Chương 4 Đánh giá độ bền vững

 Kết quả cụ thể cho từng nhóm lĩnh vực như sau (trong ngoặc là số thứ tự của chỉ thị đơn):  Nhóm lĩnh vực tài nguyên và dịch vụ sinh thái là môi trường mở (18) làm tăng khả năng du nhập các loài ngoại lai ảnh hưởng đến hệ sinh thái bản địa, sự suy thoái đất (27), mức độ đánh bắt thuỷ hải sản (35) và vấn đề vệ sinh môi trường (43).  Nhóm lĩnh vực dân số chính là mật độ tập trung dân số cao (45), làm tăng nguy cơ tổn thương khi xảy ra tai biến môi trường.  Các kết quả này có thể giúp các nhà hoạch định chính sách môi trường có được cái nhìn cụ thể về các lĩnh vực cần ưu tiên trong chiến lược bảo vệ môi trường chung của từng quốc gia và cho từng khu vực cụ thể.

pdf28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2338 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Đánh giá độ bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02.11.2013 1 Nguyễn Quốc Phi Môi trường và phát triển bền vững  Tóm tắt chương 3:  Cơ sở của phát triển bền vững  Mô hình và nội dung phát triển bền vững  Các nguyên tắc phát triển bền vững  Mục tiêu của phát triển bền vững  Các chỉ tiêu về phát triển bền vững  Tự chọn góc nhìn của 1 trong 4 nhóm làm việc (chuyên gia kỹ thuật, lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý, nhóm phát triển cộng đồng) để viết về vấn đề môi trường và phát triển bền vững  Viết về các tác động môi trường: Tự chọn 1 lĩnh vực kinh tế hoặc viết chung về phát triển kinh tế-xã hội  Gợi ý các giải pháp dựa trên góc nhìn của chuyên gia Ch.3. Những nguyên tắc PTBV 02.11.2013 2 - Nội dung của PTBV và quá trình hình thành khái niệm PTBV trên thế giới? - Phân tích những nội dung của PTBV? - Nêu một số nguyên nhân của sự không bền vững trong phát triển? Ch.3. Những nguyên tắc PTBV Chương 4 Đánh giá độ bền vững Môi trường và PTBV 02.11.2013 3 Mục tiêu: 1. Tìm hiểu các tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững 2. Tìm hiểu bộ chỉ thị về PTBV 3. Nghiên cứu các chỉ số đánh giá bền vững toàn cầu và địa phương Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.1. Tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững  Việc đánh giá sự phát triển bền vững có thể được thực hiện trên quy mô toàn cầu, hoặc từng khu vực, từng quốc gia cho tới từng địa phương cụ thể.  Kết quả đánh giá thường cho ra một hoặc một vài chỉ số tổng hợp dựa trên 3 mục tiêu chính của phát triển bền vững:  Tăng trưởng về kinh tế  Công bằng về xã hội  Bảo vệ môi trường sống. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 4 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Các tiêu chuẩn chung thường được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn bền vững sau: Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 5 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 6 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.2. Bộ chỉ thị về phát triển bền vững (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1999)  Phát triển kinh tế: 1. Tăng sản phẩm quốc nội (GDP) theo đầu người. 2. Các công cụ và chính sách kinh tế trở thành động lực trong việc thực hiện các mục tiêu PTBV và bảo vệ môi trường. 3. Chi phí cho công tác BVMT tăng theo tỷ lệ phần trăm của GDP. 4. Mức giải ngân hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho PTBV. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 7  Phát triển xã hội: 1. Tỷ lệ tăng dân số; 2. Tỷ lệ dân số cả nước sống dưới mức nghèo khổ; 3. Tỷ lệ người lớn biết chữ; 4. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh; 5. Tuổi thọ trung bình; 6. Thiệt hại về người và của do thiên tai; 7. Mức độ tập trung dân chủ trong bộ máy nhà nước; 8. Cam kết tham gia tích cực các hiệp định và diễn đàn môi trường quốc tế; Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Phát triển xã hội: 9. Hệ thống hành chính cởi mở, trung thực, có năng lực; 10. Các thể chế BVMT được thiết lập, hoạt động hiệu quả; 11. Thực hiện hiệu quả cơ chế hoà nhập các nhân tố kinh tế, xã hội và môi trường trong các giai đoạn và quy mô của quá trình quy hoạch phát triển 12. Các phương pháp đánh giá môi trường được áp dụng chính thức trong tất cả các chính sách, kế hoạch và các dự án; 13. Thiết lập hệ thống giám sát tổng hợp đối với việc thực hiện quan trắc môi trường; 14. Tái chế và sử dụng tại rác thải. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 8  Bảo vệ môi trường: 1. Bảo vệ rừng: - Tăng diện tích phủ xanh, mật độ, chất lượng rừng. 2. Bảo vệ tài nguyên nước: - Lượng nước ngầm và nước mặt khai thác từng năm. - Quyền được sử dụng nguồn nước an toàn. - Xử lý nước thải. 3. Tài nguyên năng lượng: - Tiêu thụ năng lượng mỗi năm theo đầu người - Chi phí cho công tác dự trữ năng lượng (theo tỷ lệ phần trăm trong GDP). - Tiêu thụ năng lượng từ các nguồn tái tạo (theo tỷ lệ phần trăm tổng mức tiêu thụ năng lượng). Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Bảo vệ môi trường: 4. Đa dạng sinh học: - Tỷ lệ các loài bị đe doạ (tính theo tỷ lệ phần trăm tổng số loài bản địa). - Tỷ lệ các khu bảo tồn so với tổng diện tích đất liền và biển. - Số lượng các kế hoạch, cán bộ công nhân viên và khoản ngân sách dành cho công tác quản lý các khu bảo tồn. 5. Ngư nghiệp: - Sản lượng được duy trì bền vững tối đa. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 9 4.3. Các chỉ số đánh giá bền vững môi trường toàn cầu  Nhằm định lượng hóa việc đánh giá sự bền vững về môi trường, nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế khác nhau đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện các chỉ số tổng hợp về phát triển bền vững môi trường, giúp cho việc đánh giá, so sánh giữa các quốc gia cũng như từng khu vực cụ thể được thuận lợi hơn  Việc lượng hoá từng thông số cụ thể cũng giúp cho các quốc gia có thể tìm ra các yếu tố môi trường cần cải thiện, nâng cao tính bền vững cho từng địa phương. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.1. Chỉ số bền vững môi trường (Environmental Sustainability Index-ESI)  Từ năm 1995-2000, Ủy ban Phát triển bền vững Liên hợp quốc đã đề xuất Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường mang tính thử nghiệm về khả năng định lượng hóa tính bền vững trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường  Sau năm 2000, UNCSD đã đưa ra áp dụng Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về môi trường (Environmental Sustainability Index-ESI) của các nước, tích hợp từ Bộ chỉ thị gồm 5 lĩnh vực chính, 21 chỉ thị và 76 biến số có tính chất khá bao quát về tài nguyên, môi trường, sinh thái, thể chế, xã hội Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 10 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 11 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 12 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 13 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 14 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Về nguyên tắc chỉ số bền vững môi trường được tính toán theo 2 phương pháp:  Tính trực tiếp từ 21 chỉ thị (các chỉ thị được tích hợp từ 76 biến số đặc trưng)  Tính gián tiếp từ 5 chỉ thị của 5 nhóm lĩnh vực chính 1 - Hệ thống môi trường 2 - Giảm các áp lực môi trường 3 - Giảm các tổn thương tới con người 4 - Năng lực thể chế và xã hội 5 - Quản lý toàn cầu 02.11.2013 15 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Kết quả tính toán chỉ số ESI cho thấy 5 quốc gia có chỉ số bền vững môi trường tốt nhất gồm: 1. Phần Lan (75,1) 2. Na Uy (73,4) 3. Uruguay (71,8) 4. Thuỵ Điển (71,7) 5. Ai-xơ-len (70,8)  Đồng thời 5 quốc gia có chỉ số ESI thấp nhất gồm: 1. Uzbekistan (34,4) 2. Irắc (33,6) 3. Turkmenistan (33,1) 4. Đài Loan (32,7) 5. Triều Tiên (29,2). 02.11.2013 16 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Việt Nam nằm trong nhóm các nước có chỉ số ESI trung bình thấp (42,3), đứng thứ 127/146 quốc gia được đánh giá.  Kết quả so sánh với các quốc gia khác trong khu vực cho thấy Việt Nam đứng sau hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á (tương đương Philippin), chỉ đứng trên Trung Quốc, Đài Loan và Triều Tiên. 02.11.2013 17 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.2. Chỉ số thành tích môi trường (Environmental Performance Index-EPI)  Chỉ số bền vững môi trường ESI được tính toán dựa trên 76 biến số khác nhau và có nhiều yếu tố rất khó thu thập có độ tin cậy hợp lý  Chỉ số ESI trở nên không thực tiễn cho việc hướng dẫn hoạch định chính sách cho từng quốc gia.  Kể từ năm 2006, các nhà nghiên cứu đã đơn giản hóa các biến số tính toán ESI để hình thành Chỉ số thành tích môi trường (EPI), từ 76 biến số của ESI 2005 xuống còn 25 chỉ thị (EPI 2012), cho phép việc tính toán và định lượng hoá từng yếu tố dễ dàng hơn. Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Chỉ số EPI được nhóm nghiên cứu trường Đại học Yale, Đại học Columbia phối hợp với Diễn đàn Kinh tế thế giới, Trung tâm Nghiên cứu của Ủy ban châu Âu và các tổ chức, chuyên gia quốc tế xây dựng dựa trên công trình nghiên cứu về ESI 2005.  Chỉ số EPI bắt đầu được nghiên cứu xây dựng từ năm 2006 với các công bố qua các năm 2006, 2008, 2010 và 2012.  Năm 2012, nhóm nghiên cứu này tiếp tục công bố báo cáo EPI 2012 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới bao gồm 1 báo cáo chính về thành tích môi trường và 1 báo cáo về đánh giá xu hướng (Trend EPI rank) về hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường cho 132 quốc gia trên thế giới. 02.11.2013 18 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Báo cáo EPI 2012 được tính toán dựa trên 10 nhóm chỉ thị với 22 chỉ thị cụ thể trên cơ sở 2 nhóm đối tượng: Sức khỏe môi trường (gồm 3 nhóm chỉ thị) và Tính bền vững của hệ sinh thái (gồm 7 nhóm chỉ thị).  Đồng thời, tỷ trọng của từng nhóm chỉ thị và cho từng chỉ thị cụ thể cũng được xác lập để tính toán chỉ số EPI cuối cùng. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 19 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Chỉ số EPI giúp đánh giá toàn diện các thách thức về môi trường của thế giới cũng như cách mỗi nước đối phó với những thách thức này.  Trong báo cáo mới nhất về EPI xuất bản tháng 2/2012, 5 nước có thành tích môi trường tốt nhất gồm: 1. Thuỵ Sĩ (76,69) 2. Latvia (70,37) 3. Na Uy (69,92) 4. Luc-xăm-bua (69,20) 5. Costa Rica (69,03)  5 nước có thành tích môi trường kém nhất gồm: 1. Nam Phi (34,55) 2. Kazakhstan (32,94) 3. Uzbekistan (32,24) 4. Turkmenistan (31,75) 5. Irăc (25,32). 02.11.2013 20 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 21 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Các quốc gia được phân loại theo 5 mức: Năng lực rất tốt, năng lực tốt, lăng lực trung bình, năng lực kém và năng lực rất kém  Việt Nam thuộc nhóm nước có năng lực quản lý môi trường trung bình và tương đương với các quốc gia đang phát triển trên thế giới  Chỉ số EPI của Việt Nam năm 2012 đạt 50,6 điểm, đứng thứ 79 trên thế giới trong tổng số 132 quốc gia được đánh giá  Tương đương với các nước Pêru, Namibia, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất, Guatemala Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Ngoài báo cáo chính, các nhà nghiên cứu còn công bố bản báo cáo đánh giá xu hướng nhằm phân tích diễn biến về thành tích môi trường của từng quốc gia theo thời gian từ năm 2000 đến nay.  Trong đó, 5 quốc gia có diễn biến tích cực về thành tích môi trường gồm: 1. Latvia (18,00) 2. Azerbaijan (17,80) 3. Rumani (16,94) 4. Anbani (16,80) 5. Ai Cập (16,31)  Đồng thời 5 quốc gia có xu hướng suy giảm vể môi trường gồm: 1. Estonia (-3,88) 2. Bosnia (-4,69) 3. Ả rập Xê-út (-6,52) 4. Cô oét (-7,44) 5. Nga (-12,82). 02.11.2013 22 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Về xu hướng cải thiện năng lực quản lý môi trường, các quốc gia cũng được phân loại theo 5 mức: Cải thiện rất tốt, cải thiện tốt, cải thiện nhỏ, suy giảm tương đối, suy giảm rất nhiều  Việt Nam xếp hạng 73/132 quốc gia được đánh giá, thuộc nhóm các quốc gia có những cải thiện nhỏ về năng lực, thực thi quản lý môi trường ở mức trung bình  Kết quả tính toán cho thấy Việt Nam chỉ đứng trên Trung Quốc về thành tích môi trường và đứng sau toàn bộ các nước Đông Nam Á, trừ Lào và Đông Timor do không đủ số liệu để tính toán chỉ số EPI cuối cùng để so sánh. Tuy nhiên, trong bảng phân loại EPI năm 2010, Lào đứng vị trí 80 còn Việt Nam thứ 85. 02.11.2013 23 Ch.4. Đánh giá độ bền vững 4.3.3. Chỉ số tổn thương môi trường (Environmental Vulnerability Index-EVI)  Chỉ số tổn thương môi trường (Environmental Vulnerability Index, EVI) được Uỷ ban Khoa học Trái đất Ứng dụng Nam Thái Bình Dương (SOPAC) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) xây dựng và triển khai.  Chỉ số này được xây dựng dựa trên việc đánh giá khả năng xảy ra rủi ro cho môi trường, trong đó các đối tượng bị ảnh hưởng bao gồm cả hệ sinh thái tự nhiên và cộng đồng dân cư sinh sống trên đó.  Chỉ số EVI được phát triển dựa trên 3 trục chỉ thị cơ bản: Nguy cơ xảy ra tai biến, khả năng chống đỡ trước các thiệt hại và khả năng phục hồi sau tai biến. Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 24 Ch.4. Đánh giá độ bền vững Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 25 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Việc tính toán giá trị của từng chỉ thị đơn được lượng hoá dựa trên các nguồn thông tin từ các báo cáo cho từng quốc gia và số liệu thường được chuẩn hoá về dạng logarit.  Thang điểm của từng chỉ thị đơn dao động từ 1 đến 7 dựa trên việc phân tích các phân bố thống kê và kết quả từ 50 chỉ thị đơn được tính toán thành Chỉ số tổn thương môi trường tổng hợp Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 26 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Theo báo cáo về chỉ số tổn thương môi trường EVI năm 2005, 5 nước có nguy cơ tổn thương môi trường cao nhất gồm: 1. Lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ (436) 2. Singapore (428) 3. Quốc đảo Nauru (421) 4. Quần đảo Guadeloupe (412) 5. Lãnh thổ Macau thuộc Trung Quốc (407)  5 nước có khả năng ứng phó với các tổn thương môi trường tốt nhất gồm: 1. Namibia (200) 2. Cộng hoà Trung Phi (193) 3. Botswana (181) 4. Tây Sahara (175) 5. Lãnh thổ Guiana thuộc Pháp (174). Ch.4. Đánh giá độ bền vững 02.11.2013 27 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Theo báo cáo về chỉ số tổn thương môi trường EVI năm 2005, 5 nước có nguy cơ tổn thương môi trường cao nhất gồm: 1. Lãnh thổ Samoa thuộc Mỹ (436) 2. Singapore (428) 3. Quốc đảo Nauru (421) 4. Quần đảo Guadeloupe (412) 5. Lãnh thổ Macau thuộc Trung Quốc (407)  5 nước có khả năng ứng phó với các tổn thương môi trường tốt nhất gồm: 1. Namibia (200) 2. Cộng hoà Trung Phi (193) 3. Botswana (181) 4. Tây Sahara (175) 5. Lãnh thổ Guiana thuộc Pháp (174). Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Kết quả đánh giá theo chỉ số EVI năm 2005 của Việt Nam là 357 điểm, đứng thứ 191 trên tổng số 234 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá và thuộc nhóm các nước có nguy cơ tổn thương cao khi xảy ra các sự cố môi trường.  Kết quả cụ thể cho từng nhóm lĩnh vực như sau (trong ngoặc là số thứ tự của chỉ thị đơn):  Nhóm lĩnh vực thời tiết và khí hậu: Nguy cơ cao nhất là thời tiết ẩm ướt kéo dài (3) do lượng mưa trung bình hàng năm lớn.  Nhóm lĩnh vực địa chất là nguy cơ xảy ra trượt lở (10), chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các điều kiện thời tiết không thuận lợi.  Nhóm lĩnh vực địa lý là các diện tích các vùng đất thấp (15), đồng bằng ven biển có nguy cơ ảnh hưởng rất cao. 02.11.2013 28 Ch.4. Đánh giá độ bền vững  Kết quả cụ thể cho từng nhóm lĩnh vực như sau (trong ngoặc là số thứ tự của chỉ thị đơn):  Nhóm lĩnh vực tài nguyên và dịch vụ sinh thái là môi trường mở (18) làm tăng khả năng du nhập các loài ngoại lai ảnh hưởng đến hệ sinh thái bản địa, sự suy thoái đất (27), mức độ đánh bắt thuỷ hải sản (35) và vấn đề vệ sinh môi trường (43).  Nhóm lĩnh vực dân số chính là mật độ tập trung dân số cao (45), làm tăng nguy cơ tổn thương khi xảy ra tai biến môi trường.  Các kết quả này có thể giúp các nhà hoạch định chính sách môi trường có được cái nhìn cụ thể về các lĩnh vực cần ưu tiên trong chiến lược bảo vệ môi trường chung của từng quốc gia và cho từng khu vực cụ thể. Thảo luận Ch.4. Đánh giá độ bền vững

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4_chapter_4_1_8592.pdf
  • pdf4_chapter_4_2_6903.pdf