Chương 4: Hệ thống chi ngân sách Nhà nước

Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ.

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 4: Hệ thống chi ngân sách Nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHI NSNN Nội dung và vai trò của chi NSNN Tổ chức chi NSNN Tổ chức chi NSNN Hệ thống chi NSNN Quản lý chi đầu tư phát triển I. Nội dung và vai trò của chi NSNN: Nội dung của chi NSNN: Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ. Đặc điểm: Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội của nhà nước trong tùng thời kỳ Qui mô, tốc độ tăng chi của NSNN phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tốc độ tăng thu của NSNN Chi NSNN thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với các thành phần kinh tế, giữa nhà nước với các tầng lớp dân cư. 2. Phân loại chi NSNN: 2.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng: Chi thường xuyên Chi tích luỹ 2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi NSNN gồm: 2.3 Căn cứ qui trình lập ngân sách: 2.4 Căn cứ vào phân cấp quản lý NSNN: 2.5 Căn cứ vào mục lục NSNN 3. Vai trò của chi NSNN Đối với bộ máy nhà nước, chi ngân sách bảo đảm vai trò hoạt động và thúc đẩy hoàn thiện bộ máy nhà nước Đối với phúc lợi xã hội, chi ngân sách nhằm thoả mãn nhu cầu của người dân về các nhu cầu văn hoá xã hội Góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế II. Tổ chức chi NSNN: 1. Quản lý chi NSNN: Quản lý chi NS theo ngành kinh tế xã hội Quản lý chi NS theo đối tượng thụ hưởng Quản lý chi NS theo chương trình mục tiêu 2. Phương pháp cấp phát của NSNN: 2.1 Cấp phát bằng lệnh chi tiền: Dùng chi trả cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội không có quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính Sơ đồ cấp phát bằng lệnh chi tiền 2.2 Cấp phát theo dự toán: Dùng để chi trả các khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự nghiệp; các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo qui định của luật pháp Sơ đồ cấp phát theo dự toán: Đơn vị DT cấp I Đơn vị DT cấp II Đơn vị DT cấp III CQTC KBNN 3. Phương thức chi trả, thanh toán: Cấp thanh toán: Cấp thanh toán dùng để chi trả lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng. Cấp tạm ứng: Cấp tạm ứng dùng chi trả, thanh toán các khoản chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp. III. Chi đầu tư phát triển: 1. Khái niệm chi đầu tư phát triển: Đầu tư có thể hiểu là bỏ vốn ở hiện tại nhằm mang lại kết quả có lợi trong tương lai. Đầu tư phát triển là loại hình đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất và mọi hoạt động xã hội khác 2. Nội dung chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội không có khả năng thu hồi vốn. Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các lĩnh vực cần thiết Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Chi dự trữ nhà nước 3. Vai trò của chi đầu tư phát triển: Khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển việc cấp vốn đầu tư ban đầu để hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, hình thành các ngành công nghiệp then chốt là hết sức to lớn để mở đường và định hướng phát triển cho toàn bộ nền kinh tế. Chi đầu tư XDCB còn góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. IV. Chi thường xuyên: Khái niệm chi thường xuyên: Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế – xã hội. 2. Nội dung chi thường xuyên: Chi cho con ngöôøi thuoäc khu vöïc HCSN: chi tieàn löông, phuï caáp löông, phuùc lôïi taäp theå, y teá veä sinh, hoïc boång cho hoïc sinh sinh vieân,… Chi haøng hoaù dòch vuï taïi caùc cô quan nhaø nöôùc: chi mua vaên phoøng phaåm, saùch baùo, chi traû tieàn ñieän nöôùc, dòch vuï thoâng tin lieân laïc, hoäi nghò phí, coâng taùc phí,.. Chi hỗ trôï nhaèm thöïc hieän chính saùch xaõ hoäi: chi coâng taùc xaõ hoäi, chi hoã trôï kinh teá taäp theå vaø daân cö, chi trôï giaù theo chính saùch cuûa nhaø nöôùc,… Chi traû laõi tieàn vay vaø caùc khoaûn leä phí coù lieân quan ñeán caùc khoaûn vay. Caùc khoaûn chi khaùc: chi noäp NS caáp treân, chi traû caùc khoaûn thu naêm tröôùc, chi baàu cöû, chi in, ñoåi tieàn, chi ñoùn tieáp doaøn vaøo,.. 3. Đặc điểm chi thường xuyên Mang tính ổn định, liên tục, không phụ thuộc vào thể chế chính trị Mang tính tiêu dùng: hạn chế chi tiêu Phạm vi, mức độ chi tiêu phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và việc huy động vốn xã hội đầu tư cho giáo dục, y tế… 4. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên Nguyên tắc quản lý theo dự toán Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc
Tài liệu liên quan