• Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên
hoạt động sống của VSV, chủ yếu là vi khuẩn dị
dưỡng hoại sinh, có trong nước
• Quá trình hoạt động của VSV cho kết quả: các chất
hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và chuyển
thành các chất vô cơ, khí và nước
194 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 Quá trình xử lý sinh học nước thải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI
Thành phần chất ô nhiễm
trong nước thải
• Chất hữu cơ dễ phân hủy
• Chất hữu cơ bay hơi
• Chất hữu cơ trơ (bền)
• Chất vô cơ dinh dưỡng: N, P
• Kim loại độc
• Chất rắn lơ lửng
• VSV gây bệnh
• Ký sinh trùng
KHÁI NIỆM
• Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học dựa trên
hoạt động sống của VSV, chủ yếu là vi khuẩn dị
dưỡng hoại sinh, có trong nước
• Quá trình hoạt động của VSV cho kết quả: các chất
hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và chuyển
thành các chất vô cơ, khí và nước
Các nhóm VSV trong nước thải
• Vi khuẩn: vai trò quan trọng nhất
• Nấm: khả năng phân hủy hchc, cellulose..
• Protozoa: sử dụng VK và các chc làm thức ăn nên chúng được
sử dụng như những tác nhân làm sạch sau xử lý
• Rotifer: sử dụng vi khuẩn và ĐVNS làm thức ăn, đặc biệt hiệu
quả trong tiêu thụ các VK phân tán và tập hợp các bông cặn
hữu cơ
• Tảo: quan trọng trong hồ hiếu khí và tùy nghi. Có khả năng
sinh oxy và làm giảm N,P bởi quang hợp
NGUYÊN TẮC CỦA QUÁ TRÌNH
XỬ LÝ SINH HỌC
• Qúa trình làm sạch tự nhiên nhờ hoạt động của VSV
- Một lượng nhất định các chất hữu cơ hấp thụ được
giành cho việc kiến tạo tế bào
Chất hữu cơ + O2 + NH3 -> sinh khối + O2 + H2O
- Một lượng khác các chất hữu cơ lại được oxy hóa để
sinh năng lượng cần thiết cho việc tổng hợp
Chất hữu cơ + O2 -> năng lượng tự doPhân hủy VSVđồng hóa
MỤC ĐÍCH CỦA QUÁ TRÌNH
XỬ LÝ SINH HỌC
• Oxy hóa các chất hòa tan và các chất dễ phân hủy
sinh học thành những sản phẩm cuối cùng có thể
chấp nhận được
• Hấp phụ và kết tụ cặn lơn lửng, chất keo không lắng
thành bông bùn sinh học hay màng sinh học
• Chuyển hóa (khử) chất dinh dưỡng (N,P)
• Khử trùng những hợp chất dạng vết
Điều kiện để thực hiện QTXLSH
• Nồng độ oxy
• Lượng các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho quá trìnhsinh hóa xảy ra trong quá trình lên men
• Nồng độ chất hữu cơ cho phép quá trình lên men
• Nồng độ cho phép của các chất độc hại
• pH thích hợp
• Nhiệt độ nước thải trong khoảng cho phép của VSV
SẢN PHẨM CUỐI CÙNG CỦA
QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SINH HỌC
• Tế bào mới CxHyNtOz
• Các chất khí: CO2 ,N2 ,CH4 ,H2S
• Các chất vô cơ: NH4+ , PO43-
CÁC NHÓM VSV CHỦ YẾU TRONG
XỬ LÝ SINH HỌC
XỬ LÝ SINH HỌC VI SINH VẬT
Hiếu khí -Pseudomonas, Zoogloes, Achromobacter, Flavorbacterium,
Nocardis, Bdellovibrio, Mycrobacterium, Nitrosomonas,
Nitrobacter
- Sphaerotllus, Begglatoa thiothrix, Lecicothrix, Geotrichum
-Mastigophora, Sarcodina, Flagellates, Phytoflagellates,
Zooflagellates, Ciliates, Surtoria, Rotifers
Kỵ khí -Clostridium spp, Peptococcus anaerobus, Bifidobacterium spp,
Desulphovibrio spp, Corynebacterium spp, Lactobacillus,
Actonomyces, Staphylococcus, E. coli
-Methanobacterium, Methanobacillus
Methanococcus, Methanosarcina
Hồ sinh học -Pseudomonas, Flavorbacterium, Alcalogenes, Bacillus
-Phyloflagellates, Euglena, Chlorella, Spirogyra, Vaucheria,
Ulthrix
-Flagelates, Ciliates, Colpidium, Paramecium, Glaucoma,
Eupiotes, Vorticella, Episriles, Daphnia, Rotaria
Một số thuật ngữ
• Quá trình hiếu khí (aerobic processes): là quá trình xử lý
sinh học xảy ra khi có oxy
• Quá trình kỵ khí (anaerobic processes): là quá trình xử
lý sinh học xảy ra khi vắng mặt oxy
vd: Khử nitrat kỵ khí (anoxic/ anaerobic denitrification):
là quá trình chuyển hóa nitơ dưới dạng nitrat thành nitơ
dưới dạng khí khi vắng mặt oxy
Một số thuật ngữ
• Loại bỏ các chất dinh dưỡng sinh học là sự loại bỏ nitơ
và phospho trong các quá trình xử lý sinh học
• Quá trình tùy tiện (facultative processes): là quá trình xử
lý sinh học xảy ra có mặt của oxy hoặc vắng mặt oxy
• Quá trình khử cacbon là quá trình chuyển hóa sinh học
các chất hữu cơ chứa cacbon trong nước thải thành tế
bào và sản phẩm cuối cùng là dạng khí
Một số thuật ngữ
• Quá trình nitrat hóa là quá trình xử lý sinh học trong
đó amnonia được chuyển thành nitrit sau đó thành
nitrat
• Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa nitrat
thành nitơ phân tử ở dạng khí
• Cơ chất hay chất nền là các chất hữu cơ hoặc chất
dinh dưỡng được chuyển hoá trong quá trình xử lý
sinh học
Một số thuật ngữ
• Quá trình tăng trưởng lơ lửng (suspended- growth
processes): là quá trình xử lý sinh học trong đó các VSV
được duy trì ở dạng lơ lửng trong hỗn dịch
Cụ thể là: VSV sinh sản và phát triển thành các bông cặn
bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và xáo trộn cùng với
nước, cuối cùng các chất dinh dưỡng cạn kiệt (do VSV
phân hủy để tạo tế bào mới và tạo sản phẩm cuối cùng
dạng khí)
Một số thuật ngữ
• Quá trình tăng trưởng dính bám (attached-growth
processes): trong quá trình xử lý sinh học, các VSV
chịu trách nhiệm phân hủy các chất hữu cơ phát
triển thành màng (biofilm) dính bám hay gắn kết với
các vật liệu trơ như đá, xỉ, gỗ, sành sứ, chất dẻo
• Quá trình này còn gọi là quá trình màng sinh học hay
màng cố định
Quá trình xử lý sinh học
1
SCR 3 4 5 62LẮNG CÁT
Xử lý sơ bộ Xử lý bậc I Xử lý bậc II Xử lý bậc III
Nước thải
đầu vào
đầu
ra
Bùn
sơ
cấp
87 9 10
Bùn hoạt tính
Bùn
thải
1. Song – lưới chắn rác 6. Bể tiếp xúc Chlor
2. Bể lắng cát 7. Bể lắng làm đặt bùn
3. Bể lắng 8. Bể phân hủy kỵ khí
4. xử lý cấp II
(hoạt hóa bùn hoặc lọc sinh học)
9. Thiết bị tách nước
5. bể lắng 10. Bãi phơi bùn
Quy trình xử lý sinh học gồm 4 bước
• Xử lý sơ bộ: loại bỏ cặn và vật liệu thô có thể lám tắt những thiết
bị trong nhà máy
• Xử lý bậc I: xử lý được tiến hành bởi những quá trình sàng lọc
lắng
• Xử lý bậc II: quá trình xử lý sinh học và hóa học được dùng để xử
lý nước thải. Loại bỏ chất dinh dưỡng cũng được áp dụng trong
xử lý bậc II nước thải
• Xử lý bậc III: gồm các công trình được thiết kế để loại bỏ thêm
BOD, chất dinh dưỡng, VSV gây bệnh và ký sinh trùng, và đôi khi
cả chất độc
Mục đích của quá trình
xử lý nước thải
• Làm giảm hàm lượng chất hữu cơ (như BOD) và
những chất vi lượng khó phân hủy sinh học
• Loại bỏ hoặc giảm bớt chất dinh dưỡng (N,P) để
giảm bớt ô nhiễm cho nguồn nước nhận và nước
ngầm
• Loại bỏ hay bất hoạt những VSV gây bệnh hay kí sinh
trùng
Các quá trình sinh học áp dụng trong
xử lý nước thải gồm 3 nhóm:
• Quá trình hiếu khí (aerobic)
• Quá trình kỵ khí (anaerobic)
• Quá trình hồ sinh vật (stabilization ponds)
Xử lý sinh học
Quá trình sinh
học
Kị khí Hồ sinh học Hiếu khí
Bể kị khí
UASB
Lọc kị khí Bùn hoạt tính Sinh
trưởng
dính bám
Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu áp dụng trong
xử lý nước thải
Quá trình sinh học Công trình Mục đích
Xử lý hiếu khí
-Tăng trưởng lơ lửng
-Tăng trưởng dính bám
Quá trình bùn hoạt tính
Hồ/ mương oxy hóa
Bể lọc sinh học chậm
Bể lọc sinh học nhanh
Bể lọc sinh học quay
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Xử lý kỵ khí
-Tăng trưởng lơ lửng
-Tăng trưởng dính bám
Bể phân hủy kỵ khí
UASB
Lọc kỵ khí
ổn định, loại bỏ BOD cacbon
ổn định, loại bỏ BOD cacbon
Loại bỏ BOD cacbon, ổn định chất thải
Hồ sinh học -Hồ hiếu khí
-Hồ bậc ba
-Hồ tùy tiện
-Hồ kị khí
Loại bỏ BOD cacbon
Loại bỏ BOD cacbon, nitrat hóa
Loại bỏ BOD cacbon
Loại bỏ BOD cacbon, ổn định chất thải
PHẦN 1: XỬ LÝ HIẾU KHÍ
Các quá trình xử lý sinh học hiếu khí chủ yếu bao
gồm quá trình tăng trưởng lơ lửng (quá trình
bùn hoạt tính kinh điển) và quá trình tăng
trưởng dính bám
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý
sinh học hiếu khí
• Nồng độ oxy hòa tan
• Nồng độ chất hữu cơ (chọn BOD=500mg/l)
• Các chất độc hại
• Các nguyên tố dinh dưỡng (BOD5 : N : P= 100:5:1)
• pH (6,5 – 8,5) (bùn hoạt tính 6,5 – 7,5)
• Nhiệt độ (6 – 37oC ) (bùn hoạt tính 25 - 30oC)
• Nồng độ muối vô cơ (ảnh hưởng khả năng hình
thành chất lượng bùn)
• Công trình hiếu khí dài ngày:
BOD: N: P = 200:5:1
• Nguồn nitơ: NH4 OH, ure, muối amon
• Nguồn phospho: photphat, superphosphat
NGUYÊN LÝ OXY HÓA
SINH HỌC HIẾU KHÍ
Phân hủy sinh học
- Khi các chất hữu cơ bị loại trừ từ cơ chất bằng các VSV
hiếu khí, 2 hiện tượng cơ bản sẽ xuất hiện:
• Oxy bị tiêu thụ bới các sinh vật để tạo năng lượng
• Tế bào mới được hình thành
CxHyOz + O2 -> tế bào VSV + CO2 + H2O + SMP (phân
hủy nội bào)
Tế bào + O2 -> CO2 + H2O + SMP
(SMP: sản phẩm phụ không có khả năng phân hủy sinh
học xuất hiện trong chất thải dưới dạng TOC hoặc COD)
Hay nói cách khác quá trình phân hủy
hiếu khí nước thải gồm 3 giai đoạn:
• Oxy hóa các hợp chất hữu cơ
• Tổng hợp xây dựng tế bào
• Tự oxy hóa chất liệu tế bào (phân hủy nội bào)
Bùn hoạt tính
• Là tập hợp những VSV có trong nước thải, hình thành
những bông cặn có khả năng hấp thu và phân hủy
các chất hữu cơ khi có mặt oxy
• Có màu vàng nâu, dễ lắng
• Kích thước: 3 – 150µm
• Về khối lượng bùn hoạt tính được tính bằng sinh khối
VSV và tổng cặn bùn khô không tro
Bùn hoạt tính
• Bùn hoạt tính được phát hiện vào năm 1914 tại Anh
bởi Arden và Lockett
CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA
VSV TRONG BÙN HOẠT TÍNH
1. Giai đoạn tiềm phát (pha log)
- Vi khuẩn thích nghi với nguồn dinh dưỡng
- Nồng độ BOD cao. DO thấp
- Nhóm protozoa: trùng biến hình (Amoebae) và trùng
roi (flagellates). Trùng tiên mao (Ciliates), trùng bánh xe
(rotifers)-> không hiệu quả
-> Hiệu quả xử lý BOD không cao, nước thải bị đục
CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA
VSV TRONG BÙN HOẠT TÍNH
2. Giai đoạn tăng sinh khối
- Trao đổi chất ngoại bào tăng sinh khối
- Vi khuẩn dị dưỡng hấp thu BOD và chất dinh
dưỡng
- Trùng tiêm mao tăng nhanh
-> BOD và SS giảm
CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA
VSV TRONG BÙN HOẠT TÍNH
3. Giai đoạn tăng trưởng chậm dần
Số lượng vi khuẩn đạt cực đại đầu pha cân bằng
Nguồn dinh dưỡng giảm dần
Vi khuẩn tạo sợi bắt đầu phát triển
Trùng tiêm mao khó khăn trong việc tìm thức ăn, số
lượng giảm
Vi khuẩn không có khả năng bơi tự do
CÁC GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA
VSV TRONG BÙN HOẠT TÍNH
4. Giai đoạn hô hấp nội bào
Sinh khối tế bào giảm
Nguồn dinh dưỡng cạn kiệt
Vi khuẩn dị dưỡng và VK tạo sợi kết cụm lại
Trùng Rofiter xuất hiện: ăn bông keo tụ nhỏ, vi khuẩn
chết
Nước thải được xử lý băng bùn hoạt tính
có các quá trình sau:
• Hấp thụ chc hòa tan dạng keo
• Các chc được phân hủy đến chất cuối cùng là CO2 , H2O, chấtkhoáng và tạo tế bào mới của quần thể VSV hiếu khí
• Oxi hóa ammoniac đến nitrite và nitrate nhờ vi khuẩn nitrate
hóa
• Trường hợp không đủ các chất dinh dưỡng trong nước thải, tế
bào VSV sẽ chết và tự phân
• Không đủ đk hiếu khí hoặc ngừng thổi khí, khuấy trộn, các hạt
bùn sẽ kết lại thành khối & lắng xuống
Cách tạo và tái sinh bùn hoạt tính
• Nhiệt độ tối ưu: 25-30oC
• pH của nước: 6,5 - 7,5
• Các nguyên tố có tính độ kìm hãm sinh trưởng của VSV
hoặc có thể diệt được các VSV . Nếu có các độc tố này
thì phải có biện pháp loại bỏ riêng
• Xác định hàm lượng tổng N & P có trong nước thải. Nếu
tỉ lệ BOD5:N:P cách xa so với hằng số tỉ lệ 100:5:1 thì
phải bổ sung thêm N, P vào
Cách tạo và tái sinh bùn hoạt tính
• Bùn hoạt tính được lấy từ các nơi khác nhau hoặc từ
những bể chứa đã hình thành bùn hoạt tính ở đk hiếu
khí trong các ngùôn nước thải
• Bùn thu nhận theo tỉ lệ 9 – 10%, rồi đặt trên các máy lắc
có v quay = 180 – 200vòng/ph ở 30o, trong 24-48h, sau
đó sục khí để qt hiếu khí xảy ra rồi chuyển sang hệ
thống xử lý
• Bùn hồi lưu có thể tái sinh hay hoạt hóa để tăng hoạt lực
của bùn trong các bể (nước thải được bổ sung nguồn
N,P)& súc khí tích cực trong vài giờ, rồi cho vào các bể
hiếu khí Aeroten hoặc bể xử lý hiếu khí
Mục đích của hệ thống bùn hoạt tính
• Oxy hóa các hợp chất hữu cơ có thể phân hủy
trong bể thổi khí thành sinh khối tế bào mới
• Sinh khối tế bào mới tạo thành kết bông nghĩa
là tách sinh khối mới tạo thành ra khỏi nước
thải
Nguyên lý của quá trình bùn hoạt tính
• Các tế bài dính vào các hạt lơ lửng trong nước, phát
triển thành các hạt bông cặn
• Các hạt bông nếu được thổi khí và khuấy đảo sẽ lơ
lửng trong nước và lớn dần lên do hấp thụ hấp rắn lơ
lửng nhỏ , tế bào VSV, NSĐV và các chất độc khác
• Quá trình này có ý nghĩa làm sạch môi trường nước
Nguyên lý của quá trình bùn hoạt tính (tt)
• Nếu ngưng thổi khí hoặc chất dinh dưỡng cạn kiệt
bùn hoạt tính sẽ lắng xuống đáy để tao thành bùn
già, hoạt tính giảm
• Nếu được hoạt hóa trong môi trường thích hợp có
sục khí đầy đủ bùn hoạt tính sẽ sinh trưởng trở lại và
hoạt tính được phục hồi
Lý thuyết tạo bông bùn hoạt tính
Khi bắt đầu thổi khí:
- Tỷ lệ F/M cao, VSV dư thừa thức ăn và chúng tăng
trưởng theo pha log (protozoa bắt đầu tăng trưởng
theo)
- Chất hữu cơ trong nước thải được loại bỏ với tốc độ
tối đa (sinh khối tế bào ở mức cao nhất)
- Năng lượng trong hệ thống đủ lớn để giữ cho tất cả
VSV lơ lửng
Lý thuyết tạo bông bùn hoạt tính
(tt)
Khi sinh vật tiêu thụ nhiều thức ăn tạo sinh khối mới:
- Tỷ lệ F/M giảm nhanh
- Khi vào pha trao đổi nội bào hệ thống ổn định, tỷ lệF/M không đổi
- Vi khuẩn không còn đủ năng lượng để lấy thức ănxung quanh , chúng bắt đầu sử dụng các chất dinhdưỡng dự trữ, động năng giảm dần và tế bào VK hấpdẫn nhau, bông bùn hình thành nhanh
TÓM LẠI
Tốc độ loại bỏ chất hữu cơ nhanh nhất ở pha
tăng trưởng log
Tốc độ tạo thành bông bùn tốt nhất ở pha trao
đổi chất nội bào
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH BHT
• Loại bể lắng
• Thời gian lưu của nước thải trong bể phản ứng
• Chế độ nạp nước thải và các chc
• Hiệu suất sục khí
• Thời gian lưu trữ VSV trong bể phản ứng
• Tỉ lệ F/M
• Tỉ lệ bùn bơm hoàn lưu về bể phản ứng
• Các chất dinh dưỡng
• Các yếu tố môi trường (to, pH)
Hệ sinh vật trong bùn hoạt tính
• Bùn hoạt tính tập hợp các nhóm VSV có khả năng tự
hấp thu vật chất thông qua việc oxy hóa các hợp chất
hữu cơ có trong nước thải
• Các nhóm VSV có trong bùn hoạt tính
- Vi khuẩn chiếm chủ yếu
- Protozoa và Rotifer
- Nấm
• Vi khuẩn:
- VK tạo bông
- VK tạo sợi
- Màng nhày polysaccharide
- Polyhydroxybutyrate (PHB) dạng nhựa sinh học do
VK tạo ra khi VSV chống lại với áp lực môi trường
Vi khuẩn hình thành bông trong BHT
Aerobacter
Alcaligens
Azothobacter
Bacillus
Citromonas
Escherichia
Flavobacterium
Nocardia
Sphaerotilus
Pseudomonas
Zoogloea
Ngoài ra còn có sự tham gia của các nhóm:
-Nấm: xuất hiện khi pH thấp, có độc tính, thiếu O2
-Protozoa, Rofiter
-Thành phần hữu cơ và vô cơ
Vi khuẩn tạo sợi trong bùn hoạt tính
• Sphaerotilus
• Beggiatoa
• Thiothrix
Vi khuẩn
• Là nhóm VSV quan trọng nhất chịu trách
nhiệm ổn định chất hữu cơ và hình thành
bông bùn
• Vi khuẩn còn sống trong bùn hoạt tính chiếm
từ 1 – 3% tổng VSV
Một số vi khuẩn có trong bùn hoạt tính
Vi khuẩn Chức năng
Pseudomonas Phân hủy hidrocacbon, protein, các hchc khác
Aerobacter Phân hủy hidrocacbon
Bacillus Phân hủy hidrocacbon, protein,
Cytophaga Phân hủy các polymer
Zoogloea Tạo thành chất nhày (polyshaccaride), hình thành chất keo tụ
Acinetobacter Tích lũy polyphotphat, phản nitrat
Nitrosomonas Nitrit hóa
Nitrobacter Nitrát hóa
Sphaerotilus Tạo sợi, phân hủy các chất hữu cơ
Alcaligens Phân hủy protein
Flavobacterium Phân hủy protein
Nitrosococcus denitrificans
Phản nitrat hóa (khử nitrat thành N2 )Thiobacillus denitrificans
Acinetobacter
Hyphomicrobium
Desulfuvibrio Khử sulphat, kưử nitrat
Nấm
• Bùn hoạt tính thường không thuận lợi cho sự phát triển của
nấm
• Phát triển nhiều trong điều kiện pH thấp
• Chỉ thường thấy trong bùn hoạt tính là:
- Geotrichum
- Cephalosporium
- Altermaria
- penicillum
Nấm
• Các VSV dạng sợi như nấm và vi khuẩn dạng chuỗi
• Nhóm này khó lắng, khi hiện diện nhiều gây hiện
tượng nổi bùn
• Nguyên nhân: pH thấp, DO thấp, không đủ chất dinh
dưỡng
Protozoa và Rofiter
• Động vật nguyên sinh đơn bào
- Loại có tiêm mao gồm 2 loại sống trong bùn hoạt
tính: bơi tự do, bám dính
- Loại có đuôi
- Loại Amip
• Động vật nguyên sinh đa bào
Kích thước lớn, di động, chiều dài từ 100 - 500m
Protozoa và Rofiter
• Là VSV chủ yếu ăn vi khuẩn trong bùn hoạt tính, thường ăn vi khuẩn
già, chết, VK gây bệnh
• Chúng tham gia phân hủy chất hữu cơ, điều chỉnh loài và tuổi thọ của
quần thể VSV trong bùn, giữ cho bùn luôn hoạt động trong điều kiện
tối ưu
• Tác dụng làm đậm đặc màng nhày và làm xốp khối bùn, làm kết lắng
bùn nhanh
• Việc săn bắn VK giảm khi có sự hiện diện của độc chất (Cd, Hg, Cu,
Pb..)
• Bốn nhóm chính:
- Sarcodina
- Mastgophora
- Ciliata
- suctoria
Thành phần hệ thống bùn hoạt tính kinh
điển
1. Bể thổi khí: việc oxy hóa hiếu khí chất hữu cơ được tiến
hành trong bể này. Nước thải được vào và trộn lẫn với bùn
tuần hoàn để tạo dung dịch hỗn hợp, chứa khoảng 1500 –
2000mg/l chất rắn lơ lửng. Thời gian lưu nước trong bể thổi
khí từ 4- 8 h
2. Bể lắng: bể này được dùng để lắng bông cặn VSV (bùn),
được tạo thành trong giai đoạn oxy hóa của bể thổi khí
Bùn hoạt tính truyền thống
• Xử lý nước thải có BOD < 400 mg/l
• Lượng bùn tuần hoàn 20 – 30%
• Thời gian lưu nước tùy thuộc vào hình thức cung cấp
oxy: sục khí nén: 4 – 8h; khuấy trộn cơ học bề mặt 9
– 12h
• SVI 50- 150mg/l
• Tuổi bùn: 3 – 15 ngày
• Hiệu suất xử lý:80 – 95%
Một số cải tiến của quá trình
bùn hoạt tính
1. Hệ thống thông khí kéo dài
2. Mương oxy hóa
3. Thông khí từng bước
4. Sự tiếp xúc ổn định
5. Hệ thống thông khí trộn lẫn hoàn toàn
6. Bùn hoạt tính tốc độ cao
7. Thông khí oxy nguyên chất
Một số cải tiến của quá trình BHT – hệ thống thông khí kéo dài
Hệ thống thông khí dài hơn BHT kinh điển, T lưu nước khoảng 30h
Bùn tuần hoàn 100%
F/M thấp, tải trọng thấp (BOD<300mg/m3 )
Một số cải tiến của quá trình BHT – MƯƠNG OXY HÓA
BOD: 1000- 5000 mg/l
Hoạt động trong điều kiện hiếu khí kéo dài
Một số cải tiến của quá trình BHT – MƯƠNG OXY HÓA
Mương oxy hóa
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Đơn giản
- Đầu tư ít
- Chi phí hoạt động rẻ
- Quản lý đơn giản
- Hiệu quả khá cao
- Thời gian xử lý lâu
- Chiếm diện tích lớn
- Phụ thuộc thời tiết khí hậu
- Có thể bị ô nhiễm các đối
tượng khác do chảy tràn
-Có thể sinh mùi trong môi
trường kị khí
Một số cải tiến của quá trình BHT –
HỆ THỐNG THÔNG KHÍ TRỘN HOÀN TOÀN
• Tỷ lệ F/M cao
• Rút ngắn thời gian thông khí
• Hạn chế quá tải
• Xử lý nước SVI cao, cặn khó lắng
Một số cải tiến của quá trình bùn hoạt tính
TẢI TRỌNG CAO NHIỀU BẬC
B
ể lắng 2
B
ể lắng 1
Aerotank
Nước vào
Nước raBể lắng 2
B
ể lắng 1
Xử lý bùn cặn
Bùn tuần hoàn
bùn cặn
Không khí
B
ể lắng 2
B
ể lắng 1
Nước vào
Nước ra
KK vào
B
ể lắng 2
B
ể lắng 1
Thu hồi &
xử lý bùn cặn
Bùn tuần hoàn
bùn cặn
Aerotank tải trọng cao xen kẻ bể lắng bùn
B
ể lắng 2
B
ể
lắng 1
Nước vào
Nước ra
KK vào
B
ể
lắng 3
KK ra KK raKK
tuần hoàn
B
ể lắng 2
B
ể
lắng 1
Thu hồi &
xử lý bùn cặn
Bùn tuần hoàn
bùn cặn
B
ể
lắng 3
MỘT SỐ THỐNG SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA
QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG LƠ LỬNG
MLSS
Cặn lơ lửng của hổn hộp bùn
MLVSS
Cặn lơ lửng bay hơi
Cặn lơ lửng vô cơ
Thường có giá trị khoảng 2000 – 5000 mg/l
MLVSS: đánh giá hàm lượng vi sinh trong bùn
Chất hữu cơ không sốngChất hữu cơ sống
MLVSS = 0,8 – 0,8 x MLSS
Chất rắn lơ lửng hỗn dịch
Mixed liquor suspended solids - MLSS
• Chất chứa ở trong bể thông khí trong hệ thống bùn
hoạt tính được gọi lá hỗn dịch
• MLSS là tổng số chất rắn lơ lửng hữu cơ và khoáng,
bao gồm VSV và các chất rắn có trong hỗn dịch
• Xác định bằng cách lọc một lượng hỗn dịch, làm khô
chất lọc ở 105o C và xác định trọng lượng của chất
rắn trong mẫu
Chất rắn lơ lửng bay hơi hỗn dịch MLVSS
(Mixed liquor volatile suspended solids)
• Phần chất hữu cơ của MLSS được thể hiện bởi
MLVSS, bao gồm những chất hữu cơ vi sinh cũng như
những VSV sống, đã chết và cặn tế bào (Nelson và
Lawrence, 1980)
• MLVSS được xác định sau khi đun nóng mẫu đã được
lọc và làm khô ở nhiệt độ 600- 650o C và thể hiện
khoảng từ 65 – 75 % của MLSS
Tỷ số thức ăn trên vi sinh vật F/M
• Tỷ số khối lượng cơ chất trên khối lượng bùn hoạttính hay tỷ số thức ăn trên lượng VSV
• F/M = (QxBOD)/ (MLSS xV)
trong đó:
Q: lưu lượng của nước thải / ngày
BOD: nhu cầu oxy sinh hóa 5 ngày (mg/l)
MLSS: chất rắn lơ lửng hổn dịch (mg/l)
V: thể tích bể thông khí (m3)
• F/M = COD mg/l x Q m3/ngày = COD mg/l
V m3 x