• Trong tế bào thực vật ngoài các hợp chất chính như
G, L, P, NA, vitamin còn có một số hợp chất khác có
thành phần cấu tạo hóa học rất khác nhau được gọi
là “các chất có nguồn gốc thứ cấp”.
• Một số lớn là s/p trung gian của qúa trình TĐC, TD
như các acid hữu cơ, chúng hiện diện trong tế bào TV
không nhiều, vì khi hình thành chúng sẽ được tế bào
sử dụng ngay làm nguyên liệu cho các qúa trình tổng
hợp các chất khác. Tuy nhiên một số chất lại hiện
diện với số lượng nhiều như cao su, tinh dầu,
alkaloid. Do đó danh từ “các chất có nguồn gốc thứ
cấp” được sử dụng với nghĩa rất quy ước.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương 8 Các chất có nguồn gốc thứ cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1BÀI GIẢNG SINH HÓA HỌC
PHẦN I – SINH HÓA HỌC TĨNH
Chương 8
CÁC CHẤT CÓ NGUỒN GỐC THỨ CẤP
NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. PHÂN LOẠI
1. ĐẠI CƯƠNG
• Trong tế bào thực vật ngoài các hợp chất chính như
G, L, P, NA, vitamin còn có một số hợp chất khác có
thành phần cấu tạo hóa học rất khác nhau được gọi
là “các chất có nguồn gốc thứ cấp”.
• Một số lớn là s/p trung gian của qúa trình TĐC, TD
như các acid hữu cơ, chúng hiện diện trong tế bào TV
không nhiều, vì khi hình thành chúng sẽ được tế bào
sử dụng ngay làm nguyên liệu cho các qúa trình tổng
hợp các chất khác. Tuy nhiên một số chất lại hiện
diện với số lượng nhiều như cao su, tinh dầu,
alkaloid. Do đó danh từ “các chất có nguồn gốc thứ
cấp” được sử dụng với nghĩa rất quy ước.
• Tuy trong tế bào thực vật các chất có nguồn gốc
thứ cấp hiện diện với một lượng không nhiều,
nhưng chúng đóng một vai trò rất quan trọng
trong sự chuyển hóa ở thực vật. Hàng loạt các
chất này ở một mức độ đáng kể quy định
- tính đặc thù của các loài thực vật,
- gía trị thực phẩm và
- gía trị mùi vị của nhiều sản phẩm khác nhau,
nhiều chất trong nhóm này được sử dụng trong
công nghệ thực phẩm và y học.
22. PHÂN LOẠI
• Trong thực vật các chất có nguồn gốc thứ cấp có
thể phân thành các nhóm :
- Các chất gây chua;
- Các chất gây hương;
- Các chất gây vị;
- Các chất gây màu;
- Các chất có hoạt tính sinh học.
• Dựa theo thành phần cấu tạo có thể phân chia các
chất có nguồn gốc thứ cấp thành 6 nhóm. Đó là :
2.1. Các acid hữu cơ
2.2. Isoprenoid
2.3. Alkaloid
2.4. Nhóm sắc tố flavonoid
2.5. Glycosid
2.6. Các chất điều hòa sinh trưởng ở thực vật
2.1. CÁC ACID HỮU CƠ
• Các acid hữu cơ (một chức, hai chức và ba chức)
gặp rất phổ biến ở nhiều loài thực vật. Chúng tạo
ra vị chua. Ester của chúng tạo mùi đặc trưng của
các loại qủa.
• Acid hữu cơ là sản phẩm trung gian của các qúa
trình oxy hóa glucid, lipid và amino acid và là
nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhiều chất khác
nhau, bởi vậy chúng có vai trò là “chất ngã ba
đường” nối liền sự chuyển hóa của glucid, lipid và
amino acid .
Baûng 8.1 : Caùc acid höõu cô aliphatic thöôøng gaëp trong thöïc vaät
Sử dụng trong
CN
Coù hoaït tính
sinh lyù cao
Có tính độc
Coù hoaït tính
sinh lyù cao
Taùo, daïng ester
Caùc loaïi quaû vaø
nöôùc quaû
Ởû daïïng muoái
trong t/b t/v
Laù caây hoï ñaäu,
chanh
Trong caùc loaïi
hoa, taùo, maän
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
CH3-CHOH-COOH
CH3-CO-COOH
CH3-CH2-CH2-COOH
(CH3)2-CH-CH2-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2- COOH
HOOC-CH2-CH2- COOH
HOOC-CH=CH- COOH
Formic
Acetic
Propionic
Lactic
Pyruvic
n-Butyric
Isovaleric
Oxalic
Malonic
Succinic
Fumaric
Coâng duïngNguoànCaáu taïoTeân acid
3Baûng 8.1 : Caùc acid höõu cô aliphatic thöôøng gaëp trong thöïc vaät
Qủa táo, lê,
mơ
Nho
Cam, chanh,
daïng muoái
trong thuoác
laù
HOOC-CHOH-CH2- COOH
HOOC-CO-CH2- COOH
HOOC-CHOH-CHOH- COOH
HOOC-CH2-C(OH)CH2- COOH
COOH
HOOC-CH2-CH-CHOH-COOH
COOH
CH2OH-(CHOH)4-COOH
Malic
Oxaloacetic
Tartric
Citric
Isocitric
Gluconic
Coâng duïngNguoànCaáu taïoTeân acid
Tính chất
– Acid mạch dài : kém bay hơi;
– Acid mạch ngắn : dễ bay hơi;
– Một số acid chứa nhân thơm
như acid galic→ a.shikimic,
chiết xuất từ hoa cây hồi, làm
nguyên liệu tổng hợp tamiflu.
– Ngoài tạo vị chua, các acid
hữu cơ ở dạng ester tạo mùi
đặc trưng của qủa.
Định lượng acid bằng cách chuẩn
độ với base.
Nho→ quy về acid tartric,
Táo→ quy về acid malic.
COOH
OH
OH
HO
COOH
OH
OH
HO
Acid galic
Acid shikimic
Baûng 8.2 : Ester cuûa moät soá acid höõu cô
qui ñònh muøi cuûa quaû
Chuoái
Cam
Ñaøo
Leâ
Taùo
Amyl acetate
Octil acetate
Methyl butyrate
Isoamyl butyrate
Ester cuûa röôïu isoamilic
với acid isovaleric
Muøi cuûa quaûEster
Ứng dụng
• Lên men VSV để tạo acid;
• Kết hợp vị chua + ngọt để tăng ngon miệng;
• Điều chỉnh pH để bảo quản sản phẩm (giảm
pH); tăng hiệu qủa của vị hương;
• Chỉ thị mức độ pha loãng của sản phẩm chứa
acid citric và isocitric;
• Acid citric còn giúp tạo gel pectin, giảm kết tinh
đường, tạo phức với ion kim loại hóa trị 2, 3 để
làm chậm qúa trình oxy hóa các acid béo chứa
nối đôi.
42.2. ISOPRENOID
• Là các chất dẫn xuất từ isoprene (C5H8) :
CH2 = C – CH = CH2
CH3
CÁC HỢP CHẤT ISOPRENOID
gutta-peccha
(chất đồng
phân trans
của cao su,
100 gốc
isoprene
- Licopene (cà
chua, không có
hoạt tính vitamin,
h/l tăng gấp 10 lần
khi qủa chín
- Carotene (α-β-γ)
- Terpen mạch thẳng
- Terpen mạch vòng
Cao su
cis-
Polyisoprene
(C5H8)n
Carotenoid
Tetraterpen
C40H56
Nhóm sắc tố vàng,
da cam, đỏ, hòa
tan trong chất béo
Terpen (Tinh dầu)
Là các chất trùng
phân của isoprene
(C5H8)n
Phổ biến là
monoterpen C10H16
TINH DẦU (terpen)
• Tinh dầu là hỗn hợp của nhiều hợp chất hữu cơ
khác nhau mà thành phần chủ yếu là terpen và các
sản phẩm oxy hóa của chúng và phải có nồng độ
nhất định để cảm nhận được.
• Tinh dầu dễ bay hơi (nhận biết qua khứu giác),
không tan trong nước nhưng bị lôi cuốn theo nước
khi chưng cất.
• Đại biểu của loại terpen mạch thẳng (loại
này thường có 3 nối đôi) là myrcene và
oxymen :
H3C
C=CH-CH2-CH2-C-CH=CH2
H3C CH2
CH3 CH3
CH2=C-CH2-CH2-CH=C-CH=CH2
Myrcene
Oxymen
5• Monoterpen đơn vòng phổ biến và quan trọng
nhất là limonene và dẫn xuất chứa oxygen của nó
là menton và campho :
H3C-C=CH2
CH3
H3C-C=CH2
CH3
H3C-C=CH2
CH3 CH3
OH = O = O
Limonen Mentol
(rượu)
Menton
(tinh dầu bạc hà,
dầu cao sao vàng,
kẹo bạc hà)
Campho
(cây long não,
hương nhu)
CAROTENOID (C40H56)
H2C
C
H
C
CH3
CH2
Isoprene
β- Carotene
Lycopene
2 pt vitamin A
β- Carotene
α- Carotene
γ Carotene
CAO SU (cis-poly isoprene )
Khoảng 2000 loài thưc vật có khả năng tổng hợp cao su,
trong đó chỉ có 500 loài t/h số lượng đáng kể. Cao su chứa
500 – 5000 đơn vị isoprene.
Một chất trùng phân khác là gutta-peccha (chất đồng phân
trans hoàn toàn của cao su, chứa khoảng 100 gốc isoprene,
là chất cách điện rất quan trọng.
Có mối quan hệ mật thiết giữa isoprene, các hợp chất
terpen, các carotenoid và cao su. Tất cả các hợp chất này
đều được tổng hợp từ nguyên liệu acetyl-CoA. Tùy thuộc
vào tuổi cây và điều kiện canh tác, trong một thời điểm nào
đó cây sẽ tích lũy hoặc tinh dầu, hoặc cao su nhiều hơn.
6H3C H CH3 H CH3 H
R C=C C=C C=C
H2C CH2-CH2 CH2-CH2 CH2 - R
H3C CH2-CH2 H CH3 CH2-R
R C=C C=C C=C
H2C H CH3 CH2-CH2 H
Dạng cis-poly isoprene của cao su
Dạng trans-poly isoprene của gutta-peccha
2.3. ALKALOID
• Bắt nguồn từ tiếng Ả rập algali = kiềm.
• Là những chất dị vòng có chứa N, có tính kiềm, có
tác dụng sinh lý mạnh.
• Các loại cây chứa alkaloid có ý nghĩa kinh tế rất
lớn như trà, cà phê, thuốc lá…
• Một số loại sử dụng chữa bệnh tim, bệnh đường
ruột, thần kinh và các bệnh khác ở người và động
vật. Dùng liều cao có hại cho sức khỏe.
Một số loại rất độc với người và động vật, được sử
dụng làm thuốc trừ sâu.
Trong miễn dịch học TV, alkaloid là một trong
những nhóm chất có vai trò trong các p/ư tự vệ,
chống sự xâm nhiễm, lây lan, phá hoại của các loài
vật gây hại khác nhau ở thực vật.
CÁC ALKALOID ĐIỂN HÌNH
• Rixinin (thầu dầu)
• Piperin (ớt)
• Nicotine (thuốc lá)
• Atropine (alkaloid tổng hợp)
• Cocain (coca)
• Caffeine (trà, cà phê, ca cao).
7Các alkaloid điển hình
Rixinin : dẫn xuất của
pyridine, có trong tất cả
các bộ phân cây thầu
dầu, có chứa nhóm CN
nên rất độc. Bã khô dầu
thầu dầu không thể sử
dụng làm thức ăn gia súc.
Piperin : cũng là dx của
pyridine, không độc, gây
cảm giác cay của ớt.
O-CH3
CH3
-CN
N
CO-CH=CH-CH=CH
N
O CH2
-O
Rixinin
Piperin
Nicotine : cấu tạo từ vòng
pyridine và pyrolidine, có
trong cây thuốc lá. Tác dụng
mạnh trên hệ thần kinh trung
ương và tk ngoại vi, gây co
mạch máu → tăng huyết áp.
Liều gây chết 0,01 – 0,04 gam.
Chỉ sử dụng làm thuốc trị
bệnh ngòai da gia súc và thuốc
trừ sâu.
CH3
N
N
Nicotine
Atropine : Là một trong những alkaloid quan trọng,
tác dụng lên hệ thần kinh. Sử dụng làm giãn con
ngươi, giải độc khi ngộ độc nicotine, liều điều trị :
0,001 – 0,003g. Liều cao hơn sẽ độc.
O
O
N
N
H3 C
N
N
CH3
CH3
Caffeine (1,3,7-
trimethylxanthine
Cocain : Cấu tạo gần giống atropin, có trong cây
coca ở nam Mỹ, hiện được trồng ở nhiều nước, hàm
lượng trong lá đạt 1 – 2%.
Cocain làm tê liệt đầu mút dây thần kinh cảm
giác, được dùng làm chất gây tê bộ phận. Tác dụng lên
hệ thàn kinh trung ương, là chất gây nghiện. Liều độc
: 0,2g
Caffeine : có trong cây cà
phê, chè, cây cacao và một
số cây khác; kích thích hệ
thần kinh trung ương và
hoạt động của tim, ngoài ra
còn có tác dụng thông tiểu.
2.4. NHÓM SẮC TỐ FLAVONOID
• Là các hợp chất có dạng C6-C3-C6
• Chúng quy định màu sắc của hoa, lá, qủa, thân, làm
cho chúng có sắc vàng, đỏ, xanh … khác nhau.
• Khác với nhóm carotenoid vốn cũng có màu vàng và
đỏ và không tan trong nước, các glucosid của
flavonoid đều tan trong nước.
• Flavonoid là dẫn xuất của flavan :
O
C6 C3
C6
8Flavonoid bao gồm ba nhóm chính :
• Anthocyanin cho màu đỏ, xanh, tím;
• Anthoxanthin và flavone cho màu vàng;
• Tanin thực phẩm : bao gồm catechin và
leucoanthocyanin không màu.
ANTHOCYANIN
• Các hợp chất thuộc nhóm này đều là những sắc tố
quan trọng của hoa qủa, chúng làm hoa qủa có màu
xanh đỏ với nhiều sắc thái khác nhau.
• Các anthocyanin hiện diện trong thực vật ở dạng h/c
glycosid với 1 hay 2 phân tử đường đơn như glucose,
galactose, ramnose và có khi là pentose :
Anthocyanin→ Anthocyanidin (aglicon) + monose.
• Có 3 loại anthocyanidin tìm thấy trong mô thực vật :
- pelagonidin,
- cyanidin (phổ biến nhất),
- delphinidin
O+
HO
OH
OH
- OH
Pelagonidin
O+
HO
OH
OH
OH
- OH
Cyanidin
O+
HO
OH
OH
OH
- OH
Delphinidin
OH
• Màu sắc của các anthocyanin phụ thuộc vào pH,
nhiệt độ và nhiều yếu tố khác. Thí dụ :
Cyanin ở pH ≤ 3 : màu đỏ
pH = 8,5 : màu tím,
pH = 11 : màu xanh.
• Việc tăng nhóm OH trong phân tử anthocyanidin
sẽ làm tăng cường độ màu xanh, còn khi tăng mức
độ methyl hóa các nhóm OH ở vòng benzen càng
cao thì màu càng đỏ.
9ANTHOXANTHIN và FLAVONE
• Là những sắc tố màu vàng, hòa tan trong dịch tế bào
(cần phân biệt với sắc tố vàng cam của carotenoid
hòa tan trong chất béo), thường ở dạng glycosid (liên
kết với một hay 2 p/t monosaccharide).
• Flavone cho nhiều dẫn xuất như : flavonol,
flavanonol và isoflavone.
• Một số flavone thường gặp :
oQuercetin : trong vỏ củ hành, chanh, quýt,
trong houblon;
oApigenin là glycosid có trong cây ngò và thược
dược;
oHesperitin là sắc tố của cam, chanh.
O
O
O
O
OH
O
O
CHOH
Flavone
Flavonol
Flavanonol
CATECHIN VÀ LEUCOANTHOCYANIN
Các chất này vô sắc, nhưng phản ứng với kim loại
đều cho màu.
O
HO
OH
- OH
Catechin
OH
O
HO
OH
- OH
OH
OH
OH
OH
OH
Leucoanthocyanin
• Catechin là cấu tử của chất tanin thu được từ một
số cây như bạch dương, thông, liễu và nhất là
trong chồi non cây chè. Catechin còn có trong một
số loại qủa như lê, táo, mận, nho.
• Các tanin thiên nhiên đều là hỗn hợp của acid
galic và acid digalic ở dạng tự do cũng như dạng
kết hợp với glucose.
• Dưới tác dụng của tanin, protein bị đông vón, da
nguyên sẽ biến thành da thuộc, chúng rất bền với
nước và các vi khuẩn gây tối, cũng như có tính
dẻo, đàn hồi.
10
2.5. GLYCOSID
Glycosid là dẫn xuất của đường đơn liên kết với
các chất khác không phải là đường (gọi là aglycon,
có thể là rượu hay hợp chất thơm khác) qua nhóm
OH-glycosid (lk glycosidic). Ba loại phổ biến :
– Glycosid cyanogen : chứa gốc CN → độc
– Glycosid mù tạt : vị cay nồng
– Glycosid của alkaloid :
• Saponin : không chứa N; độc; yếu tố tạo bọt.
• Solanin có nhiều trong mầm khoai tây.
GLYCOSID CYANOGEN
• Đây là những glycosid có vòng thơm và thủy phân
cho HCN → rất độc vì gốc –CN ức chế các enzyme hô
hấp.
• Có nhiều trong hạt táo, mận, đào, hạnh nhân. Chúng
có vị cay và mùi khó chịu. Thí dụ chất amigladin :
CH – CN← gốc cyanure
O – C12H22O10← gốc gentibiose
Amigladin
Glycosid của dầu mù tạt
• Là ester của acid isothiocyanic, có nhiều trong họ
thực vật mù tạt, chúng ở trạng thái tự do hay kết hợp
với glucid để tạo glycosid.
• Sinigrin là glycosid của dầu mù tạt được biết nhiều
nhất. Dầu mù tạt có vị nồng, làm cay mắt, có thể làm
bỏng da. Sinigrin bị thủy phân bới mirosinase theo
p/ư :
SC6H12O5
CH2=CH-CH2-N=C + H2O
OSO2OK
CH2=CH-CH2-N=C=S + C6H12O6 + KHSO4
Mirosinase
Glycosid alkaloid
Đây là những glycosid mà phần aglycon là alkaloid. Phổ
biến nhất là saponin và solanin.
Saponin có phần aglycon là dẫn xuất của cyclopentano-
perhydrophenantren (sapogenin), đặc biệt trong p/tử không
chứa N. Saponin có khả năng phá hủy hồng cầu, trong y học
được sử dụng dưới tên “glycosid tim”. Saponin có mặt ở nhiều
loài thực vật, hàm lượng cao nhất khi cây bắt đầu ra hoa.
Saponin rất độc nhưng cũng là yếu tố tạo bọt rất tốt, vì vậy
người ta sử dụng chúng trong cứu hỏa.
Solanin có nhiều trong mầm khoai tây, nhất là khi bảo quản
khoai tây ngoài ánh sáng. Solanin thường có phần aglucon
giống nhau, là d/x của phenantren, nhưng phần glucid thường
khác nhau.
11
2.6. CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG
Ở THỰC VẬT (Phytohormone)
• Ngày nay người ta đã phát hiện ra hàng loạt các chất
có tác dụng kích thích sinh trưởng đối với toàn cơ thể
thực vật hoặc đối với từng bộ phận (ra hoa, nảy
mầm, ra rễ …).
• Các chất điều hòa sinh trưởng ở TV thường gặp là :
- Auxine (IAA)
- Gibberelline (GA3)
- Cytokinine (Zeatin)
- Ethylen,
- Chất ức chế sinh trưởng (abscisic acid).
AUXINE
• Auxine tiếng Hy lạp có nghĩa là sinh trưởng.
• Chất quan trọng nhất trong nhóm auxine là
heteroauxine, là indol acetic acid (viết tắt IAA). Các
VSV đường ruột cũng sản xuất IAA, nên người ta tìm
thấy IAA trong nước tiểu.
• Trong nông nghiệp người ta sử dụng IAA để kích
thích hình thành rễ nhanh ở các chồi, các cành chiết ,
như cam, chanh …
• IAA dễ dàng tham gia hình thành các hợp chất với
protein, amino acid, đường và phenol. Những phức
hợp này đều là dạng dự trữ của các hormone trong
các bộ phận ngủ nghỉ và các bộ phận ít phát triển của
cây.
• Ngày nay người ta đã tổng hợp được hàng loạt chất nhóm
auxine giống IAA như :
- NAA (naphtalen acetic acid),
- IBA (indol butyric acid),
- 1,4-D (dichlorophenoxy acetic acid),
- 2,4,5-T (trichlorophenoxy acetic acid)
- 2,4-D : chất diệt cỏ, khai quang.
-CH2-COOH
NH
-CH2-CH2-CH2-COOH
NH
Indol acetic acid
(IAA)
Indol butyric acid
(IBA)
12
GIBBERELLINE
• Gibbereline là tên gọi chung của 62 chất hóa học
tương tự nhau được ký hiệu từ GA1 đến GA62. Phổ
biến nhất là GA3- Gibberellic Acid.
• Gibberelline có tác dụng kéo dài tế bào, tăng phân
bào, kích thích sự ra hoa của thực vật dài ngày,
chúng có liên quan đến một protein cảm quang là
phytochrome.
O
HO
CH3 COOH
CH2
OH
CO
Người ta sử dụng gibberelline
làm tăng nhanh sự nảy mầm
của yến mạch khi chế biến mạch
nha, cũng như tạo nho không
hạt và tăng năng suất nho.
Gibberelline
ETHYLEN
• Ethylen được xem là chất điều hòa sinh trưởng vì nó kích
thích qủa mau chín, khoai tây mau mọc mầm, dứa ra hoa trái
vụ …Ethylen được tạo ra khi hạt đang nảy mầm, hoa đang nở,
qủa đang chín …
• Ethylen thường được sử dụng :
- Tăng năng suất mủ cao su : bôi chế phẩm ethrel (có chứa
ethylen) lên vết cạo, chất này sẽ hoạt hóa một số enzyme và
làm mủ không đông kết bít các tuyến mủ, làm tăng lượng mủ
thu được.
- Xử lý dứa ra hoa quanh năm và đồng loạt;
- Xử lý qủa chín sớm, chín đều, màu đẹp.
CYTOKININE
• Là nhóm chất điều hòa sinh trưởng rất quan
trọng, chúng được tìm thấy trong nước dừa, mầm
ngô, hạt, qủa, dịch chiết từ rễ…
• Tác dụng của cytokinine :
- Thúc đẩy sự tăng trưởng và phân chia tế bào,
liên quan đến sự tổng hợp protein trong tế bào.
- Thúc đẩy sự phát triển chồi nách, giải phóng cây
khỏi sự ức chế của chồi ngọn, ức chế sự tạo rễ.
- Ức chế sự lão hóa của mô, hoa cắt cành.
• Một số cytokine phổ biến :
- Kinetin (6-fucfurylmethyl amino purine)
- Zeatin trong hạt bắp chưa chín,
- 6-dimethylallyl amino purine, có mặt trong
tDNA, đóng vai trò là một base hiếm trong loại
DNA này.
- Diphenyl urea chiết xuất từ nước dừa, kích thích
rất mạnh sự phân chia tế bào thực vật.
13
NH– CH2
N
N
N
H
N
O
NH– CH2- CH = C- CH3
CH2OH
N
N
N
H
N
Kinetin
Zeatin
HN
C=O
HN
HN
C=O
HN
HN
C=O
HN
Diphenyl urea
NH– CH2- CH = C- CH3
CH3
N
N
N
H
N
6-dimethylallyl amino purine
CHẤT KÌM HÃM SINH TRƯỞNG
• Ngoài các chất kích thích sinh trưởng, trong thực vật
người ta còn phát hiện thấy một loại chất kìm hãm sự
sinh trưởng và phát triển của chúng. Các chất này
được gọi là chất kìm hãm sinh trưởng tự nhiên.
• Khi thực vật bước vào trạng thái ngủ nghỉ đều có
kèm theo sự tích lũy các chất ức chế sinh trưởng,
được gọi tên chung là dormine (tiếng Anh
“dormancy” là yên nghỉ, ngủ).
• Sự rụng lá ở thực vật được điều hòa bởi những chất
gọi là abscisin (tiếng Anh “abscission” là sự loại trừ).
Hai chất trên là một, đó là một isoprenoid, có tên
là abscisic acid.
• Dormine giúp cây dự trữ chất dinh dưỡng, giúp
chồi non tạm nghỉ vượt qua điều kiện khắc nghiệt
của mùa đông.
• Ứng dụng chất ức chế sinh trưởng vào bảo quản
nông sản, gia tăng gía trị thương phẩm của nông
sản. Thí dụ xử lý khoai tây với nồng độ dormine
thích hợp sẽ ức chế sự nảy mầm khi bảo quản.
CH3CH3
CH3
CH3
COOH
O
Abscisic acid
OH