-Làmột nhóm của một hoặc nhiều mẩu dữ
liệu trong máy tính ảo
-về cấu trúc: ÐTDL sơ cấp và ÐTDL cócấu
trúc
-Về nguồn gốc: ÐTDL tường minh và
ÐTDL ẩn
-ÐTDL có thể tham gia vào nhiều mối liên
kết trong thời gian tồn tại của nó như: giá trị,
tên,ĐTDL khác, ô nhớ
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5. Kiểu dữ liệu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5. KIỂU DỮ LIỆU
1. Tổng quan
2. Các kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình C
1. Tổng quan
1. Đối tượng dữ liệu
2. Một số khái niệm cơ bản
2. Các kiểu dữ liệu trong NNLT C
1.Kiểu dữ liệu cơ bản
2.Kiểu dữ liệu có cấu trúc
3.Kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa
1. Đối tượng dữ liệu
- Là một nhóm của một hoặc nhiều mẩu dữ
liệu trong máy tính ảo
- về cấu trúc: ÐTDL sơ cấp và ÐTDL có cấu
trúc
- Về nguồn gốc: ÐTDL tường minh và
ÐTDL ẩn
- ÐTDL có thể tham gia vào nhiều mối liên
kết trong thời gian tồn tại của nó như: giá trị,
tên, ĐTDL khác, ô nhớ
2. Một số khái niệm cơ bản
- Thuộc tính của một ĐTDL
- Giá trị dữ liệu
- Thời gian tồn tại
- Biến và hằng
- Kiểu dữ liệu
- Khai báo kiểu dữ liệu
- Kiểm tra kiểu
- Chuyển đổi kiểu
- Tương thích kiểu
- Gán và khởi tạo
2. Các kiểu dữ liệu trong NNLT C
1. Kiểu dữ liệu cơ bản
2. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
3. Kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa
2.1. Kiểu dữ liệu cơ bản
unsigned char: lưu các số nguyên dương từ 0
đến 255
char: lưu các số nguyên từ -128 đến 127
enum, short int, int : Lưu các số nguyên từ -
32768 đến 32767
unsigned int: lưu các số nguyên dương từ 0
đến 65535.
Kiểu long : Lưu các số nguyên từ -2147483658
đến 2147483647
2.1. Kiểu dữ liệu cơ bản
Kiểu unsigned long: Kiểu unsigned long lưu
các số nguyên dương từ 0 đến 4294967295
Kiểu float : có miền giá trị từ 3,4*10-38 đến
3,4*1038
Kiểu double : có miền giá trị từ 1,7*10-308 đến
1,7*10308
Kiểu long double : có miền giá trị từ 3,4*10-
4932 đến 3,4*104932
Void : kiểu rỗng không chứa giá trị gì cả.
2.2. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
- Kiểu dữ liệu có cấu trúc hay còn gọi là cấu trúc
dữ liệu (CTDL) là một kiểu dữ liệu mà các
ÐTDL của nó là các ÐTDL có cấu trúc
- Các thuộc tính chủ yếu của CTDL bao gồm
Số lượng phần tử
Kiểu của mỗi một phần tử
Số lượng lớn nhất các phần tử
Tổ chức cấu trúc
2.2. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Các thuộc tính chủ yếu của CTDL bao gồm
Phép toán lựa chọn phần tử của cấu trúc
Lựa chọn ngẫu nhiên
Lựa chọn tuần tự
Các phép toán thao tác trên toàn bộ cấu trúc dl
Thêm / bớt các phần tử
Tạo / hủy CTDL
Kiểu dữ liệu có cấu trúc trong C
- Véc-tơ (hay còn gọi là mảng một chiều)
- Ma trận (hay còn gọi là mảng 2 chiều)
- Bảng ghi (Record)
- Chuổi (String)
- Danh sách (List)
- Ngăn xếp
- Hàng đợi
3. Kiểu DL do người dùng định nghĩa
Khái niệm về trừu tượng hóa
Định nghĩa kiểu
Ưu điểm
3. Kiểu DL do người dùng định nghĩa
Khái niệm về trừu tượng hóa
Trừu tượng hóa là một phương pháp giúp người
lập trình biết cách tập trung vào những vấn đề,
những thuộc tính bản chất của chương trình mà bỏ
qua các thuộc tính không cần thiết
Trừu tượng hóa quá trình là việc phân chia chương
trình thành những chương trình con. Mỗi chương trình con
đảm nhiệm một tác vụ nào đó và được đặc trưng bởi một
cái tên
Trừu tượng hoá dữ liệu là việc tạo ra kiểu dữ liệu
trừu tượng. Kiểu dữ liệu trừu tượng là một tập hợp các
ĐTDL và tập hợp các phép toán, thao tác trên các ĐTDL đó
3. Kiểu DL do người dùng định nghĩa
Định nghĩa kiểu
Ðịnh nghĩa một kiểu dữ liệu mới bao gồm việc
xác định các yếu tố sau
Tên
Kiểu dữ liệu
3. Kiểu DL do người dùng định nghĩa
Ưu điểm
- Làm cho việc viết chương trinh trở nên ngắn gọn
- Khi cần thay đổi cấu trúc dữ liệu, chỉ cần thay đổi một
lần ở mức định nghĩa kiểu chứ không cần phải thay
đổi nhiều lần ở mức khai báo từng biến riêng biệt