Chương 4 Đánh giá vòng đời sản phẩm & cơ chế phát triển sạch (CDM)

 Khi thực hiện các đánh giá LCA, một sơ đồ vòng đời (các bước chu trình trong vòng đời) cần được xác định, trong đó bao gồm các đầu vào, đầu ra. Bước đầu tiên và quan trọng trong đánh giá LCA là phân tích kiểm kê hay thu thập số liệu. Một số trở ngại trong phân tích kiểm kê như sau:  Thiếu dữ liệu, số liệu của cả chu trình;  Thiếu dữ liệu của một vài công đoạn, quá trình nào đó;  Thiếu dữ liệu của nguyên vật liệu hoặc một vài vật liệu đầu vào;  Các dữ liệu, số liệu hoặc thông tin có sẵn nhưng không mang tính đại diện.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4777 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Đánh giá vòng đời sản phẩm & cơ chế phát triển sạch (CDM), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: phulevo@gmail.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM & CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM  Định nghĩa SXSH của UNEP: “Là quá trình áp dụng liên tục một chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường trong các quá trình công nghệ, sản phẩm & các dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế & giảm rủi ro đối với con người & môi trường” SẢN XUẤT SẠCH HƠN  “…the continuous application of an integrated preventative environmental strategy for processes, products and services to increase efficiency and reduce risks to human and the environment”. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM  Định nghĩa này đã nêu rõ ràng đối tượng của SXSH là chu trình của một sản phẩm hoặc quá trình sản xuất (life cycle of a product or of a process);  Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA- Life Cycle Assessment) là một công cụ hỗ trợ về quyết định trong việc cải thiện chất lượng môi trường. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM Phân tích vòng đời sản phẩm được áp dụng đối với một sản phẩm cụ thể với một phương pháp luận được chấp nhận (xem hình dưới);  LCA và “Ecolables” (nhãn sinh thái):  Được thừa nhận ở qui mô quốc tế;  Sự thừa nhận của cộng đồng về sản phẩm và dịch vụ của một nhà cung cấp cụ thể thông qua các nổ lực & cam kết cải thiện môi trường của nhà cung cấp đó. Mối quan hệ giữa xử lý và hiệu quả cải thiện môi trường Sự khác nhau về cách tiếp cận SXSH & kỹ thuật xử lý cuối đường ống Ý nghĩa của LCA là phân tích tất cả các hoạt động trong chu trình “from cradle to gravel”: Xác định liệu một sản phẩm hoặc dịch vụ có thật sự giảm tải lượng ô nhiễm hay không; Liệu tải lượng ô nhiễm có phải chỉ là một dạng chuyển đổi từ nhà cung cấp trung gian đến nhà cung cấp đầu tiên hoặc giai đoạn thải bỏ cuối cùng. ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM  Khái niệm này nhằm xác định và đánh giá tổng tải lượng môi trường trong quá trình sản xuất thông qua việc phân tích các dòng nguyên vật liệu và năng lượng;  “From the cradle to gravel”:  “Cradle”: các nguồn tài nguyên đầu vào;  “Gravel”: các chất thải cuối nguồn của quá trình sản xuất (chất thải rắn, khí thải) ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM  Thực chất của đánh giá chu kỳ môi trường là một dạng của phân tích hệ thống môi trường của một doanh nghiệp cụ thể Đầu vào: Nguyên vật liệu, năng lượng Khí thải, chất thải rắn, nước thải Đầu ra: các sản phẩm & dịch vụ Nguyên vật liệu, năng lượng Khí thải, nước thải Sản Phẩm QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Năng lượng Chất thải rắn 14 VÒNG ĐỜI CỦA COTTON  Phân tích kiểm kê (Inventory Analysis): đo đạc các thành phần tài nguyên và năng lượng tiêu thụ cũng như các phát thải môi trường vào không khí, đất, nước. Phân tích tác động (Impact Analysis): phân tích đặc trưng và đánh giá định tính, định lượng về các ảnh hưởng đến môi trường.  Đánh giả cải thiện (Improvement Assessment): Xây dựng và thực hiện các cơ hội có được nhằm cải thiện và giảm thiểu các gánh nặng hay ảnh hưởng môi trường.  Khi thực hiện các đánh giá LCA, một sơ đồ vòng đời (các bước chu trình trong vòng đời) cần được xác định, trong đó bao gồm các đầu vào, đầu ra. Bước đầu tiên và quan trọng trong đánh giá LCA là phân tích kiểm kê hay thu thập số liệu. Một số trở ngại trong phân tích kiểm kê như sau:  Thiếu dữ liệu, số liệu của cả chu trình;  Thiếu dữ liệu của một vài công đoạn, quá trình nào đó;  Thiếu dữ liệu của nguyên vật liệu hoặc một vài vật liệu đầu vào;  Các dữ liệu, số liệu hoặc thông tin có sẵn nhưng không mang tính đại diện.  Cơ chế phát triển sạch – CDM:  Clean Development Mechanism;  Clean Development Funding (CDF)- Brazil;  Kyoto Protocol (1997);  Giảm phát thải GHGs Source: Government of South Australia, 2005  CERs : Certified Emission Reductions  PINs : Project Idea Notes  PDDs : Project Development Documents