Chương 4 Mô hình hoá quá trình xử lý

Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ Sơ đồ luồng DL (DFD) Xây dựng sơ đồ DFD: DFD mức ngữ cảnh và mức 0 Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Phân rã DFD Sự Cân của DFD 4 Loại DFD Khác Nhau Các Hướng Dẫn vẽ DFD Sử Dụng DFD như công cụ phân tích & BPR

ppt47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 4 Mô hình hoá quá trình xử lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4 Mô Hình Hoá Quá Trình Xử Lý Faculty of MIS GV: LÊ THỊ QUỲNH NGA Nội Dung Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ Sơ đồ luồng DL (DFD) Xây dựng sơ đồ DFD: DFD mức ngữ cảnh và mức 0 Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Phân rã DFD Sự Cân của DFD 4 Loại DFD Khác Nhau Các Hướng Dẫn vẽ DFD Sử Dụng DFD như công cụ phân tích & BPR Moâ hình hoaù tieán trình nghieäp vuï Modeling business process là sự biểu diễn sơ đồ các chức năng của quá trình thu thập, thao tác, lưu trữ & phân phối dữ liệu giữa các bộ phận trong 1 HT nghiệp vụ cũng như giữa HT & môi trường của nó Là phương pháp chính cho việc phân tích HT hướng cấu trúc DFD chú trọng logic nằm trong HT Nhà Ptích HT có thể trình bày bằng hình ảnh sự di chuyển dữ liệu xuyên suốt trong tổ chức Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu(DFD) Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu (DFD) Ngữ cảnh: cho phạm vi HT & môi trường của nó DFD vật lý của HT hiện thời: các cái vào, cái ra & các công cụ, phương tiện đang được sử dụng để thực hiện các chức năng DFD logic của HT hiện thời: các chức năng xử lý dữ liệu & các dữ liệu được thực hiện bỏ qua các yếu tố vật chất để thực hiện chúng Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu (DFD) DFD logic của hệ thống mới: các chức năng xử lý dữ liệu và các dữ liệu trong hệ thống mới mà chưa tính đến phương tiện vật chất để thực hiện chúng. DFD vật lý của hệ thống mới: là sản phẩm thiết kế cần xây dựng cho hệ thống mới. Ký Pháp Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu (DFD Symbols) Biểu diễn dữ liệu về con người, nơi chốn hay sự vật di chuyển trong HT Hướng mũi tên chỉ hướng đi dữ liệu Dòng dữ liệu (Data Flow) Kho döõ lieäu (Data Stores) Kho dữ liệu là 1 kho (nơi) chứa dữ liệu. Thường thực hiện ở dạng tập tin hoặc CSDL. Kho dữ liệu là “dữ liệu tĩnh” so với dòng dữ liệu - là “dữ liệu động” Là 1 trong những dạng sau: Con người (hoặc nhóm người) Nơi chốn Các đối tượng Các sự kiện (về dữ liệu nào được nắm bắt) Kho dữ liệu mô tả trong DFD, lưu tất cả các thể hiện của các thực thể dữ liệu (được mô tả trong ERD) Thể hiện: Toàn bộ HT 1 Ht con Công việc / hoạt động Tiến trình (Process) Caùc taùc nhaân beân ngoaøi (External Entities) Tác nhân bên ngoài = 1 người, đơn vị tổ chức, hoặc tổ chức khác nằm ngoài tầm vực của dự án, nhưng tương tác với HT đang được nghiên cứu. Các tác nhân bên ngoài định nghĩa “biên” hoặc tầm vực của 1 HT đang được mô hình hóa. Khi biên thay đổi, Các tác nhân bên ngoài có thể trở thành các quá trình, và ngược lại. Caùc taùc nhaân beân ngoaøi (External Entities) Là 1 trong các thành phần sau: Văn phòng, phòng ban, bộ phận bên trong doanh nghiệp nhưng nằm ngoài tầm vực của HT. 1 tác nhân hoặc tổ chức bên ngoài. 1 HTTT khác hoặc 1 nghiệp vụ khác. 1 trong các nhà QL hoặc người sử dụng đầu cuối của HT improper use proper use Xaây döïng sô ñoà DFD DFD mức ngữ cảnh (Context DFD): mô tả Tổng quan về HT tổ chức. Cho thấy: Phạm vi (biên) của hệ thống. Các tác nhân bên ngoài tương tác với hệ thống. Những dòng dữ liệu chính giữa các tác nhân với hệ thống Sơ Đồ Ngữ Cảnh (Context Diagram) Lưu ý: chỉ có 1 tiến trình, không cho thấy các kho DL Xaây döïng sô ñoà DFD DFD mức 0: cho thấy các tiến trình chính, dòng DL, & kho DL ở mức chi tiết cao nhất. Các tiến trình được đặt tên là 1.0, 2.0… chúng sẽ được phân rã thành các sơ đồ DFD ở các mức thấp hơn. DFD mức 0 (Level-0 DFD) Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Tiến trình không thể chỉ có output hay inputs… Các tiến trình phải có cả output & input Tên Tiến Trình là mệnh đề động từ Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Tên Kho DL phải là mệnh đề danh từ Tất cả các dòng DL đi hay đến kho DL phải đến hay đi từ tiến trình Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Tên của tác nhân ngoài là mệnh đề danh từ DL không thể di chuyển trực tiếp giữa các tác nhân ngoài mà không thông qua tiến trình Tương tác giữa các tác nhân ngoài không có sự can thiệp của các tiến trình sẽ không trình bày trong DFD. Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Dòng DL 2 chiều giữa tiến trình & kho DL được biểu diễn bởi 2 mũi tên riêng Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Dòng DL không thể trực tiếp đi từ 1 tiến trình đến bản thân nó Các Qui Tắc Lập Sơ Đồ Luồng Dữ Liệu Dòng DL từ 1 tiến trình đến kho DL nghĩa là cập nhật (Chèn, hủy bỏ hay thay đổi). Dòng DL từ kho DL đến tiến trình nghĩa là lấy hay sử dụng DL. Tên Dòng DL phải là mệnh đề danh từ. Caùc loãi Quaù trình phoå bieán trong DFD Caùc loãi Quaù trình phoå bieán trong DFD Phân rã Sơ Đồ DFD Quá trình phân rã là một quá trình lặp đi lặp lại việc chia nhỏ hệ thống thành những mức chi tiết hơn. Quá trình này sẽ: tạo ra một tập các biểu đồ, trong đó một tiến trình trong một biểu đồ được giải thích ở mức chi tiết hơn trong các biểu đồ khác. tiếp tục cho đến khi nào các tiến trình con không thể phân rã thêm được nữa Phân rã Sơ Đồ DFD DFD mức ngữ cảnh (Context DFD) Tổng quan về HT tổ chức DFD mức 0 (Level-0 DFD) Biểu diễn các tiến trình chính ở mức cao nhất DFD mức 1 (Level-1 DFD) Kết quả phân rã từ sơ đồ mức 0 DFD mức n (Level-n DFD) Kết quả phân rã từ sơ đồ mức n-1 DFD mức 0 (Level-0 DFD) DFD mức 1 của tiến trình 1.0 DFD mức 1 (Level-1 DFD) DFD mức 1 cho thấy các tiến trình con của 1 trong các tiến trình trong DFD mức 0. Đây là DFD mức 1 của tiến trình 4.0. Tên các tiến trình là 4.1, 4.2... Chúng có thể phân rã nữa trong các DFD mức thấp hơn nếu cần. DFD Mức n (Level-n DFD) DFD mức n cho thấy các tiến trình con của 1 trong các tiến trình của DFD mức n-1. Đây là DFD mức 2 của tiến trình 4.3. Tên các tiến trình là 4.3.1, 4.3.2 ... Nếu đây là mức thấp nhất, nó được gọi là DFD nguyên thủy (primitive DFD). Sự Cân của DFD (DFD Balancing) Tính bảo toàn: Số input & output của 1 tiến trình sẽ được chuyển vào sơ đồ DFD ở mức thấp hơn khi nó được phân rã Cân có nghĩa là: Số input của DFD mức thấp bằng số input của tiến trình có liên quan thuộc mức cao Số output của DFD mức thấp bằng số output của tiến trình có liên quan thuộc mức cao DFD không cân (Unbalanced DFD) Không cân vì tiến trình của sơ đồ ngữ cảnh chỉ có 1 input nhưng sơ đồ mức 0 có 2 input. 1 input 1 output 2 inputs 1 output DFD cân (Balanced DFD) Cân vì số input & out put của sơ đồ ngữ cảnh bằng với số input & output trong sơ đồ mức 0. 1 input 2 outputs DFD cân (Balanced DFD) Cân vì số input & output của tiến trình 1.0 trong DFD mức 0 bằng số input & output trong sơ đồ mức 1. 1 input 4 outputs Phân Chia Dòng DL Dòng DL ở mức cao có thể được phân chia nếu các phần khác nhau đi đến các tiến trình khác nhau trong DFD mức thấp hơn. Cân vì DL được chia thành 2 phần. Một Số qui tắc DFD nữa… 4 Loại DFD Khác Nhau Vật lý hiện hành (Current Physical) Tên tiến trình xác định công nghệ (con người & HT) được dùng để xử lý DL. Dòng DL & kho DL chỉ tên thực sự của phương tiện vật lý. Logic hiện hành (Current Logical) Các khía cạnh vật lý của HT được bỏ qua. HT hiện hành bao gồm các dòng DL & các tiến trình chuyển đổi DL. 4 Loại DFD Khác Nhau Logic mới Thêm 1 số chức năng Các chức năng lỗi thời được xóa bỏ Các dòng DL không hiệu quả được tổ chức lại Vật Lý mới Biểu diễn các thực hiện vật lý của HT mới Các Hướng Dẫn vẽ DFD Đầy đủ (Completeness) DFD phải gồm tất cả các thành phần cần thiết cho HT. Mỗi thành phần phải được mô tả đầy đủ trong tự điển dự án hay kho chứa của công cụ hỗ trợ bởi máy tính (CASE repository). Thống nhất (Consistency) Thông tin có trong 1 mức của DFD cũng có trong DFD ở các mức khác. Các Hướng Dẫn vẽ DFD Thời gian (Timing) Thời gian không được biểu diễn rõ trong DFD. Tốt nhất là vẽ DFD như HT không có điểm bắt đầu & kết thúc. Phát triển lặp (Iterative Development) Nhà phân tích nên mong đợi sẽ vẽ DFD lặp lại nhiều lần truớc khi đạt được HT mô hình gần với HT nhất. Các Hướng Dẫn vẽ DFD DFD nguyên thủy (Primitive DFDs) Mức logic thấp nhất của việc phân rã Quyết định dừng phân rã Các Hướng Dẫn vẽ DFD Các qui tắc ngừng phân rã Khi mỗi tiến trình là 1 quyết định đơn giản, 1 thao tác trên CSDL hay phép tính Khi mỗi kho DL biểu diễn DL về 1 thực thể đơn Khi người dùng HT không quan tâm đến mức chi tiết hơn Các Hướng Dẫn vẽ DFD Các qui tắc ngừng phân rã Khi mọi dòng DL không cần chia ra nữa để cho thấy DL được kiểm soát theo nhiều cách Khi bạn tin là có 1 tiến trình phân biệt cho mỗi lựa chọn trên tất cả các tùy chọn của menu mức thấp nhất Sử Dụng DFD như công cụ phân tích Phân tích khoảng cách (Gap Analysis) Tiến trình phát hiện sự dị biệt giữa 2 hay nhiều bộ sơ đồ DFD hay sự dị biệt trong 1 DFD Tính không hiệu quả trong HT có thể xác định thông qua DFD. Sử dụng DFD trong Business Process Reengineering Trước: Tiến trình đòi hỏi 6 ngày Sau: Tiến trình có thể thực hiện 100 giao dịch trong cùng lúc Sử dụng DFD trong Business Process Reengineering Sử dụng DFD trong Business Process Reengineering