khu BV Ramsar đầu tiên của VN)
Bảûo tồàn chuyểån vị (Ex situ)
• Một số loài sau cần được lưu ý
• Voọc đầu trắng Trachypithecus francoisi
• Voọc quần đùi Tr. fr. delacouri
• Voọc đen má trắng Tr. fr francoisi
• Cá sấu Siêm Crocodylus siamensis
• Cá sấu nước lợ (hoa cà) Cro . porosus
• Tê giác Rhinocerros sondaicus
• Bò xám Bos sauveli
Công việc nhân nuôi đã được thực hiện ở
một số nơi với một số loài như Gà lam đuôi
trắng (Lophura hatinhensis),
Cá Cóc Tam Đảo đã sinh sản được ở Sở
Thú Hà Nội,
Trĩ sao tại vườn QG Bạch Mã,
Một số loài Voọc ở Trung tâm cứu hộ Cúc
Phương,
Cá sấu Siêm Crocodylus siamensis, Cá sấu
nước lợ (hoa cà) Crocodylus porosus.
Nuôi Gấu đẻ ở Long Thành, Đồng Nai (hộ
gia đình)