Chương 6. Miễn dịch

Miễn dịch là trạng thái bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các yếu tố gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố của vi sinh vật, các phân tử lạ, ) khi chúng xâm nhập vào cơ thể

pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6. Miễn dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 CHƢƠNG 6. MIỄN DỊCH Miễn dịch là trạng thái bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các yếu tố gây bệnh (các vi sinh vật, độc tố của vi sinh vật, các phân tử lạ, …) khi chúng xâm nhập vào cơ thể. Độc lực Số lượng cần thiết Đường xâm nhập thích hợp Sự đề kháng của cơ thể (Miễn dịch) Bệnh nhiễm trùng Vi sinh vật gây bệnh Cơ thể CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ CƠ THỂ Miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch tự nhiên) Miễn dịch bẩm sinh bao gồm các cơ chế đề kháng đã tồn tại trong cơ thể khi chưa có nhiễm trùng và sẵn sàng đáp ứng rất nhanh khi vi sinh vật xâm nhập. Các cơ chế này chủ yếu phản ứng chống lại vi sinh vật (ngăn cản tức thì sự xâm nhập của VSV). Hàng rào da và niêm mạc Cơ chế vật lý Cơ chế hóa học Cơ chế cạnh tranh Hàng rào tế bào Tb thực bào (tiểu thực bào – bạch cầu đa nhân, đại thực bào, bạch cầu trung tính). Tế bào diệt tự nhiên Hàng rào thể dịch Bổ thể (hệ thống protein gồm 11 thành phần có sẵn trong huyết thanh). Propecdin (hệthống protein trong huyết thanh). Interferon (1 glycoprotein ức chế sự nhân lên của virus Kháng thể tự nhiên (Có sẵn ở trẻ <1 tuổi) Miễn dịch chủng loại: phụ thuộc di truyền của chủng loại động vật. 2 Miễn dịch đặc hiệu (Miễn dịch tiếp thu - Miễn dịch thu đƣợc) Miễn dịch đặc hiệu là dạng đáp ứng chỉ xuất hiện sau khi vi sinh vật xâm nhập (do nhiễm trùng hay tiêm vaccine) sau đó đề kháng với VSV đó  giúp loại trừ VSV gây bệnh ra khỏi cơ thể. Có tính đặc hiệu đối với từng phân tử và khả năng “nhớ” khi phân tử đó xâm nhập trở lại cơ thể để tạo ra một đáp ứng mạnh hơn nhiều so với lần xâm nhập đầu tiên. Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch dịch thể Miễn dịch qua trung gian tế bào (Kháng thể – do tế bào lympho B tạo ra) (Tế bào lympho T: gồm nhều loại) Chống nhiễm trùng (VSV ký sinh ngoài tế bào) Chống VSV đã chui vào trong tế bào (mầm bệnh nội tế bào) Kháng nguyên là bất cứ chất nào gắn với thành phần của đáp ứng MD (kháng thể hoặc tế bào limpho).  Tất cả chất sinh MD đều là kháng nguyên, nhưng một số chất được coi là kháng nguyên nhưng không gây đáp ứng MD. Kháng nguyên có hai tính chất sau: (1) kích thích được cơ thể tạo ra đáp ứng miễn dịch, tính chất này gọi là tính sinh miễn dịch. (2) có khả năng kết hợp đặc hiệu với kháng thể tương ứng, tính chất này là tính đặc hiệu. CHẤT SINH MIỄN DỊCH VÀ KHÁNG NGUYÊN Chất sinh miễn dịch là bất cứ chất nào khi đưa vào cơ thể động vật ở điều kiện thích hợp gây ra đáp ứng MD. Kháng nguyên hoàn toàn là các KN có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch và kết hợp đặc hiệu với kháng thể (polypeptid). Bán kháng nguyên (hapten) là các KN không có khả năng kích thích đáp ứng miễn dịch nhưng kết hợp đặc hiệu với kháng thể (acid nucleic, lipid, chuỗi ngắn polysaccharide). Khối lƣợng phân tử lớn: thường > 10000 dalton. Cấu trúc phân tử phức tạp Điều kiện của một chất sinh MD Tính lạ: Kháng nguyên càng lạ bao nhiêu thì khả năng kích thích tạo kháng thể càng mạnh bấy nhiêu 3 Epitope (Quyết định kháng nguyên): là các điểm trên những phân tử KN, nơi kết hợp đặc hiệu với kháng thể. Kháng nguyên đơn giá: chỉ chứa 1 loại quyết định KN.  Kháng nguyên đa giá: chứa nhiều loại quyết định KN.  Kháng nguyên chéo (kháng nguyên chung): những loại KN khác nhau có chứa 1 số loại quyết định KN giống nhau Kháng nguyên của vi khuẩn Ngoại độc tố Kháng nguyên enzyme (enzyme độc): hyaluronidase, coagulase, hemolysin Kháng nguyên vách tế bào (kháng nguyên thân) – kháng nguyên O Kháng nguyên vỏ (kháng nguyên K) Kháng nguyên lông (kháng nguyên H) Kháng nguyên của virus Kháng nguyên hòa tan: thu được từ nuôi cấy tế bào nhiễm virus sau khi đã loại bỏ virus và các thành phần của tế bào (enzyme của virus, thành phần tổng hợp thừa của virus. Kháng nguyên của hạt virus: kháng nguyên nucleoprotein (kháng nguyên hoàn toàn), kháng nguyên vỏ capsid, kháng nguyên vỏ envelop). 4 KHÁNG NGUYÊN PHÙ HỢP TỔ CHỨC (MHC) Thụ thể tế bào T chỉ nhận diện được kháng nguyên “quen”, đó là các kháng nguyên “của mình” hoặc cùng loại với mình gọi là kháng nguyên phù hợp tổ chức (phù hợp mô). KN phù hợp tổ chức nằm trên bề mặt của màng tế bào bình thường, được mã hóa bởi vùng gen riêng (vùng gen MHC)  Hoạt động như 1 phân tử trình diện khánh nguyên (vì tương tác đặc hiệu với KN lạ và thụ thể tế bào T)  vai trò quan trọng trong toàn bộ ĐƯMD. KHÁNG NGUYÊN PHÙ HỢP TỔ CHỨC (MHC) Có 2 loại: - MHC I: có trên bề mặt tất cả tế bào có nhân của ĐVCXS - MHC II: chỉ có trên bề mặt tế bào lympho và đại thực bào  Ở người KN phù hợp tổ chức là hệ thống bạch cầu gọi là HLC (human leucocyt antigen). Cấu trúc MHC trên các cá thể khác nhau của cùng loài là khác nhau  ghép cơ quan, MHC 2 cá thể không tương đồng  loại thải mô ghép. Cấu trúc MHC 5 Nhận diện kháng nguyên nhờ MHC MHC I MHC II  Xem xét 2 loại tế bào chính của hệ thống MD: các tế bào limpho và đại thực bào. CÁC TẾ BÀO THAM GIA VÀO HỆ MIỄN DỊCH Hệ miễn dịch gồm nhiều cơ quan, nhiều loại tế bào nằm rải rác khắp cơ thể, tác động qua lại theo nhiều cách để dẫn đến đáp ứng MD cuối cùng. Có 2 loại tế bào cần cho đáp ứng MD: - Limpho bào B (là tế bào sinh kháng thể): Ở loài chim chúng được trưởng thành trong một cơ quan gọi là Bursa Fabricius (túiFabricius). Ở loài có vú, không có cơ quan tương đương với bursa và giai đoạn đầu của sự trưởng thành tế bào B ( quá trình chín) xảy ra trong tuỷ xương (bone marrow).  gọi tắt là tế bào B. - Limpho bào T (là tế bào trung gian của miễn dịch tế bào, sinh ra limphokin ): các tế bào tiền thân của chúng được sinh ra trong tuỷ xương, di cư đến và trưởng thành tại tuyến ức (thymus).  gọi tắt là tế bào T. Tế bào limpho Limpho bào phân tán khắp cơ thể trong hệ tuần hoàn máu và bạch huyết. Cơ quan limpho trung tâm: tủy xương, tuyến ức. Cơ quan limpho ngoại vi: hạch limpho, lách. 6 Tế bào limpho Sự trưởng thành của tế bào lymphô từ tế bào mầm tuỷ xương xảy ra trong các cơ quan lymphô trung ương và đáp ứng miễn dịch đối với kháng nguyên lạ xảy ra trong các cơ quan lymphô ngoại biên Sự trưởng thành của tế bào lymphô Tế bào limpho Quần thể tế bào T Quần thể tế bào TCD4 Quần thể tế bào TCD8 CD4, CD8: các protein thụ thể (Cluster of Differentiation) Tế bào T hỗ trợ (TH) Tế bào T quá mẫn muộn (TD) Tế bào T độc (TC) Tế bào T ức chế (TS) Kích thích tế bào B sản xuất kháng thể Tham gia vào các phản ứng trung gian tế bào (hoạt hóa đại thực bào) Điều hòa đáp ứng MD, ức chế tác động của các tế bào MD như tế bào B Tương tác và phá hủy trực tiếp các tế bào có kháng nguyên tên bề mặt THỤ THỂ TẾ BÀO T (TCR) Tế bào T nhận diện kháng nguyên nhờ các thụ thể trên tế bào T (TCR). TCR có nhiều nét giống kháng nguyên, gồm 2 chuỗi peptid α, βnối nhau qua cầu nối disulfua. TCR là protein xuyên màng. 7 Thực bào Đại thực bào: kích thước lớn, có khả năng bắt, giữ, nuốt, phá hủy kháng nguyên, hợp tác với tế bào limpho sản xuất kháng thể đặc hiệu. (có nhiều trong tổ chức limpho và lách) Thực bào gồm 2 nhóm: các tế bào đơn nhân, các tế bào đa nhân có hạt (bạch huyết cầu đa nhân). Sự trƣởng thành của thực bào đơn nhân Hoạt động của đại thực bào Vi khuẩn xâm nhập Đại thực bào tiết các enzyme tiêu hóa chúng Kháng nguyên vi khuẩn được giải phóng chứa trong đại thực bào Kháng nguyên bên ngoài Đại thực bào đẩy kháng nguyên lạ ra bề mặt, tạo điều kiện cho kháng nguyên tiếp xúc tế bào B, T [Đại thực bào đóng vai trò tế bào trình diện kháng nguyên (APC – Antigen presenting cell)] (không mang tính đặc hiệu) KHÁNG THỂ Kháng thể là các globulin trong máu của động vật, có khả năng liên kết đặc hiệu với kháng nguyên đã kích thích sinh ra nó.  Kháng thể miễn dịch (Ig – Imunnoglobulin) hay kháng thể đặc hiệu. Huyết thanh chứa kháng thể đặc hiệu kháng nguyên gọi là kháng huyết thanh. Kháng thể có sẵn trước khi có sự có mặt của kháng nguyên (trong sữa) gọi là kháng thể tự nhiên. 8 Bản chất và tính chất của kháng thể Trong huyết thanh của người, động vật có vú chứa albumin, α, β,  globulin   globulin là kháng thể.  Kháng thể có bản chất là protein nên có thể bị biến tính do nhiệt độ, pH, … Muối amoni sulfat, natri sulfat, cồn ở 50C có thể kết tủa khángthể mà không làm mất hoạt tính của chúng. Kháng thể gồm 5 lớp: IgG, IgA, IgM, IgD, IgE. Cấu trúc của kháng thể miễn dịch Tất cả Ig đếu có cấu trúc giống nhau. IgG chiếm 80% tổng số Ig trong huyết thanhngười, KLPT 160000, gồm 4 chuỗi polipeptide (2 chuỗi nhẹ, 2 chuỗi nặng) gắn nhau bởi cầu sulfua. -Các chuỗi nhẹ chứa 2 vùng acid amin (vùng biến đổi và vùng cố định). -Các chuỗi nặng: chứa 4 vùng acid amin (1 vùng biến dổi, 3 vùng cố định) - Bị enzyme papain phân giải thành 3 mảnh nhỏ. Cấu trúc của kháng thể miễn dịch 9 Cấu trúc của kháng thể miễn dịch IgG IgA IgM IgE IgD Vị trí chủ yếu Máu Niêm nhầy Các dịch tiết (sữa, nước mắt, nước bọt) Lympho B Máu Bạch cầu ái kiềm Tế bào mast Lympho B Tỷ lệ 70% đến 75% Loại duy nhấtcó thể xuyên qua nhau thai, qua đó bảo vệ con trong những tuần lễ đầu đời sau khi sinh 15% đến 20% các kháng thể trong huyết thanh 10% < 1% < 1% KLPT 160000 140000- 300000 900000 180000 Vai trò Trung hòa các độc tố, vi khuẩn và virus Ngưng tụ, trung hòa các vi khuẩn, virus Ngưng tụ, con đường cổ điển của bổ thể Dị ứng, trung hòa các ký sinh trùng Hoạt hóa các tế bào lympho B SỰ HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ MIỄN DỊCH Điều kiện hình thành kháng thể: có kháng nguyên kích thích. Các tế bào tham gia: tế bào T, tế bào B, tế bào APC, và mối tương tác giữa các phân tử bề mặt của các tế bào khác nhau. Trong cơ thể động vật, kháng nguyên được hệ máu và bạch huyết đưa đi khắp nơi, đến cư trú ở hạch limpho, lách, gan  tạo thành kháng thể ở lách, hạch limpho. Tiêm kháng nguyên vào tĩnh mạch  kháng thể tạo nhiều nhất ở lách. Tiêm kháng nguyên dưới da, trong da, màng bụng  kháng thể tạo nhiều nhất trong hạch limpho. Mũi tiêm lần 1: đáp ứng kháng thể nguyên phát (chưa có KT, tăng lên rồi giảm xuống) Mũi tiêm lần 2 (tiếp cận kháng nguyên lần 2): đáp ứng kháng thể thứ phát  nồng độ kháng thể tăng nhanh rồi giảm dần theo thời gian , nhưng ở lần tiêm sau nó sẽ lặp lại  cơ sở của quy trình tiêm vaccine. 10 SỰ HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ MIỄN DỊCH Mũi tiêm 1: IgM tạo ra nhiều. Mũi tiêm 2: IgG tạo nhiều. MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO Sau khi KN thâm nhập vào cơ thể, Các tế bào lympho B nhận ra KN sẽ phản ứng đặc hiệu bằng cách sinh ra các tế bào plasma sản xuất kháng thể đặc hiệu. - Ngoài ra các tế bào lympho T cũng nhận dạng KN và cũng có các phản ứng đặc hiệu với các QĐKN Đáp ứng miễn dịch mà:- sinh ra kháng thể đặc hiệu được gọi là ĐƯMD dịch thể (humoral immunity - HI) - sinh ra các tế bào T đặc hiệu được gọi là ĐƯMD qua trung gian tế bào (cell-mediated immunity - CMI) B T Kháng nguyên Đáp ứng miễn dịch dịch thể Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào 11 Kiểu 1: Kiểu quá mẫn muộn Hai kiểu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào Kiểu 2: Kiểu gây độc trực tiếp Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 Đáp ứng miễn dịch tế bào Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004 Hoạt động của Tế bào NK: giết tế bào lạ nhưng không cần có sự kích thích của kháng nguyên đặc hiệu. Sự khác nhau giữa các kiểu miễn dịch tiếp thu 12 CÁC PHẢN ỨNG HUYẾT THANH Dùng để nhận biết kháng nguyên, kháng thể. Phản ứng kết tủa: - Kháng thể đặc hiệu + kháng nguyên hòa tan (liều lượng chuẩn)  kết tủa. - Sư dụng để phát hiện kháng thể đặc hiệu hoặc kháng nguyên. - Phản ứng bị ức chế khi có quá thừa kháng nguyên hoặc kháng thể. Phản ứng ngƣng kết: - Kháng thể đặc hiệu + kháng nguyên hữu hình (kích thước lớn: hồng cầu, tế bào VSV  ngưng kết (epitop của kháng nguyên liên kết chéo với kháng thể tạo từng cụm nhìn đươc bằSng mắt thường). CÁC PHẢN ỨNG HUYẾT THANH Phản ứng kết hợp bổ thể: - Kháng nguyên - kháng thể – bổ thể: khi thêm hồng cầu cừu + huyết thanh kháng hồng cầu cừu đã đun nóng (phá bổ thể) Phản ứng dương tính (hồng cầu cừu không bị tan) do kháng nguyên trên hồng cầu cừu kết hợp được với bổ thể, chứng tỏ kháng nguyên đặc hiệu kháng thể. - Kháng nguyên - kháng thể – bổ thể: thì khi thêm hồng cầu cừu + huyết thanh kháng hồng cầu cừu đã đun nóng (phá bổ thể)  phản ứng âm tính (hồng cầu cừu bị tan) do kháng nguyên trên hồng cầu cừu không kết hợp được bổ thể (bổ thể ở dạng tự do), chứng tỏ kháng nguyên không đặc hiệu kháng thể.
Tài liệu liên quan