- Nêu các mục tiêu cụ thể của Chiến lược BVMT của VN đến
năm 2020?
- Trình bày những mục tiêu PTBV ở nước ta. Những lĩnhvực
ưu tiên nào được lựa chọn cho mục tiêu PTBV? Tại sao lại
sắp xếp thứ tự ưu tiên như vậy?
- Những thách thức mà nước ta phải vượt qua để đạt được
PTBV là gì?
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 6 Chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16.11.2013
1
Nguyễn Quốc Phi
Môi trường và phát triển
bền vững
Tóm tắt chương 5:
Những áp lực môi trường toàn cầu
Sự nóng dần lên của Trái đất
Sự suy thoái tầng ozon
Sự vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hiểm
Sự ô nhiễm biển và đại dương
Sự hoang mạc hoá
Những khó khăn trong bảo vệ môi trường và PTBV
Các chiến lược về phát triển bền vững trên thế giới
Các công ước và thỏa thuận quốc tế về môi trường
Các Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới
Thoả thuận quốc tế về đầu tư cho việc chăm sóc môi trường
Thoả thuận về hỗ trợ phát triển
Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu
16.11.2013
2
- Nêu và đánh giá những áp lực của môi trường
toàn cầu? Phân tích mối quan hệ tác động qua lại
giữa các áp lực.
- Phân tích những khó khăn trong bảo vệ môi trường
và PTBV?
- Mặt trái của sự phát triển khoa học công nghệ đối
với môi trường là gì? Nêu một số giải pháp nhằm
giảm thiểu sự ảnh hưởng đó.
- Các chiến lược chính về phát triển bền vững trên
thế giới?
Ch.5. Các chiến lược MT toàn cầu
Chương 6
Chiến lược bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững tại Việt Nam
16.11.2013
3
6.1. Mục tiêu và định hướng bảo vệ môi trường
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 (5/9/2012):
Bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững
nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại nhưng vẫn
giữ được tiềm năng và cơ hội cho các thế hệ mai sau; đầu
tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền
vững.
Phát triển phải tôn trọng các quy luật tự nhiên, hài hòa với
thiên nhiên, thân thiện với môi trường; khuyến khích phát
triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái của từng vùng,
ít chất thải, các-bon thấp, hướng tới nền kinh tế xanh.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ưu tiên phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm; coi trọng tính
hiệu quả, bền vững trong khai thác, sử dụng các nguồn
tài nguyên thiên nhiên; chú trọng bảo tồn đa dạng sinh
học; từng bước phục hồi và cải thiện chất lượng môi
trường; tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí
hậu.
Tăng cường áp dụng các biện pháp hành chính, bảo đảm
các quy định của pháp luật các yêu cầu, quy chuẩn, tiêu
chuẩn về môi trường được thực hiện.
Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên và các giá trị
của môi trường phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trường, suy
thoái tài nguyên và đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc
phục, cải tạo, phục hồi và bồi thường thiệt hại.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
4
6.1.1. Mục tiêu bảo vệ môi trường
Mục tiêu tổng quát:
Kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô nhiễm
môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng
sinh học;
Tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống;
Nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Mục tiêu cụ thể:
Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô
nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của người dân.
Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học.
Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
5
Mục tiêu cụ thể:
Giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường.
Khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô
nhiễm, suy thoái; cải thiện điều kiện sống của người dân.
Giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học.
Tăng cường khả năng chủ động ứng phó với biến đổi khí
hậu, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
6
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
7
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
8
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.1.2. Tầm nhìn đến năm 2030
Ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi
trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh
học;
Cải thiện chất lượng môi trường sống;
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu;
Hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít
chất thải, các-bon thấp vì sự thịnh vượng và phát triển
bền vững đất nước.
16.11.2013
9
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.2. Kế hoạch phát triển bền vững của Việt Nam
Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-
2020 (12/4/2012):
Phát huy tối đa nhân tố con người với vai trò là chủ thể,
nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình
phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa
giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài
nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật
tự an toàn xã hội.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Tạo điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã
hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận
những nguồn lực chung và được tham gia, đóng góp và
hưởng lợi, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn
hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là loại tài
nguyên không thể tái tạo, gìn giữ và cải thiện môi trường
sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân
thiện môi trường, sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho phát
triển bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại, sạch và
thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng
rãi trong các ngành sản xuất.
16.11.2013
10
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.2.1. Mục tiêu của PTBV giai đoạn 2011-2020
Mục tiêu tổng quát
Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ,
công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ
vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Mục tiêu cụ thể:
Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt là các cân đối
lớn;
Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công
bằng, văn minh;
Giảm thiểu các tác động tiêu cực của hoạt động kinh tế
đến môi trường.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
11
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
12
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
13
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.2.2. Những nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững
ở Việt Nam
Coi con người là trung tâm của PTBV, đáp ứng ngày
càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi
tầng lớp nhân dân
Tăng trưởng kinh tế phải được đặt trên nền tảng sử dụng
hợp lý tài nguyên, bảo tồn và cải thiện môi trường, không
làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ
tương lai.
Tăng trưởng kinh tế được cân nhắc ở mức hợp lý để
không vượt quá tải trọng mà môi trường tự nhiên có thể
chịu đựng được. Không để xảy ra các tác động nghiêm
trọng tới môi trường ở mức không thể sửa chữa được,
hoặc nếu sửa chữa thì phải trả giá quá đắt;
16.11.2013
14
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Áp dụng rộng rãi nguyên tắc “Người gây thiệt hại đến tài
nguyên môi trường thì phải bồi hoàn”. Sử dụng ngày càng
tăng các công cụ kinh tế để thực hiện PTBV.
Đảm bảo bình đẳng giữa các thế hệ trong phát triển. Thế
hệ hiện nay phải tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức
và văn hoá tốt đẹp cho thế hệ mai sau.
Khoa học và công nghệ là đầu tàu của phát triển. Công
nghệ hiện đại và thân thiện với môi trường cần được ưu
tiên sử dụng ở những ngành và lĩnh vực có tác dụng lan
truyền mạnh, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều
ngành và lĩnh vực khác.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.2.3. Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững ở
Việt Nam
Về kinh tế
Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước thực
hiện tăng trưởng xanh, phát triển năng lượng sạch,
năng lượng tái tạo
Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững
Đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp,
nông thôn bền vững
Phát triển bền vững các vùng và địa phương
16.11.2013
15
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Về xã hội
Đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền
vững; tạo việc làm bền vững; thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã
hội
Ổn định quy mô, cải thiện và nâng cao chất lượng dân
số
Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế, xây
dựng và phát triển gia đình Việt Nam
Phát triển bền vững các đô thị, xây dựng nông thôn
mới, phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Về xã hội (tiếp)
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để nâng
cao dân trí và trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu
cầu của sự phát triển đất nước, vùng và địa phương
Phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng các
dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe; bảo đảm an toàn
thực phẩm; cải thiện điều kiện và vệ sinh môi trường
lao động
Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc
độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
quốc gia, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
16.11.2013
16
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Về tài nguyên và môi trường
Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài
nguyên đất
Bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài
nguyên nước
Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài
nguyên khoáng sản
Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát
triển tài nguyên biển
Bảo vệ và phát triển rừng
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Về tài nguyên và môi trường (tiếp)
Giảm ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở các đô thị lớn
và khu công nghiệp
Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại
Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
Giảm thiểu tác động và ứng phó với biến đổi khí hậu,
phòng chống thiên tai
16.11.2013
17
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Kinh tế còn kém phát triển, chưa tạo đủ điều kiện vật chất
cho PTBV:
Các nguồn đầu tư chủ yếu nhằm vào tăng trưởng kinh
tế trước mắt, ít nguồn đầu tư dành cho tái tạo tài
nguyên và bảo vệ môi trường.
Tăng trưởng kinh tế còn dựa nhiều vào nguồn vốn vay
bên ngoài, buộc các thế hệ tương lai phải hoàn trả.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Thể chế, chính sách chưa hoàn thiện:
Thiếu cơ quan quản lý có đủ thẩm quyền và cơ chế
phối hợp để giải quyết các vấn đề hợp tác trên vùng và
liên ngành.
Năng lực hoạch định chính sách PTBV còn bất cập,
cơ chế quản lý và giám sát PTBV chưa được thiết lập
rõ.
Bộ máy hành chính còn điều hành kém hiệu quả.
16.11.2013
18
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Sức ép về dân số tiếp lục tăng:
Tình trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến
Tỷ lệ dân số đói nghèo còn cao
Một số giá trị văn hoá, đạo đức xã hội truyền thống tốt
đẹp đang bị biến dạng
Nhiều loại tệ nạn xã hội chưa được kiểm soát có hiệu
quả.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Trình độ khoa học, công nghệ chỉ đạt mức trung bình:
Việc hiện đại hoá mới chỉ tiến hành được trong một số
ngành, một số lĩnh vực (như dầu khí, bưu chính viễn
thông, hàng không...).
Các lĩnh vực công nghệ thân thiện với môi trường còn
yếu kém.
Chưa có giải pháp mang tầm vĩ mô để khuyến khích
sản xuất và tiêu dùng xanh
16.11.2013
19
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Chất lượng môi trường tự nhiên (đất, nước, rừng...)
đang biến động theo chiều hướng xấu:
Khả năng quản lý môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên đang có nhiều vấn đề.
Chưa thực sự đưa người dân tham gia và quá trình
hoạch định, thực thi và giám sát các mục tiêu PTBV
Sự lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật, không an toàn
vệ sinh thực phẩmz được kiểm soát chặt chẽ.
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
6.3. Những thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững
ở Việt Nam
Xu thế toàn cầu hoá trong đó có tự do hoá thương mại
đang đặt nền kinh tế nước ta trước một cuộc cạnh tranh
không cân sức. Biến động trong cơ cấu chính trị và an
ninh quốc tế cũng đang tạo sức ép lên chiến lược PTBV
của đất nước.
16.11.2013
20
Thảo luận
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
16.11.2013
21
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Nguồn nhiên liệu sản xuất năng lượng tại Việt Nam
16.11.2013
22
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Bản đồ tiềm năng về năng lượng mặt trời trên thế giới
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Nhà máy năng lượng mặt trời tại Tây Ban Nha
16.11.2013
23
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Các trang trại điện gió (windfarm) trên biển và trên đất liền
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Nhà máy năng lượng địa nhiệt Nesjavellir (Iceland)
16.11.2013
24
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Nhà máy năng lượng địa nhiệt Palinpinon (Philippines)
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Bản đồ phân của
các tuốc bin gió
theo công suất tại
CHLB Đức (2011)
16.11.2013
25
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Tiềm năng năng
lượng mặt trời tại
Việt Nam
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
Tiềm năng gió tại
Việt Nam
16.11.2013
26
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN
- Nêu các mục tiêu cụ thể của Chiến lược BVMT của VN đến
năm 2020?
- Trình bày những mục tiêu PTBV ở nước ta. Những lĩnh vực
ưu tiên nào được lựa chọn cho mục tiêu PTBV? Tại sao lại
sắp xếp thứ tự ưu tiên như vậy?
- Những thách thức mà nước ta phải vượt qua để đạt được
PTBV là gì?
Ch.6. Chiến lược BVMT và PTBV tại VN