Kiến thức
- Hiểu đuợc quá trình xử lý nuớc thải bằng
phuơng pháp sinh học hiếu khí .
- Vai trò của vi sinh vật trong xử lý nuớc thải.
Kỹ năng
- Nhận biết 1 vài vsv hiếu khí điển hình
- Có thể lựa chọn áp một quá trình sinh học hiếu
khí phù hợp cho một hệ thống xử lý nuớc thải
25 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật xử lý nước thải sinh học hiếu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngành Công nghê ̣ Ky ̃ thuật Môi trường
TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƢỜNG
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƢỚC THẢI
SINH HỌC HIÊ ́U KHI ́
Nguyễn Thanh Hùng
BM. Môi trƣờng & PTBV
1
MỤC TIÊU BÀI DẠY
Trƣờng Đại học An Giang 2
Kiến thức
- Hiểu đƣợc quá trình xƣ̉ lý nƣớc thải bằng
phƣơng pháp sinh học hiếu khí.
- Vai tro ̀ của vi sinh vật trong xƣ̉ ly ́ nƣớc thải.
Kỹ năng
- Nhận biết 1 vài vsv hiếu khí điển hình
- Có thê ̉ lựa chọn áp một quá trình sinh học hiếu
khí phù hợp cho một hê ̣ thống xƣ̉ ly ́ nƣớc thải
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trƣờng Đại học An Giang 3
Mục tiêu của xƣ̉ lý nƣớc thải
bằng các phƣơng pháp hóa ly ́?
Hạn ch ́ của xƣ̉ lý nƣớc thải
ằ phƣơng pháp hóa ly ́?
Câu 1 Hãy kể tên một vài công trình đơn
vị trong xƣ̉ ly ́ nƣớc thải bằng
phƣơng pháp hóa ly ́?
Câu 2 3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trƣờng Đại học An Giang 4
Sơ đồ công nghê ̣ xử lý nước thải
1 2 3 4 5 6 7
(Nguồn: Internet)
MỤC LỤC
Trƣờng Đại học An Giang 5
TỔNG QUAN
VI SINH VẬT TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HIẾU KHÍ
VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT
QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG LƠ LỬNG
QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM
1
2
3
4
5
1. TỔNG QUAN
Trƣờng Đại học An Giang 6
Dòng vào
Xöû Lyù Baäc I
Cl2
(XÖÛ LYÙ SINH HOÏC)
XÖÛ LYÙ BAÄC II
Xƣ̉ ly ́ bậc 1:
- Loại rác có kích thƣớc lớn va ̀ cặn hữu cơ, vô cơ dạng lơ lửng
- Song chắn rác, bê ̉ lắng cát, bê ̉ tuyển nổi,…..
Xƣ̉ lý bậc 2:
- Khƣ̉ đi các chất hữu cơ hoa ̀ tan hoặc dạng keo
- Xƣ̉ lý sinh học
1. TỔNG QUAN
Trƣờng Đại học An Giang 7
QUÁ TRÌNH SINH HỌC HIẾU KHÍ
1. Chuyển hóa các chất hòa tan, dễ phân huy ̉
2. Hấp phu ̣, kết tu ̣ SS với hạt keo kho ́ lắng
3. Chuyển hóa/ khƣ̉ chất dinh dƣỡng
Sản phẩm chấp nhận đƣợc
Bông bùn hay màng sinh học
2. VI SINH VẬT TRONG QT HIẾU KHÍ
Trƣờng Đại học An Giang 8
Vi sinh vật gồm:
- Vi khuẩn,
- Động vật nguyên sinh,
- Vi sinh sợi (nấm men, vi khuẩn sợi)
Vi khuẩn
(Nguồn: Michael H. Gerardi. 2006)
2. VI SINH VẬT TRONG QT HIẾU KHÍ
Trƣờng Đại học An Giang 9
Động vật nguyên sinh
(Nguồn: Veolia Water)
Tokophrya Epistylis Vorticella
Rotife Aelosoma Nematode
2. VI SINH VẬT TRONG QT HIẾU KHÍ
Trƣờng Đại học An Giang 10
Nấm
Nấm đơn bào va ̀ nấm hình sợi
(Nguồn: Michael H. Gerardi. 2006)
Vi khuẩn hình sợi
2. VI SINH VẬT TRONG QT HIẾU KHÍ
Trƣờng Đại học An Giang 11
Nguồn: Internet
2. VI SINH VẬT TRONG QT HIẾU KHÍ
Trƣờng Đại học An Giang 12
Cấu trúc của bông bùn
PO43-
Tế bào vi khuẩn
Liên kết
COO-
C2+
3. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT
Trƣờng Đại học An Giang 13
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VSV TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI
- Ổn định chất hữu cơ phân huy ̉ sinh học
- Vi sinh vật chu ̉ yếu là vi khuẩn
- Vi sinh vật ổn định chất hữu cơ
Sản phẩm đơn giản Sinh khối
3. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT
Trƣờng Đại học An Giang 14
H
2
O
Oxi hóa và hô hấp nội bào:
Că ̣n không phân huỷ
sinh học
CO
2
C.höõu cô O
2
dinh döôõng
(N,P)
3. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT
Trƣờng Đại học An Giang 15
Caën khoâng phaân huûy
sinh hoïc
Phân hủy nội bào:
H2O N,P O2 CO2
4. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG LƠ LỬNG
Trƣờng Đại học An Giang 16
Vào
Bể aeroten
Bể lắng II
Ra
Bùn tuần hoàn
Bùn dƣ
Mô tả quá trình
4. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG LƠ LỬNG
Trƣờng Đại học An Giang 17
(Nguồn: Internet)
5. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM
Trƣờng Đại học An Giang 18
BỂ LỌC SINH HỌC
BỂ LẮNG II
Vào
Tới xử lý bùn
Ra
Vòi phun
Vật liệu lọc
Sàn thu nƣớc
Lô ̃ thông hơi
Mô tả quá trình tăng trƣởng dính bám (Bê ̉ lọc sinh học nhỏ giọt)
5. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM
Trƣờng Đại học An Giang 19
(Nguồn: Internet)
5. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM
Trƣờng Đại học An Giang 20
RBC
LẮNG II
Vào
ra
Tới xử lý bùn
Ống cấp khi ́
Mô tả quá trình sinh trƣởng dính bám (Đĩa quay sinh học)
5. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG DÍNH BÁM
Trƣờng Đại học An Giang 21
(Nguồn: Internet)
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trƣờng Đại học An Giang 22
1. Vai tro ̀ của vi sinh vật trong quá trình xƣ̉ ly ́ sinh học?
3. Thế nào là quá trình sinh trƣởng hiếu khi ́ lơ lửng?
5. Thế nào là quá trình sinh trƣởng hiếu khi ́ dính bám?
2. Hãy kể các nhóm vi sinh vật trong quá trình xƣ̉ ly ́ sinh
học hiếu khi ́?
4. Kê ̉ tên công trình tiêu biểu trong hệ thống xƣ̉ ly ́ nƣớc
thải áp dụng quá trình sinh trƣởng lơ lửng?
6. Kê ̉ tên công trình tiêu biểu trong hệ thống xƣ̉ ly ́ nƣớc
thải áp dụng quá trình sinh trƣởng dính bám?
- Ổn định chất hữu cơ phân huy ̉ sinh học
- Ôxy hoa ́ va ̀ hô hấp nội bào
- Phân huy ̉ nội bào
Vi sinh vật trong quá trình sinh học hiếu khi ́ gồm:
- Vi khuẩn
- Động vật nguyên sinh
- Vi khuẩn sợi (nấm men, vi khuẩn sợi)
Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển
hoá hợp chất hữu cơ, hoặc những
thành phần khác trong ƣớc thải
thành khí và vi sinh vật đƣợc duy trì
lơ lửng trong chất lỏng.
2. ãy kể các nhó vi sinh vật trong quá trình xƣ̉ ly ́
sinh học hiếu khi ́?
́ ì ́
CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC
Trƣờng Đại học An Giang 23
5. Thế nào là quá trình sinh trƣởng hiếu khi ́ dính bám?
4. Kê ̉ tên công trình tiêu biểu trong hệ thống xƣ̉ ly ́ nƣớc
thải áp dụng quá trình sinh trƣởng lơ lửng?
6. Kê ̉ tên công trình tiêu biểu trong hệ thống xƣ̉ ly ́ nƣớc
thải áp dụng quá trình sinh trƣởng dính bám?
- Bùn hoạt tính hiếu k i ́
- Mƣơng oxy hoá
- Quá trình sinh học hiếu khi ́ dạng mẻ (SBR)
- Unitank
Vi sinh vật chịu trách nhiệm chuyển hoá
những hợp chất hữu cơ, hoặc những
thành phần khác trong nƣớc thải thành
khí và VS bám dính vào bề mặt VL trơ
nhƣ: đá, xỉ, hoặc nhựa tổng hợp. - Đĩa quay sinh học
- Bể lọc sinh học nho ̉ giọt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trƣờng Đại học An Giang 24
Metcalf & Eddy. 2003. Wastewater treatment: treatment
and reuse, 4th Edition. McGraw – Hill.
Michael H. Gerardi. 2006. Wastewater Bacteria. John
Wiley & Son, Inc., Hoboken, New Jersey, Canada.
Nguyễn Văn Phƣớc. 2006. Xƣ̉ ly ́ nƣớc thải sinh hoạt và
công nghiệp bằng phƣơng pháp sinh học. NXB Đại học
Quốc gia TP. Hô ̀ Chí Minh.
Veolia Water, Solutions and Technologies.
Ngành Công nghê ̣ Ky ̃ thuật Môi trường
Trường Đại học An Giang 25
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA
THẦY (CÔ) !
Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta:
“XANH – SẠCH – ĐẸP”