Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phân huỷyếm khí
• Ảnh hưởng của nhiệt độ:
• Ảnh hưởng của pH
• Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng và tỷ lệ C/N
• Ảnh hưởng của tải trọng chất hữu cơ đầu vào
• Ảnh hưởng của quá trình đảo trộn
130 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 Ô nhiễm môi trường và các vấn đề sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ SINH THÁI
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
Thế giới đang đứng trước 5 cuộc khủng hoảng là
dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên và
sinh thái.
Cả 5 cuộc khủng hoảng đều liên quan chặt chẽ
đến vấn đề môi trường.
Khủng hoảng môi trường là các suy thoái chất
lượng môi trường sống ở quy mô toàn cầu, đe
doạ cuộc sống của loài người trên trái đất
HIỆN TƯỢNG MƯA A XÍT
HIỆN TƯỢNG MƯA A XÍT
Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe
Giảm khả năng hỗ trợ sự sống các loài thủy sản trong
sông ngòi, ao hồ
Phá hoại trực tiếp bề mặt lá cây và suy thoái sự tăng
trưởng, ảnh hưởng đến mùa màng, làm cho rừng
rụng lá
Xói mòn các công trình
Làm a xít hóa, giảm pH trong sông hồ.
HIỆN TƯỢNG THỦNG TẦNG OZON
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
ĐA DẠNG SINH HỌC
Nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh
học?
Kỹ thuật canh tác hiện đại
Nạn phá rừng
Sự hủy hoại môi trường
Ý thức về bảo vệ đa dạng sinh học kém.
ĐA DẠNG SINH HỌC
1/8
1/9
CẠN KIỆT NGUỒN NƯỚC
1/10
Ô NHIỄM ĐẤT
1/11
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
1/12
Ô nhiễm môi trường: là các tác động làm thay đổi các thành
phần môi trường, gây mất cân bằng sinh thái trong môi
trường, làm ảnh hưởng xấu tới sinh vật và môi trường tự
nhiên.
5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường
Feasibility study of Jute Hessian
Chất ô nhiễm: là các chất không có trong tự nhiên hoặc vốn
có trong tự nhiên nhưng xuất hiện với hàm lượng lớn hơn
TCCP gây tác động có hại cho môi trường tự nhiên, con
người và sinh vật sống.
Ví dụ: Hàm lượng Fe trong nước cấp sinh hoạt> 0.5mg/l
- Chất ô nhiễm ở dạng khí, rắn, lỏng như khí thải,
nước thải, chất thải rắn
- Chất ô nhiễm sơ cấp: là các chất ô nhiễm xâm nhập
5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường
Feasibility study of Jute Hessian
vào môi trường trực tiếp từ nguồn sinh ra nó. Ví dụ
SO2 sinh ra do đốt nhiên liệu chứa S
S + O2 = SO2
- Chất ô nhiễm thứ cấp: là các chất ô nhiễm tạo thành
từ những chất ô nhiễm sơ cấp trong điều kiện tự
nhiên của môi trường. Ví dụ: SO3, H2SO4 sinh ra từ
5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường
Feasibility study of Jute Hessian
SO2, O2 và hơi nước trong khí quyển, hoặc HNO2,...
2SO2 + O2 = 2SO3
SO3 + H2O= H2SO4
Lưu trình chất gây ô nhiễm: là con đường đi của chất
ô nhiễm từ nguồn sinh chất ô nhiễm đến các thành phần
môi trường như không khí, đất, nước, con người..
5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường
Feasibility study of Jute Hessian
Hình thái hóa học: là các dạng khác nhau của hợp
chất hóa học (vô cơ, hữu cơ..)
5.2. Định nghĩa và phân loại ô nhiễm môi trường
Phổ biến hai cách phân loại
Theo đối tượng bị ô nhiễm
Theo tác nhân gây ô nhiễm
Xuất phát từ quan điểm giải quyết toàn bộ vấn đề ô
nhiễm thì phải phân biệt được hai dạng ô nhiễm cơ bản:
Ô nhiễm do chất không bị phân huỷ: hợp chất phenol mạch
dài, DDT ...(*)
Ô nhiễm do những chất dễ bị phân huỷ: có tồn tại cơ chế
biến đổi và đồng hoá trong tự nhiên (**).
1/17
5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
5.3.1. Ô nhiễm nước
Khái niệm chung
Sự ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và
tính chất của nước, gây hại đến hoạt động sống bình
thường của con người và sinh vật.
Ví dụ: Nước nhiễm As, Vi khuẩn gây bệnh
1/18
Nguồn phát sinh ô nhiễm
Tự nhiên
Nhân tạo
5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
Tác nhân hoá lý học: độ cứng, pH, mùi…
Tác nhân hoá học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực
vật…
Tác nhân sinh học: vi khuẩn, vi rút, tảo…
1/19
5.3. MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Nguồn gốc ô nhiễm nước
TỰ NHIÊN NHÂN TẠO
20
Lũ lụt, núi lửa, xói mòn…
Công nghiệp
5.3. Nguồn gốc ô nhiễm nước
21
5.3.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước
Công nghiệp
Ngành Đơn vị Nhu cầu nước Lượng nước
thải
Sản xuất bia Lít nước/lít bia 10-20 6-12
Công nghiệp m3 nước/tấn 300-550 250-450
22
giấy giấy
Dệt nhuộm m3 nước/tấn vải 400-600 380-580
Luyện gang m3 nước/tấn
gang
2-5 1-4
Luyện đồng m3 nước/tấn
đồng
300-400 300-400
Chỉ tiêu Đơn vị Trong khoảng
TS mg/l 350-1200
BOD mg/l 110-400
Thành phần nước thải sinh hoạt
5.3.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước
23
∑N mg/l 20-85
∑P mg/l 50-150
Tổng chất béo mg/l 50-200
Coliform MPN/100ml 106 - 109
Y tế Nước thải từ bệnh viện, cơ sở khám chữa bệnh
5.3.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước
24
Phòng phẫu thuật,
phòng xét nghiệm,
Phòng khám, chữa
bệnh
phòng thí
nghiệm
NG
N
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
• Phân bón,
thuốc diệt cỏ,
trừ sâu,
• Thuốc tăng
trường
TRỒNG
TRỌT
5.3.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước
25
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
Ô
N
G
N
G
H
I
Ệ
P
• Chất hữu cơ
• Dinh dưỡng
• Vi khuẩn
CHĂN
NUÔI
Giao thông thủy
Giao
thông
đường
1.Thay đổi chế độ
dòng chảy
2.Ảnh hưởng hệ sinh
thái sông,
5.3.1. Nguồn gốc ô nhiễm nước
26
thủy
3. Va chạm, tràn dầu
4. Dầu mỡ
Tác nhân hoá lý học: độ đục, màu, mùi…
Tác nhân hoá học: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…
Tác nhân sinh học: vi khuNn, vi rút, tảo…
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
1/27
1. pH
pH = -log(H+)
2. Màu sắc: Do các chất bẩn trong nước gây nên. Nguyên
nhân chủ yếu gồm:
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
- Các chất hữu cơ và phần triết của thực vật gọi là màu
thực, màu này rất khó xử lý.
- VD: mùn humic làm nước có màu vàng, các loài thủy
sinh, rong tảo làm nước có màu xanh
1/28
- Các chất vô cơ là những hạt rắn có màu gây ra, gọi là
màu biểu kiến. Màu này dễ xử lý hơn.
- VD: các hợp chất của sắt +3 không tan làm nước có
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
màu nâu đỏ.
- Nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp là
hỗn hợp của màu thực và màu biểu kiến thường gây
màu xám hay màu tối.
1/29
3. Độ đục:
Do các hạt rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do
các động thực vật sống trong nước gây nên.
Tác động:
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
1/30
- Giảm khả năng truyền
ánh sáng trong nước
- Ảnh hưởng quá trình
quang hợp dưới nước
- Gây mất thẩm mỹ
- Ảnh hưởng chất lượng
sản phẩm
- Các vi khuẩn gây bệnh có
thể xâm nhập vào hạt rắn
4. Hàm lượng oxy hòa tan (DO):
Lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho các loài
thủy sinh
Đơn vị tính bằng mg/l
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
DO trong nước dao động theo nhiệt độ 0oC, 14,6mg/l;
10oC, 11,2 mg/L; 45oC, 5,95 mg/ l.
Tác động: ảnh hưởng tới chất lượng nước khi sử dụng cho
sinh hoạt, cho sản xuất, cản trở sự sinh tồn cuả loại động vật
thuỷ sinh
1/31
Tổng chất rắn (TS): là trọng lượng khô tính bằng mg của phần
còn lại sau khi bay hơi 1 lít mẫu nước trên nồi cách thủy rồi sấy
khô ở 1030C cho tới khi trọng lượng không đổi. Đơn vị: mg/l
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
Chất rắn huyền phù (SS): là chất rắn ở dạng lơ lửng trong nước,
được tính bằng trọng lượng khô của phần chất rắn còn lại trên
giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1lít mẫu nước qua phễu lọc Gooch
rồi sấy khô ở 1030C – 1050C tới khi trọng lượng không đổi. Đơn
vị: mg/l
1/32
Chất rắn hòa tan (DS): là hiệu số của tổng lượng chất
rắn và hàm lượng chất rắn huyền phù. Đơn vị: mg/l
DS = TS – SS
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
Chất rắn bay hơi (VS)
1/33
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD):
+ Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) là chỉ số phản ánh
lượng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hữu có
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
trong mẫu nước nhờ hoạt động sống của vi sinh vật.
+ BOD thể hiện được lượng chất hữu cơ dễ bị phân
huỷ có trong nước mẫu.
+ Đơn vị: mg/L.
1/34
Nhu cầu oxy hoá học (COD):
+ Là chỉ số phản ánh lượng oxy cần thiết để oxy hoá
các chất hữu cơ và vô cơ bằng chất hóa học
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
+ COD>BOD
1/35
• Các chất dinh dưỡng
+ Các hợp chất nitơ: Nitơ hữu cơ, amoniac, NO2-, NO3-,
nitơ tự do...
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
+ Các hợp chất phôtpho: Trong các hợp chất hữu cơ,
photpho dạng muối PO4-
+ Nguồn gốc do quá trình phân rã xác động vật, từ các
nguồn phân tán và từ chất thải công nghiệp
1/36
Kim loại nặng
+ Pb, Cd, Ni.....
Thuốc bảo vệ thực vật
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
1/37
Các chỉ tiêu vi sinh
Vi sinh vật xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh hoặc
sống và phát triển trong nước.
Có 3 nhóm vi sinh chỉ thị ô nhiễm:
5.3.2. Thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước
- Nhóm Coliform đặc trưng là Escherichia Coli (E. Coli)
- Nhóm Streptococci đặc trưng là Streptococcus fecalis
- Nhóm Clostridca khử sunfit đặc trưng là Clostridium Perfingents
- Nhóm Coliform là quan trọng nhất, chiếm 80% vi khuNn nên
được dùng làm chỉ thị vi sinh trong nước.
1/38
Ô NHIỄM NƯỚC
Hiện tượng phú dưỡng
Phú dưỡng là sự phát triển mạnh
mẽ của các loại thực vật bậc thấp
(rong, tảo…) do sự gia tăng hàm
lượng N, P trong thủy vực.
Nó tạo ra những biến đổi lớn trong
HST nước, làm giảm nồng độ ôxy
trong nước, do đó chất lượng nước
bị suy giảm và ô nhiễm
1/39
Hồ nghèo
dinh dưỡng
Hồ có dinh dưỡng ở mức
trung bình
PHÚ DƯỠNG
1/40
Hồ giàu
dinh dưỡng
Hồ, đầm
hoặc đầm
lầy
Đất khô Quá trình phú dưỡng tự nhiên trong hồ
Ô nhiễm vi sinh vật
Bệnh Tác nhân truyền
bệnh
Loại sinh
vật
Triệu chứng
Bệnh dịch
tả
Vỉbrio cholerae Vi khuNn Ỉa chạy nặng, cơ thể mất
nước, bị chuột rút và suy
sụp tinh thần
Bệnh kiết lị Shigella
dysenteriae
Vi khuNn Lây nhiễm ruột gây bệnh
ỉa chảy với nước nhầy
Việm ruột Clostridium
perfringens và các
vi khuNn khác
Vi khuNn Làm cháy ruột non khó
chịu, ăn không ngon, hay
bị chuột rút, ỉa chảy
Thương
hàn
Salmonella typhi Vi khuNn Đau đầu, mất năng lượng
1/41
TT Hợp chất Một số tác động sức khỏe
1 Thuốc trừ sâu Tác động đến hệ thần kinh
2 Benzen Rốn loạn máu, bệnh bạch cầu
Ô nhiễm thuốc trừ sâu và phân bón hoá học
3 Cacbon
tetraclorua
Ung thư, làm hại gan và có thể tác
động thị giác và thận
4 Cloroform Ung thư
5 Dioxin Quái thai, ung thư
1/42
5.4. Ô nhiễm môi trường đất
5.4.1. Khái niệm
Đất là nhân tố MT hết sức quan trọng đối với con
người. Hoạt động sinh sống, sản xuất, di chuyển của
người đều diễn ra trên mặt đất và ở các lớp đất mặt
1/43
Đất tạo nguồn các chất gây ô nhiễm không khí và
nước, và ngược lại là nơi chứa đựng cuối cùng tất cả
các chất thải từ không khí và nước.
Đất bị ô nhiễm là đất chứa những
chất độc hại đối với sinh trưởng
của con người và đối với các sinh
vật (thực vật, động vật ) mà con
người sử dụng.
5.4. Ô nhiễm môi trường đất
Hiểu theo nghĩa rộng thì ô nhiễm
đất là thay đổi chất lượng, địa
hình, cảnh quan tự nhiên của đất
trái với tiện nghi và yêu cầu sống
và thẩmmỹ của con người
1/44
5.4.2. Phân loại
Theo nguồn gốc phát sinh:
- Do hoạt động sinh hoạt của con người
- Do sản xuất công nghiệp
5.4. Ô nhiễm môi trường đất
- Do hoạt động sản xuất nông nghiệp
Theo tác nhân gây ô nhiễm:
- Do tác nhân hóa học
- Do tác nhân sinh học
- Do tác nhân vật lý
1/45
Ô nhiễm do tác nhân hóa học
Sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chất
kích thích tăng trưởng
Chất thải công nghiệp: công nghiệp sản xuất pin, các
kim loại nặng, thuộc da, công nghiệp sản xuất hoá chất,
1/46
chất tẩy rửa, màu, v.v.
Di chứng của chiến tranh: Dioxin, Furan và các dẫn xuất
của chúng là những chất độc bền trong môi trường, tồn
tại trong đất rất lâu và tích tụ trong người và động vật
Ô nhiễm do tác nhân hóa học
Ô nhiễm đất do kim loại nặng ở Hà Lan
1/47
Ô nhiễm do tác nhân hóa học
1/48
Ô nhiễm do dầu tràn
Dầu là các hợp chất cao phân tử có thể tiêu diệt trực tiếp
hầu hết các thực vật, động vật, sinh vật trong đất
Dầu cản trở quá trình trao đổi chất của các sinh vật trong
đất, đất thiếu ôxy do không tiếp xúc với không khí, các vi
1/49
sinh vật trong đất sẽ chết dần, ảnh hưởng tới tính chất
của đất và hệ sinh thái trong đất.
Dầu xâm nhập vào đất làm thay đổi cấu trúc, đặc tính lý
học và hoá học của đất, biến các keo hạt thành trơ
không có khả năng hấp phụ và trao đổi.
Ô nhiễm do tác nhân sinh học
Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun,
sán v.v...)
Phụ thuộc vào tính chất đất, độ ẩm, pH mà các loại vi
sinh vật có thể sinh sôi phát triển.
1/50
Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải
của sinh vật)
• Nhiệt độ tăng làm lượng ô xy giảm, mất cân bằng ô xy
trong đất tạo điều kiện cho quá trình kị khí phát triển
Ô nhiễm do tác nhân vật lý
Ô nhiễm chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131,
Cs137).
• Các chất phóng xạ làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây
ung thư
.
1/51
Nguyên nhân làm a xít hóa đất
Hiện tượng rửa trôi cùng các yếu tố tự nhiên và nhân tạo
làm cho đất bị mất các cation (Ca2+, K+, NH4+, Mg2+).
Các ion H+ được lưu trong keo đất (H2CO3, CH3COOH,
H2SO4, HNO3...).
Trong nước mưa chứa CO2 có khả năng hòa tan Ca2+
CaCO3 khó tan + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 dễ tan
1/52
Độ chua nhiều có thể có hậu quả là gây độc nhôm
(Al).
pH đất cũng được dùng như một chi thị cho sự
xuất hiện các vấn đề của đất như sau:
Ảnh hưởng pH tới đất
1/53
pH < 5.0 – Al, Fe, và Mn trở nên dễ hoà tan và có
thể gây độc cho cây. Xuất hiện dấu hiệu thiếu Ca
và Mo.
pH < 5.5 - xuất hiện dấu hiệu thiếu Mo, Zn, và S.
pH > 7.5 - Xuất hiện ngộ độc do Al, Zn, và Fe.
pH > 8.0 – Có sự tạo thành các Calcium Phosphate mà
cây không hấp thu được.
Ảnh hưởng pH tới đất
1/54
pH > 8.5 - lượng Na trên mức bình thường. Ngộ độc
muối, Xuất hiện dấu hiệu thiếu Zn và Fe
1/55
Phá đất nông nghiệp làm
trang trại nuôi tôm
5.5. Ô nhiễm không khí
5.5.1. Khái niệm
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến
đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho nó
1/56
không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn…
Tác nhân gây ô nhiễm không khí: các phần tử bị thải vào
không khí do kết quả hoạt động của con người và gây tác
hại đến sức khoẻ, gây tổn thất cho HST và vật liệu khác…
Ô nhiễm tự nhiên: Do điều kiện tự nhiên
gây ra:
Cháy rừng
Tia chớp
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí quyển
57
Núi lửa
§Æng Kim Chi
Nguyên nhân gây ô nhiễm khí quyển
Ô nhiễm nhân tạo:
Công nghiệp
Sinh hoạt
58
Hoạt động từ nông nghiệp như dùng thuốc trừ sâu, thuốc
tăng trưởng,
Giao thông
Các nguồn khác
...?
Phân loại chất gây ô nhiễm
khí quyển
Chất gây ô nhiễm dạng khí Chất gây ô nhiễm dạng bụi
5.5.2. Phân loại
59
Ô nhiễm nhiệtÔ nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm phóng xạ
Nguồn phát sinh
Tác nhân ô nhiễm
Công nghiệp
Giao
thông
Nông
nghiệpHóa học
Luyện
kim
Vật liệu xây
dựng
Bụi x x x x x
x x x x x
60
Hợp chất
lưu huỳnh
SO2, SO3
H2S x
Ô xít ni tơ NOx x x
Oxit cacbon
CO x x x
CO2 x x
Hợp chất
Halogen
Cl, F, HCl,
HF
x
Chất ô nhiễm dạng vô cơ
Chất ô nhiễm dạng hữu cơ
Chất gây ô nhiễm dạng khí
61
Hơi kim loại
Chất gây ô nhiễm dạng bụi
Bụi là tên chung cho các hạt chất rắn có đường
kính nhỏ cỡ vài micrômét đến nửa milimét, tự lắng
xuống theo trọng lượng của chúng nhưng vẫn có
62
§Æng Kim Chi
thể lơ lửng trong không khí một thời gian sau
Kích thước của bụi: D = 0,002 µm ÷ 500µm (1µm
=10-6m).
Chất gây ô nhiễm dạng bụi
63
§Æng Kim Chi
Nguồn gốc phát sinh bụi ?
Trên thế giới: 800-2000 triệu tấn bụi/năm thải vào khí quyển
Nhân tạo:
64
§Æng Kim Chi
Tự nhiên:
- Núi lửa
- Gió lốc
- Sản xuất sinh hoạt (Đốt than, đốt
thực vật),
- Công nghiệp (gia công kim loại;
vật liệu xây dựng, phân bón)
- Xây dựng, giao thông
Phân loại
Bụi silicat
Bụi thanBụi canxi
Chất gây ô nhiễm dạng bụi
65
cacbonat
Bụi kim loại
Bụi công nghiệp
Ô nhiễm do nhiệt
Do các quá trình nung, đốt, sản xuất thép, các
hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người, và
mang tính cục bộ
66
§Æng Kim Chi
Hiệu ứng khí nhà kính (mang tính toàn cầu)
Ô nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường
vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho
người hoặc động vật
67
Ô nhiễm tiếng ồn tự nhiên: núi lửa, động đất, sấm
sét
Ô nhiễm tiếng ồn nhân tạo: giao thông, xây dựng,
sản xuất, sinh hoạt của con người
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Giải pháp quy hoạch
Xem xét các điều kiện địa hình, thủy văn để bố trí các
công trình hợp lý
68
Mặt bằng quy hoạch phải đảm bảo thông thoáng
Cấp độc hại I II III IV V
Dải cách ly (m) 1000 500 300 100 50
Quy định dải cách ly vệ sinh theo các cấp độc hại của sản xuất CN
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Giải pháp kỹ thuật
Giả sử chất ô nhiễm đi vào thiết bị xử
lý 3 là G1 (mg/h); đi ra là G2( mg/h)
69
η= G1/G2 *100
Hoặc
η= (Yd-Yc)/Yd *100h
Yd, Yc là nồng độ chất ô nhiễm trước
và sau khi đi vào thiết bị xử lý
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Buồng lắng
Buồng lắng cấu tạo như hộp chữ nhật,
nhằm mục đích giảm vận tốc bụi trong
đó và lăng xuống dưới tác dụng của
trọng lực.
70
Để tăng hiệu suất, bố trí các tấm ngăn so
le để thay đổi chiều đi của bụi, một số
hạt bụi va đập vào tấm, mất quan tình và
rơi xuống
Hiệu suất = 50-60%
CÁC GiẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Xiclon tách bụi
Thiết bị này gồm hai hình trụ lồng nhau, hình trụ
ngoài được bọc kín, hình trụ trong hai đầu rỗng
Không khí và bụi đi vào tiếp tuyến với bề mặt
71
trong hình trụ ngoài, theo quán tính (lực li tâm)
sẽ bám vào bề mặt này và rơi xuống đáy thiết
bị, còn không khí sạch đổi chiểu và theo hình trụ
bên trọng để ra ngoài
Hiệu suất lọc: 60-70%
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Thiết bị tĩnh điện
Nguyên tắc: Tích điện âm cho
hạt bụi, bụi sẽ mang điện tích
âm, khi bụi đi qua bề mặt có
điện tích dương, bụi sẽ bị hút
72
vào bề mặt này, trung hòa điện
và rơi xuống.
Thiết bị sử dụng dòng 1 chiều
với điện thế cao (50.000 V)
Hiệu suất lọc bụi: 99%
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Lọc bụi kiểu ướt
Nguyên tắc: Dựa vào sự tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi
với chất lỏng. Bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và
thải ra ngoài dưới dạng cặn bụi.
73
Phương pháp lọc bụi bằng thiết bị lọc kiểu ướt đơn giản
nhưng hiệu quả.
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Thiết bị lọc bụi dễ chế tạo, giá thành
thấp
- Có thể lọc bụi kích thước dưới 0.1µm
- Có thể làm việc với khí có nhiệt độ và
74
Buồng phun – thùng rửa khí rỗng
1- Vỏ thiết bị
2- Bộ phận hướng dòng và phân phối
khí
3- Vòi phun nước
4- Tấm chắn
độ ẩm cao
- Không chỉ lọc bụi mà lọc được khí độc
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Phương pháp xử lý khí thải
a) Hấp thụ:
là quá trình hút chọn lọc một hay số chất khí ô nhiễm bằng
dung môi nào đó.
75
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
a) Hấp thụ
- Thiết bị hấp thụ có lớp đệm bằng vật liệu rộng: chất lỏng được
tưới trên lớp đệm rộng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của
lớp đệm để dòng khì tiếp xúc đi qua
76
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
a) Các hình thức hấp thụ
Buồng phun, tháp
phun: Trong đó các chất
77
lỏng được phun thành
giọt nhỏ trong thể tích
rỗng của thiết bị và cho
dòng khí đi qua
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
a) Các hình thức hấp thụ
Thiết bị sục khí: Khí được
phân tán dưới dạng các
78
bong bóng đi qua lớp
chất lỏng
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
b) Hấp phụ:
là quá trình phân ly dựa trên ái lực của một
số chất rắn với một số chất khí ô nhiễm.
79
Trong quá trình này, chất khí được giữ lại
trên bề mặt của vật liệu
Vật liệu rắn: chât hấp phụ
Chất khí giữ lại: Chất bị hấp phụ
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Quá trình hấp phụ được sủ dụng trong khử khí độc hại
và mùi trong khí thải, thu hồi các loại hơi, khí có giá trị
lẫn trong không khí và khí thải
b) Hấp phụ:
80
CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG – CHỐNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Đặc điểm của vật liệu hấp phụ:
-Khả năng hấp phụ cao
- Phạm vi ứng dụng rộng
81
-Có độ bền cơ học cần thiết
-Có khả năng hoàn nguyên
-Giá thành rẻ
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢ