Phư ơng pháp viễn thám hồng ngoại nhiệt là phư ơng pháp ghi nhận các bức xạ
nhiệt ở dải sóng hồng ngoại nhiệt ( từ 3 đến 14 Pm). Vì bức xạ nhiệt có cư ờng độ
yếu, lại bị hấp thụ mạnh bởi khí quyển, nên để thu các tín hiệu nhiệt phải có thiết bị
quét nhiệt với độ nhạy cao. Dư ới đây là một số cơ sở vật lý và các nguyên tắc tạo
ảnh hồng ngoại.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3054 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 5 Viễn thám hồng ngoại nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng 5
viễn thám hồng ngoại nhiệt
Phơng pháp viễn thám hồng ngoại nhiệt lμ phơng pháp ghi nhận các bức xạ
nhiệt ở dải sóng hồng ngoại nhiệt ( từ 3 đến 14 Pm). Vì bức xạ nhiệt có cờng độ
yếu, lại bị hấp thụ mạnh bởi khí quyển, nên để thu các tín hiệu nhiệt phải có thiết bị
quét nhiệt với độ nhạy cao. Dới đây lμ một số cơ sở vật lý vμ các nguyên tắc tạo
ảnh hồng ngoại.
5.1. Nguyên lý bức xạ nhiệt của vật chất
Tính chất bức xạ nhiệt của các đối tọng tự nhiên dựa vμo nguyên tắc bức xạ
của vật đen tuyệt đối.
5.1.1. Nhiệt độ Kinetic v sự bức xạ
Nhiệt độ của vật chất đo đợc khi tiếp xúc hoặc đặt chìm vμo bên trong vật
chất đợc quan niệm lμ nhiệt độ bên trong của vật chất gọi lμ nhiệt độ Kinetic. Nhiệt
độ Kinetic lμ nhiệt độ bên trong của vật chất, thể hiện sự trao đổi năng lợng của các
phân tử cấu tạo nên vật chất. Sự bức xạ năng lợng của vật chất lμ một hμm số của
nhiệt độ Kinetic của chúng. Khi bức xạ, vật chất có một nhiệt độ khác gọi lμ nhiệt
độ bên ngoμi của vật chất. Viễn thám ghi nhận thông tin về nhiệt độ bên ngoμi của
vật chất, cũng có nghĩa lμ ghi nhận thông tin về sự bức xạ của vật chất.
5.1.2. Sự bức xạ của vật đen tuyệt đối
Nh phần đầu đã mô tả, khi nhiệt độ của một vật lớn hơn nhiệt độ 0oK
(-2730C) thì nó sẽ phát ra một bức xạ nhiệt. Cờng độ bức xạ vμ tính chất phổ của
bức xạ lμ một hμm của thμnh phần vật chất tại thời điểm đó. Hình 5.1 minh hoạ cho
sự phân bố phổ của năng lợng bức xạ từ bề mặt của vật đen tuyệt đối tại các nhiệt
độ khác nhau. Các đờng cong phân bố năng lợng có hình dạng giống nhau nhng
các tia của chúng có xu hớng chuyển dịch về phía có bớc sóng ngắn hơn khi nhiệt
độ tăng cao (quy luật chuyển dịch cực trị năng lợng bức xạ của Wiens).
Phân bổ phổ của năng lợng bức xạ của vật đen tại các nhiệt độ khác nhau:
T
A maxO
trong đó: Om - bớc sóng mμ ở đó có bc xạ cực đại;
A - 2.898 Pm (hệ số);
T - nhiệt độ Kinetic.
71
Toμn bộ năng lợng phát ra từ bề mặt của vật đen tuyệt đối ở một nhiệt độ nμo
đó đợc xác định vμ tính bằng quy luật Stefan - bolfman:
M =M(O),d O, = G T4
trong đó: M - tổng năng lợng phát xạ, w/ m2 ;
M O - năng lợng phổ phát xạ tại bớc sóng O,;
G - hằng số stefan bolzmal = 5,6697X 10-8 W/Cm2/K-4;
T - nhiệt độ của vật đen ( độ K )
d - diện tích phát xạ của vật đen
Hình 5.1: Đặc điểm phát xạ nhiệt của vật chất
Theo phơng trình, tổng lợng nhiệt phát ra từ bề mặt vật đen thì khác nhau
theo tỷ lệ với lũy thừa 4 của nhiệt độ tuyệt đối. Viễn thám đo đợc năng lợng phát
ra của vật, do đó đo đợc nhiệt độ của vật. Viễn thám đo các bức xạ M theo các dải
bớc sóng khác nhau, tuy nhiên sự bức xạ nhiệt chỉ bắt đầu từ dải hồng ngoại nhiệt.
5.1.3. Sự phát xạ nhiệt từ các vật chất thực
Với vật đen tuyệt đối, nó phát xạ toμn bộ năng lợng rơi vμo nó khi lμm cho
nhiệt độ của nó tăng lên, còn vật chất thực chỉ phát ra một phần năng lợng rơi vμo
nó. Khả năng phát xạ nhiệt gọi lμ độ phát xạ nhiệt (H).
H = Năng lợng nhiệt phát ra của vật tại một nhiệt độ nμo đó/ Năng lợng phát
ra của vật đen tại cùng nhiệt độ đó.
H có giá trị từ 0 - 1: giá trị H khác nhau tuỳ thuộc vμo thμnh phần vật chất, ở các
nhiệt độ khác nhau thì sự phát xạ cũng khác nhau. Ngoμi ra, sự phát xạ còn khác
nhau ở dải sóng vμ góc phát xạ.
72
Một vật gọi lμ vật xám thì có độ phát xạ nhỏ hơn 1 nhng sự phát xạ lμ đều ở
một bớc sóng tơng tự nh của vật đen tuyệt đối. Một vật có sự phát xạ khác nhau
ở các dải sóng khác nhau thì gọi lμ vật phát xạ lựa chọn. Rất nhiều vật chất có sự
phát xạ giống nh vật đen, ví dụ: nớc 0,98 - 0,99 vμ phát xạ ở dải sóng 6 - 14Pm.
Nhiều vật chất khác lại có sự phát xạ lựa chọn, Ví dụ: thạch anh có sự phát xạ rất
khác biệt giữa các phần trong dải phổ từ 6 - 14Pm.
Dải sóng từ 8 -14Pm có đặc điểm lμ ngoμi việc thể hiện sự phát xạ của khí
quyển còn thể hiên sự phát xạ của các đối tợng ở trên bề mặt trái đất với nhiệt độ
trung bình khoảng 3000K, ở đó cực đại của nhiệt độ ở 9,7Pm. Vì lý do đó, hầu hết
các thiết bị viễn thám đều hoạt động ở dải sóng 8 - 14Pm vμ ở dải sóng đó, các đối
tợng tự nhiên trên bề mặt trái đất có sự phát xạ nhiệt rất khác nhau (bảng 5.1). Sự
khác biệt đó liên quan đếnthμnh phần vật chất vμ trạng thái cấu trúc của đối tợng.
Bảng 5.1: Sự phát xạ của một số đối tợng tự nhiên điển hình trong dải sóng 8 - 14Pm
Vật chất Giá trị trong dải 8 - 14Pm
Nớc sạch
Tuyết sơng
Da ngời
Băng khô
Thực vật khỏe
Đất ớt
Bê tông nhựa
Cây gỗ
Đá bazal
Đất khô
Tuyết khô
Cỏ
Thép tấm
Thép bóng
0,89 - 0,99
0,98 - 0,99
0,97 - 0,99
0,97 - 0,98
0,96 - 0,99
0,95 - 0,98
0,94 - 0,97
0,93 - 0,94
0,92 - 0,96
0,92 - 0,94
0,85 - 0,90
0,77 - 0,81
0,63 - 0,70
0,16 - 0,21
x Các thông số về tính chất nhiệt của đối tợng: bao gồm: tính dẫn nhiệt
(conductivity), nhiệt dung (capacity) vμ quán tính nhiệt (inertia).
73
Hình 5.2: Mô hình nhiệt của các vật chất có sự khác biệt lớn
về nhiệt độ của vật giữa ngμy vμ đêm
Mô hình nhiệt của các vật chất lμ thể hiện quán tính-hay sự biến đổi nhiệt của
vật chất trong 1 ngμy đêm:
F = [Io (1 - A) COS Z ] - [ G Tkim4] ban ngμy
= - G Tkim4 ban đêm
trong đó:
F - Chùm tia bức xạ mặt trời
I0 - Hằng số mặt trời, lμ số đo bức xạ từ mặt trời
A - Anbedo của bề mặt
Z - Góc nghiêng của mặt trời
G - Hằng số Stefan - Bolstman (5,67. 10-12 W.cm-2 . 0K-4 )
- Vμo ban ngμy ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp lμm nóng các đối tợng trên
nguyên tắc hấp thụ nhiệt ở cả dải hồng ngoại, vùng nhìn thấp vμ hồng ngoại phản
xạ, gần hồng ngoại. Sự phản xạ lại ánh sáng mặt trời thờng ở dải sóng 3 - 5Mm.
nếu dùng phim hồng ngoại ở dải sóng 8 - 14Pm, vμo ban ngμy sẽ xuất hiện các
"bóng". ở vùng lạnh do bị khuất bóng mặt trời, ví dụ: bóng cây, bóng nhμ, bóng núi.
Thông thờng, vμo ban ngμy, vùng bị chiếu ánh nắng mặt trời sẽ nóng hơn. Đối với
các vật thể phát nhiệt thì tín hiệu nhiệt cao thấp phụ thuộc vμo nhiệt độ thực của
chúng, ví dụ: nhμ máy, núi lửa, đám cháy rừng... Trên ảnh hồng ngoại, độ sáng của
ảnh (Brightness) sẽ thể hiện nhiệt độ của đối tợng. Vùng nóng nhiệt độ sẽ cao, sẽ
Thép
Giờ trong
ngμy
Thực vật
Nhiệt
độ
bức
xạ
Nớc lặng sóng
Đá vμ đất
Mặt trời lặn Mặt trời mọc
Đầm lầy
Ban ngyBan đêm Ban đêm
0 4 8 12 16 20 24
74
có mμu sáng đến trắng, vùng lạnh sẽ có mμu đen, xám. Mức độ xám sẽ thể hiện
thang nhiệt độ của ảnh của khu vực.
-Vμo ban đêm các đối tợng có sức chứa nhiệt cao vμ quán tính nhiệt cao thì
thờng có nhiệt độ cao hơn các đối tợng khác vμ ảnh của chúng thờng sáng hơn.
Các đối tợng có nhiệt độ cao do các nguồn cung cấp khác cũng có tone ảnh
sáng hơn.
Quán tính nhiệt: lμ khả năng phản ứng của một vật chất đối với sự thay đổi về
nhiệt. Thông thờng các vật chất có quán tính nhiệt cao thì có sự ổn định về nhiệt
trong một ngμy đêm hơn so với các vật chất có quán tính nhiệt nhỏ.
Trên ảnh hồng ngoại nhiệt ban ngμy vμ ban đêm, có thể tính đợc quán tính
nhiệt 'T - Sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất vμ thấp nhất của vật xuất hiện trong
một chu kỳ của mặt trời trong một ngμy (giữa tra vμ nửa đêm)
ảnh chụp ban ngμy:
- Các đối tợng có nhiệt độ cao: nhμ ở, đờng trải nhựa, bê tông, bãi cỏ, sân xi
măng...
- Các đối tợng có nhiệt độ thấp: bóng cây, mặt nớc.
ảnh chụp ban đêm:
- Các đối tợng có nhiệt độ cao: mặt nớc, đờng trải bê tông nhựa, nhμ ở,
khu vức nớc thải...
- Các đối tợng có nhiệt độ thấp: bóng cây, bãi cỏ, sân xi măng, băng, tuyết...
Trong nghiên cứu địa chất, nhiều loại đá có đặc điểm giống nhau trên ảnh ở
vùng nhìn thấy song lại có đặc điểm về nhiệt khác nhau, ví dụ: đá vôi vμ manhefit,
các nguồn nớc nóng nằm ở nông, các hệ thống đứt gãy có thể đợc phát hiện rất rõ
trên ảnh quét nhiệt.
5.2. Các ảnh hởng của khí quyển tới việc quét tạo ảnh hồng ngoại
Khí quyển có ảnh hởng nhiều đến quá trình thu nhận tín hiệu bức xạ nhiệt.
Trong việc chế tạo thiết bị thu, các cửa sổ khí quyển đợc lựa chọn để những ảnh
hởng của khí quyển lμ thấp nhất. Mặt khác đối với mỗi cửa sổ đợc lựa chọn thì
ảnh hởng của khí quyển cũng đợc tăng lên hay giảm xuống tùy theo mức độ phát
xạ của các đối tợng trên bề mặt. Nh vậy, các tín hiệu nhiệt thu đợc phụ thuộc vμo
ảnh hởng mạnh hay yếu của khí quyển, cụ thể lμ tỷ lệ giữa các thμnh phần: hấp thụ
vμ truyền qua.
75
Do ảnh hởng của các thμnh phần nhỏ bé trong khí quyển mμ nó có thể hấp thụ
bớt một phần tín hiệu truyền từ đối tợng trên mặt đất, trớc khi các tín hiệu đó tới
đợc thiết bị thu. Ngợc lại, chúng cũng có thể phát ra tín hiệu bức xạ về nhiệt của
chính các vật chất đó rồi bổ sung vμo các tín hiệu khi truyền tới thiết bị thu nhận. Do
đó, trong thực tế do ảnh hởng của khí quyển mμ nhiều đối tợng lại đợc thể hiện
có nhiệt độ lạnh hơn hoặc ấm hơn so với nhiệt độ thực của chúng vμ ảnh hởng đó
lμm sai lệch thông tin ra. Thông thờng, mức độ ảnh hởng phụ thuộc vμo dải quét,
khoảng cách giữa thiết bị tới đối tợng. Ví dụ: thông thờng nếu tín hiệu nhiệt đợc
thu ở độ cao thấp dới 300m thì nhiệt độ của vật đo đợc thờng cao hơn 20 so với
đo ở độ cao lớn hơn. Tất nhiên lμ điều kiện khí tợng có ảnh hởng lớn tới dạng vμ
biên độ của những ảnh hởng nhiệt do khí quyển. Mây vμ sơng mù lμ những yếu tố
lμm che khuất những bức xạ nhiệt của mặt đất. Nếu trời trong, đới sol khí sẽ tạo nên
những ảnh hởng tới tín hiệu nhiệt. Bụi, các nguyên tử cacbon, khói, hơi nớc cũng
lμ những nhân tố ảnh hởng đến tín hiệu nhiệt độ đợc. Vì vậy, ảnh hởng của khí
quyển lμ rất đa dạng, tùy thuộc vμo độ cao, thời gian vμ điều kiện thời tiết của khu
vực. Tuy nhiên, những ảnh hởng của khí quyển thờng không đợc để ý tới. Trong
kỹ thuật xử lý ảnh có nhiều phơng pháp xử lý loại bỏ các nhiễu của khí quyển.
x Tơng tác nhiệt với các yếu tố địa hình
Trong viễn thám nhiệt, thông số đợc quan tâm đến nhiều nhất lμ bức xạ nhiệt
từ các đối tợng trên địa hình. Tuy nhiên, bức xạ nhiệt từ một đối tợng lμ kết quả
tơng tác với năng lợng rơi vμo nó (ở đây cha xét đến các nguồn nhiệt truyền dẫn
trực tiếp từ các đối tợng ở xung quanh đến đối tợng).
Khi một nguồn năng lợng rơi vμo đối tợng, có sự tơng tác nh sau:
EI = EA + ER + ET
trong đó: EI- năng lợng rơi vμo các yếu tố địa hình;
EA - phần năng lợng hấp thụ bởi các yếu tố địa hình;
ER - phần năng lợng phản xạ bởi các yếu tố địa hình;
ET - phần năng lợng truyền qua các yếu tố địa hình.
Nếu biến đổi công thức trên bằng cách chia cho EI, ta có:
EI
ET
EI
ER
EI
EA
EI
nếu gọi: Į (Ȝ) =
EI
EA lμ hệ số hấp thụ nhiệt tại bớc sóng Ȝ
ȡ(Ȝ)=
EI
ER lμ hệ số phản xạ nhiệt tại bớc sóng Ȝ
76
IJ (Ȝ)=
EI
ET lμ hệ số truyền nhiệt tại bớc sóng Ȝ
ta có: 1 = Į (Ȝ) + ȡ(Ȝ) + IJ (Ȝ)
Một thμnh phần khác đợc xem xét đến lμ theo định luật phát xạ Kirch Hoff
(Kirch hoff radiation law) lμ: nếu độ phát xạ của một vật bằng độ hấp thụ của chúng
thì:
ȯ(Ȝ) = Į (Ȝ)
Nh vậynếu một vật có khả năng hấp thụ tốt thì sẽ phát xạ tốt về nhiệt. Quy
luật Kirch Hoff dựa vμo trạng thái cân bằng về nhiệt, khi đó:
ȯ(Ȝ) + ȡ(Ȝ) + IJ (Ȝ) = 1
Trong điều kiện mờ đục thì IJ (Ȝ) = 0, khi đó:
ȯ(Ȝ) - ȡ(Ȝ) =1
Trong trờng hợp nμy thì tổng sự phát xạ vμ phản xạ nhiệt của đối tợng lμ
không đổi nếu sự phản xạ thấp thì sự phát xạ sẽ cao. Một vật có sự phản xạ nhiệt
thấp thì sự phát xạ nhiệt sẽ cao. Ví dụ: nớc có sự phản xạ nhiệt rất yếu trong vùng
hồng ngoại nên sự phát xạ nhiệt lại tơng đối cao (Đ1). Ngợc lại, thép lá có sự phản
xạ nhiệt rất cao thì độ phát xạ nhiệt lại rất yếu trong vùng phổ hồng ngoại (0,63-
0,7).
Sự phát xạ nhiệt của một đối tợng tuân theo quy luật Stefan- Boltzmal:
M= ȯɛT4
trong đó: M - năng lợng nhiệt phát xạ tại nhiệt độ T (w/m2);
ȯ - hệ số phát xạ nhiệt của vật chất;
ɛ - hằng số boltzman 5,6697 X 10 –8 w .m 2 .K -4;
T - nhiệt độ (k).
Do đó, mặc dù bề mặt trái đất có nhiệt độ tơng đối giống nhau (khoảng 3000
K) song sự phát xạ nhiệt lại rất khác nhau do các vật chất có hệ số phát xạ nhiệt
khác nhau.
Có thể biến đổi công thức thμnh:
Tad= ȯ ẳ T kin
trong đó : T Rad - nhiệt độ phát xạ của vật chất;
T- nhiệt độ Kinetic (nhiệt độ bên trong);
ȯ - hệ số phát xạ nhiệt của vật chất.
77
Vì TRad tỉ lệ với căn bậc 4 của TKin nên nhiệt độ phát xạ của vật chất luôn nhỏ
hơn nhiệt độ bên trong của vật chất (nhiệt độ Kinetic) xem bảng 5..2.
Bảng 5.2: Các thông số về hệ số nhiệt của một số vật chất
Nhiệt độ Kinetic
(T Kin)
Nhiệt độ phát xạ
(T Rad= ȯ ẳ T kin)Đối tợng Độ phát xạ ȯ
K C K C
Vật đen 1,00 300 27 300 27
Thực vật 0,98 300 27 298,5 25,5
Đất ớt 0,95 300 27 286,2 23,2
Đất khô 0,92 300 27 293,8 20,8
Một điểm cần lu ý lμ: Các sensor sử dụng trong dải ngoại nhiệt có khả năng
phát hiện các bức xạ nhiệt từ bề mặt của các đối tợng trên mặt đất (bắt đầu từ
khoảng 5Pm). Nhiệt độ nμy có thể hoặc không thể hiện nhiệt độ bên trong của đối
tợng. Ví dụ, vμo ban ngμy với độ ẩm thấp thì nớc có nhiệt độ cao sẽ có tác dụng
giữ ẩm vμ lμm lạnh bề mặt của nó, mặc dù trong khi với khối lợng lớn thì nớc có
thể giữ ấm ổn định hơn khi nó ở trên bề mặt một đối tợng. Đây lμ tính chất đáng
lu ý khi sử dụng vμ phân tích t liệu viễn thám.
5.3. Phơng pháp thu vμ đặc điểm ảnh hồng ngoại nhiệt
5.3.1. Cấu tạo v vận hnh của hệ thống quét hồng ngoại nhiệt
Bộ phận
Detector quét
Gơng quay
Khuyếch đại
Ghi băng
Ghi
phim
Hớng
bay
Gơng hội tụ
Bộ điều chỉnh
nguồn tia
Hình 5.3: Cơ chế thu ảnh nhiệt theo phơng pháp quét
78
Do các tín hiệu lμ thấp vμ chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố môi trờng nên
phơng pháp thu ảnh nhiệt đợc áp dụng lμ phơng pháp quét với các sensor nhiệt,
có trờng nhìn tức thời( IFOV) lớn.
Cấu tạo của hệ thống tạo ảnh hồng ngoại nhiệt bao gồm (hình 5.3):
- Sensor nhiệt: hệ thống nμy có trờng nhìn tức thời rộng.Các tín hiệu do thiết
bị thu thờng phải đợc khuyếch đại lên nhiều lần trớc khi ghi lại thμnh hình ảnh.
- Hệ thống quét cơ quang học hoạt động theo nguyên tắc quét ngang theo đờng
vuông góc với đờng bay.
- Hệ thống tạo ảnh: tín hiệu do sensor thu, sau khi đợc khuyếch đại sẽ đợc
ghi lại thμnh dạng hình ảnh theo cơ chế 8 bit.
Trên hình 5.3 minh họa qui trình ghi phổ của máy quét đa phổ ngang mô
phỏng cả quá trình thu năng lợng phổ từ đất đến giai đoạn ghi lại tín hiệu điện từ
trong tape. Khi năng lợng phản xạ, phát xạ từ mặt đất tới gơng quay sẽ đi qua một
thấu kính vμ bộ tách phổ lỡng sắc chia phổ ra lμm hai phần chính: 1- các dải phổ từ
cực tím (UV), nhìn thấy, vμ hồng ngoại gần sẽ đợc dẫn qua một lăng kính vμ tại đó
sẽ có các đầu ghi phổ theo các kênh phổ nhỏ hẹp ghi nhận chúng; 2- phần phổ nhiệt
(Thermal) sau khi đi qua bộ cách lỡng sóng sẽ tiếp tục đợc các bộ cảm nhiệt ghi
lại tín hiệu trên các kênh nhiệt khác nhau. Các tín hiệu phổ đợc chuyển đổi sang tín
hiệu điện từ vμ khuyếch đại ghi lại trên băng từ. Trong thực tế có bộ ghi phổ đạt đến
hμng trăm kênh phổ khác nhau.
Bộ quét phổ theo chiều vuông góc với hớng bay, thu ảnh trên dải sóng nhiệt,
do có sự ảnh hởng của quyển khí, nên vận hμnh trong dải sóng từ 3- 5 P m hoặc
trên cửa số sóng nhiệt 8-14 P m. Các bộ ghi nhận phổ (detectors) quantum hoặc
photon đợc xử dụng cho mục đích ghi phổ nμy vì nó có tốc độ rất nhanh (<1Psec).
Chúng hoạt động theo nguyên lý tơng tác trực tiếp giữa photons của phát xạ tới vμ
mức năng lợng điện tích của vật liệu các đầu ghi phổ. Để có độ nhạy cảm lớn, các
đầu ghi phổ đợc lμm lạnh tới nhiệt độ tuyệt đối 0 nhằm loại trừ khả năng phát xạ
của chính đầu ghi phổ. Thông thờng, đầu ghi phổ đợc bao quanh thiết bị hai lớp
đợc lμm lạnh tại 770 K. Hệ ghi phổ hiện nay có độ phân giải nhiệt độ lμ 0,1oC . Các
thông số về khoảng nhạy phổ của hệ máy đo phổ kênh nhiệt đợc ghi nhận trong
bảng 3.2. Hình 3.21. minh họa sơ đồ qui trình vận hμnh cơ bản một hệ quét nhiệt.
79
Lăng kính
Con cách
lỡng sắc
Bộ ghi phổ
Thấu kính
Năng lợng từ mặt đất Ghi băng
b - Sơ bộ thu ghi tín hiệu
Đờng
bay
a - Đờng quét tạo ra khi bay
Hình 5.4. Nguyên tắc vận hμnh một hệ quét đa phổ ngang:
a- sơ đồ thu vμ ghi tín hiệu. b- đờng quét tạo ra khi bay
(Theo Thomas) M. lillesand vμ Ralph W. Kiefer, 1999)
Bảng 3.2: Đặc tính của máy đo phổ Photons thờng dùng
Kiểu Tên
Khoảng phổ hữu ích
(P m)
Thủy ngân - Germani Ge:Hg 3-14
Indi-antimon InSb 3-5
Thủy ngân-Carmi-Telluarit HbCdTe (MTT) hay ba kim loại 8-14
Trong bộ ghi phổ kênh nhiệt quét ngang, năng lợng từ mặt đất đợc gơng
quét chiếu sang thấu kính quét. Tại đây, năng lợng đợc đầu ghi phổ nhiệt của các
kênh có các bớc sóng khác nhau ghi nhận vμ chuyển từ tín hiệu nhiệt sang tín hiệu
điện. Tín hiệu điện truyền qua máy khuyếch đại vμ đợc ghi trong băng từ sau khi
đã chuyển đổi từ dạng tơng tự sang dạng số.
5.3.2.Đặc điểm của ảnh hồng ngoại nhiệt
-Phân giải không gian vμ diện phủ mặt đất
Thông thờng, ảnh quét đa phổ ngang đợc ghi nhận trên cao độ từ 300-12000
mét. Bảng 3.2. liệt kê độ phân giải không gian vμ diện phủ trên các độ cao khác
80
nhau khi sử dụng hệ quét có các giá trị trờng nhìn 90o vμ góc IFOV lμ 2,5 mili
radian.
Độ phân giải không gian D đợc tính theo công thức:
D = H'E
Độ rộng của đờng quét W đợc tính theo công thức:
W = 2H' tanT
trong đó: H' lμ cao độ bay, T lμ nửa giá trị của góc trờng nhìn của hệ quét.
Rất nhiều biến dạng hình học của quét đa phổ ngang gây ra vμ có thể giảm
thiểu khi ta phân tích vùng gần tâm của vệt quét. Nhiều biến dạng hình học có thể
loại bỏ đợc bằng phơng pháp toán học, tuy nhiên, hiệu ứng biến dạng hình học
gây khó khăn cho việc giải quyết chọn vẹn hiện tợng nμy (hình 3.22).
Năng lợng nhiệt từ mặt đất
Thiết bị điện
tử
- Tín hiệu điện
Đầu ghi phổ nhiệt
Gơng quét
Thấu kính quét
Bộ khuyếch đại Ghi vo
Motor
quay
Hình 5.5. Sơ đồ bộ ghi phổ kênh nhiệt theo nguyên tắc quét ngang
Bảng 3.3: Độ phân giải mặt đất tại tâm (Nadir) vμ độ rộng của đờng quét cho các cao độ
khác nhau của một hệ quét đa phổ có góc 90o vμ trờng nhìn tổng lμ 2,5 mili radian IFOV.
Độ cao Cao độ bay (m) Độ phân giải tại
Nadir (m)
Độ rộng đờng quét (m)
Thấp 300 0.75 600
Trung bình 6000 15 12000
Cao 12000 30 24 000
81
- Biến dạng tiếp tuyến - tỷ lệ
Vận tốc góc không đổi
Hình 5.6. Sự thay đổi của các phần tử phân dải mặt đất theo vận tốc thẳng
ảnh ghi nhận bởi hệ quét đa phổ ngang cha đợc nắn sẽ bị biến dạng hình
học, đặc biệt trên đờng vuông góc với hớng bay.
Trên hình 3.23 ta thấy rõ rằng cứ sau một khoảng tăng thời gian, gơng quay
sẽ quét đi một góc không đổi ' T vì vận tốc góc của gơng quay lμ không đổi. Hiện
tợng nμy gọi lμ biến đổi hình học ảnh kiểu tỷ lệ tiếp tuyến. Tỷ lệ ảnh sẽ thay đổi
chỉ theo phơng vuông góc với hớng bay vμ không thay đổi theo hớng bay.
Hớng bay
Hình 5.7. Biến dạng của ảnh cha nắn: a, ảnh chụp vuông góc. b, ảnh chụp ngang.
Điều nμy cho thấy, hình đúng của đối tợng trên mặt đất sẽ lμ mặt cong dới
máy bay. Trên hình 3.24. minh họa hai sự biến dạng của một cảnh chụp trong đó a-
ảnh chụp vuông góc theo giả thuyết- không biến dạng, vμ b- ảnh bị biến dạng tỷ lệ
theo chiều ngang. Những biến dạng hình học nμy đợc nắn chỉnh theo phơng pháp
toán học liên quan đến sự tơng quan của góc nhìn.
-Thay đổi kích thớc của pixel phân giải
82
Trong quét ngang, kích thớc của điểm ảnh sẽ tăng dần khi xa đờng tâm ảnh
nadir. Tại tâm nadir, độ phân giải mặt đất của đơn vị ảnh đợc tính bằng kích thớc
thật của pixel ảnh, nh vậy lμ, phụ thuộc vμo góc E, cao độ bay H' vμ góc quay T.
Thông thờng, độ phân giải tại rìa ảnh sẽ lớn gấp 3 đến 4 lần độ phân giải của điểm
ảnh tại đờng tâm. Tín hiệu đầu ra của máy tại bất kỳ điểm nμo thể hiện phổ tổng
hợp của tất cả các đối tợng không gian trong phạm vi pixel ảnh mặt đất. Bởi lẽ,
kích thớc của điểm ảnh sẽ tăng dần theo hớng từ nadir ra rìa ảnh, chỉ có đối tợng
không gian lớn hơn diện tích nhìn thấy bởi IFOV đợc ghi nhận chính xác. Đối với