Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễm
sắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giới
tính phổ biến ở động vật có vú và chim.
Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ở
côn trùng.
Do hoạt động của gen giới tính trên
nhiễm sắc thể thường. Gặp nhiều ở các
loài động vật không xương sống như côn
trùng, giun và các loài lưỡng cư.
39 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 5 Sự quyết định giới tính ở động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ môn Tế bào,
Mô, Phôi và Lý sinh
TS. Nguyễn Lai Thành
Sinh học
phát triển
Developmental Biology
Bộ môn Tế bào,
Mô, Phôi và Lý sinh
TS. Nguyễn Lai Thành
Chương 5
Sự quyết định giới tính ở
động vật
Giới tính và sự sinh sản
Tại sao lại cần có sự khác biệt về giới
tính?
Giới tính và sự sinh sản
Cơ chế nào đảm bảo sự hình thành giới
tính?
Do sự tồn tại và hoạt động của nhiễm
sắc thể giới tính. Cặp nhiễm sắc thể giới
tính phổ biến ở động vật có vú và chim.
Nhiều nhiễm sắc thể giới tính hay gặp ở
côn trùng.
Do hoạt động của gen giới tính trên
nhiễm sắc thể thường. Gặp nhiều ở các
loài động vật không xương sống như côn
trùng, giun và các loài lưỡng cư.
Do tác động của môi trường, chủ yếu là
nhiệt độ. Gặp ở nhiều loài động vật thuộc
lớp bò sát và cá.
Các phương thức quyết định giới tính
Quyết định giới tính ở động vật có vú
Quyết định giới tính sơ cấp:
bản chất di truyền và tuyến
sinh dục.
Quyết định giới tính thứ
cấp: biểu hiện kiểu hình
Quyết định giới tính sơ cấp
Vai trò của NST giới tính ở người
Bất thường về phân ly nhiễm sắc thể X
Bất thường về phân ly nhiễm sắc thể X
Các đặc điểm kiểu hình biểu hiện ra bên
ngoài cơ thể.
Cở thể đực có dương vật, túi tinh, tuyến
tiền liệt.
Cơ thể cái có âm đạo, tử cung, ống dẫn
trứng và tuyến sữa.
Ở rất nhiều loài động vật còn có sự khác
biệt về kích thước giữa con đực và con cái,
cấu trúc sụn thanh âm và hệ thống cơ
bắp.
Quyết định giới tính thứ cấp
Tất cả các đặc điểm này thường đều do
hormon tuyến sinh dục điều khiển. Trường
hợp không có tuyến sinh dục thì cơ thể sẽ
phát triển các đặc điểm kiểu hình theo
hướng cái.
Quyết định giới tính thứ cấp
Nhà bác học Jost (1953) đã làm thí
nghiệm loại bỏ tất cả các tuyến sinh dục
của các phôi thỏ trước khi có sự biệt hóa
giới tính và nhận thấy, cho dù nhưng phôi
này mang bộ gen là XX hay XY thì cũng để
có ống dẫn trứng, tử cung và âm đạo,
không có dương vật cũng như các thành
phần cấu tạo khác của hệ sinh dục đực.
Mối liên quan giữa giới tính sơ cấp và thứ cấp
Sự hình thành tuyến sinh dục
SRY (sex-determining region of
the Y chromosome). Gen SRY
nằm ở đầu mút vai ngắn của
NST Y. Protein SRY gổm 223 aa,
là một nhân tố điều hòa phiên
mã (transcription factor), quyết
định sự hình thành tinh hoàn.
Chuột đực XX mang gen Sry
trên nhiễm sắc thể X.
Chuột cái XY bị đột biến mất
gen Sry trên nhiễm sắc thể Y.
Gen quyết định giới tính đực
đực XY đực XX
Sox9 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Biểu hiện ở mầm tuyến sinh dục đực hơi muộn
hơn Sry.
XX có nhiều gen Sox9 hơn bình thường sẽ biểu
hiện thành đực.
XY thiếu một copy của Sox9 sẽ phát triển
thành cái.
Sox9 gặp nhiều ở các loài động vật có xương
sống. (xuất hiện sớm hơn Sry trong giới động
vật)
SF1 (steroidogenic factor 1) gen được kích
hoạt trực tiếp hoặc gián tiếp bởi SRY. Đây
cũng là một nhân tố điều hòa phiên mã.
Mầm tuyến sẽ phát triển thành tinh hoàn có
nồng độ protein Sf1 giữ ổn định trong khi ở
mầm tuyến sẽ phát triển thành buồng trứng
giảm dần đi.
Sf1 kích thích sự phát triển của các tế bào
Leydig và Sertoli trong tinh hoàn.
DAX1 là một gen
nằm trên vai ngắn
của nhiễm sắc thể
X có vai trò quyết
định sự hình thành
buồng trứng.
Dax1 cũng biểu
hiện trong liềm
mầm cùng thời gian
với Sry. Nó có chức
năng ngược với Sry
là làm ức chế sự
biểu hiện của SF1.
Gen quyết định giới tính cái
WNT4 là một gen khác nằm trên nhiễm sắc thể thường liên quan đến quá
trình phát triển buồng trứng. Gen này cũng biểu hiện trong liềm mầm đến
giai đoạn chuẩn bị biệt hóa.
WNT4 nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau tùy từng loài: 1 ở người, 3 ở
chuột nhắt và 4 ở chuột cống.
Wnt4 không biểu hiện ở tuyến XY (sẽ biệt hóa thành tinh hoàn) nhưng vẫn
biểu hiện mạnh ở tuyến XX (sẽ biệt hóa thành buồng trứng).
Ở chuột chuyển gen XX bị bất hoạt Wnt4 không hình thành buồng trứng
đầy đủ và các tế bào trong tuyến có biểu hiện những dấu hiệu đặc hiệu
cho tinh hoàn.
Có thể là Sry quyết định biệt hóa tuyến thành tinh hoàn bằng cách ức chế
sự biểu hiện của Wnt4 và tăng cường sự biểu hiện của Sf1 ở liềm mầm.
Biểu hiện gen và sự biệt hóa cơ quan sinh dục
Tương tác gen trong quá trình hình thành tuyến
sinh dục
Quyết định giới tính ở chim
WPKCI: W chromosome
protein kinase C inhibitor
ZPKCI: Z chromosome
protein kinase C inhibitor
ASW là gen nằm
trên nhiễm sắc thể
W. Chỉ biểu hiện ở
con cái.
Quyết định giới tính ở côn trùng cánh màng
Gen giới tính trên nhiễm sắc thể thường
Sự tổ hợp các alen của gen giới tính
Sự tổ hợp các alen của gen giới tính
♀♂ ♀♂
Quen
Quyết định giới tính ở côn trùng hai cánh
promoter promoter promoter promoter
Quyết định giới tính do môi trường
aromatase là một enzyme đóng vai trò
quan trọng trong sự quyết định giới tính
phụ thuộc vào môi trường. Enzyme này
chuyển testosterone thành estrogen.
Ở nồng độ enzyme aromatase thấp sẽ
cho kết quả tỷ lệ con đực cao.
Sự lưỡng tính
Hermaphrodites
Hermaphrodites have both male and female sex
organs. Many species of fish are hermaphroditic.
Some start out as one sex and then, in response
to stimuli in their environment, switch to the other.
Other species have both testes and ovaries at the
same time (but seldom fertilize themselves).
Hermaphroditic fishes have no sex chromosomes.
Những điểm cần lưu ý
Sự hình thành túi phôi và làm tổ của nó
trong thành niêm mạc tử cung.
Sự phân hóa dưỡng bào và nút phôi (kết
hợp với bài phân cắt)?
Sự biến đổi của nút phôi để tạo phôi 3 lá
và hình thành cơ quan.
Cấu trúc và vai trò của các thành phần
ngoài phôi.
Dẫn xuất của các lá phôi
Bộ môn Tế bào,
Mô, Phôi và Lý sinh
TS. Nguyễn Lai Thành