Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh

1. Khái niệm đối tượng, tiêu chuẩn và trình tự sắp xếp. 2. Sắp xếp bằng lệnh SORT. 3. Lập tệp chỉ số. 4. Tìm kiếm nhanh. * FIND * SEEK 5. Dùng nhiều tệp chỉ số. 6. Bài tập

pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1. Khái niệm đối tượng, tiêu chuẩn và trình tự sắp xếp. 2. Sắp xếp bằng lệnh SORT. 3. Lập tệp chỉ số. 4. Tìm kiếm nhanh. * FIND * SEEK 5. Dùng nhiều tệp chỉ số. 6. Bài tập Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 1. Khái niệm đối tượng, tiêu chuẩn và trình tự sắp xếp Các bản ghi được đưa vào tệp CSDL theo thứ tự xuất hiện của chúng về thời gian. Tuy nhiên trong mỗi trường hợp cụ thể chúng ta lại muốn các bản ghi trong tệp CSDL xuất hiện theo một trình tự nào đó để thuận lợi cho việc tìm kiếm dữ liệu. Trong Foxpro việc sắp xếp theo các nguyên tắc sau: Đối tượng: Các bản trong tệp CSDL đang mở. Tiêu chuẩn: Giá trị của một hay nhiều trường dữ liệu. Trình tự: Tăng dần hoặc giảm dần theo mỗi trường. Ví dụ: Trong một lớp học. Sắp xếp bàn ghế hay học sinh. Nếu sắp xếp theo học sinh thì dựa vào tuổi hay chiều cao. Sắp tăng dần hay giảm dần. Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 2. Sắp xếp bằng lệnh SORT Cú pháp: SORT TO ON [/A][/D][/C][, [/A][/D][/C] ...] [FOR ] Giải thích:  : Là tệp CSDL chứa kết quả sắp xếp.  Việc sắp xếp được tiến hành theo tứ tự ưu tiên , ... Nếu sau có tuỳ chọn /A nghĩa là sắp tăng dần, /D nghĩa là sắp giảm dần, /C nghĩa là không phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường (chỉ dùng cho trường kiểu ký tự và kết hợp /AC hoặc /DC).  FOR : Chỉ sắp xếp cho những bản ghi thỏa mãn Ví dụ: USE HSCB SORT TO SXHSL ON HSL SORT TO SXHT ON TEN/AC, HD/AC, NSINH/D SORT TO SXTDVH ON TDVH FOR HSL>=3 Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 3. Lập tệp chỉ số 3.1. Tệp chỉ số: Có tên tổng quát *.IDX, có chức năng điều khiển thứ tự xuất hiện của các bản ghi trên tệp CSDL theo một trình tự nào đó. 3.2. Lệnh lập chỉ số: Cú pháp: INDEX ON TO Giải thích:  là một biểu thức mà trong đó tồn tại ít nhất một toán hạng là trường của tệp CSDL. Lệnh thiết lập tệp chỉ số có tên là để điều khiển tệp CSDL đang mở xuất hiện các bản ghi tăng dần theo giá trị của Ví dụ: USE HSCB INDEX ON HSL TO T1 Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 4. Tìm kiếm nhanh Các tệp CSDL khi đang được chỉ số theo một trường nào đó chúng ta có thể tìm kiếm nhanh bằng lệnh: FIND hoặc SEEK Việc xác định kết quả của các lệnh FIND và SEEK cũng được thông qua hàm FOUND(), nhưng không thể dùng lệnh CONTINUE. Ví dụ: USE HSCB INDE ON TEN TO T1 FIND Hung ?FOUND() SEEK ‘Hung’ ?FOUND()  INDE ON HSL TO T2 SEEK 3.62 ?FOUND() INDE ON NSINH TO T3 SEEK CTOD(‘25/10/1965’) ?FOUND() Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 5. Dùng nhiều tệp chỉ số Một tệp CSDL có nhiều tệp chỉ số có thể mở tệp CSDL đó đồng thời với nhiều tệp chỉ số theo một trong hai cách: Cách 1: USE INDEX Cách 2: USE SET INDEX TO Khi mới mở tệp thì tệp đầu tiên trong nắm quyền điều khiển tệp CSDL ta gọi đó là tệp chủ động. Để thay đổi vai trò chủ động của một tệp chỉ số nào đó trong danh sách ta dùng lệnh: SET ORDER TO Trong đó n là thứ tự của tệp chỉ số trong danh sách. Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 5. Dùng nhiều tệp chỉ số Ví dụ: USE HSCB INDEX T1,T2,T3 FIND Hung ?FOUND() SET ORDER TO 3 SEEK CTOD(‘25/10/1965’) ?FOUND() SET ORDER TO 2 SEEK 3.62 ?FOUND() Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh 6. Bài tập Theo từng nhóm tiến hành thảo luận và viết thu hoạch về phân biệt các lệnh SORT, INDEX và LOCATE, FIND, SEEK và trình bày theo mẫu sau: SORT INDEX Giống nhau Khác nhau LOCATE FIND SEEK Giống nhau Khác nhau Chương 6. Sắp xếp, chỉ số và tìm kiếm nhanh