- SV nắm được kiến thức cơ bản và hiện đại
+ Về cấu tạo, tính chất lí, hóa học
+ Ứng dụng và điều chế của dẫn xuất halogen,
hợp chất cơ nguyên tố
-Thấy rõ sự liên quan chặt chẽ giữa các chất,
các dẫn xuất, mối quan hệ giữa các học phần.
+ Cơ sở hóa học hữu cơ 1.
+ Các học phần hóa học khác như hóa học
đại cương, .
117 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon. Hợp chất cơ nguyên tố, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường CĐSP Nha Trang 1
Chƣơng I: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA
HIĐROCACBON. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- SV nắm đƣợc kiến thức cơ bản và hiện đại
+ Về cấu tạo, tính chất lí, hóa học
+ Ứng dụng và điều chế của dẫn xuất halogen,
hợp chất cơ nguyên tố
-Thấy rõ sự liên quan chặt chẽ giữa các chất,
các dẫn xuất, mối quan hệ giữa các học phần.
+ Cơ sở hóa học hữu cơ 1.
+ Các học phần hóa học khác nhƣ hóa học
đại cƣơng,…..
Trường CĐSP Nha Trang 2
b. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để đào sâu kiến thức mở
rộng nội dung của các bài học liên quan,
- Giải các bài tập hóa học về các hợp chất đơn
chức, đa chức,…
- Tự học, tự nghiên cứu.
- Làm các thí nghiệm hóa học
c. Thái độ:
- Có ý thức học tập tự giác để nâng cao trình độ
chuyên môn.
- Tính trung thực trong học tập
Trường CĐSP Nha Trang 3
NỘI DUNG
§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN
§I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
Trường CĐSP Nha Trang 4
§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN
I.1.1. Khái niệm và phân loại
I.1.2. Danh pháp. Đồng phân
I.1.3. Tính chất vật lí
I.1.4. Tính chất hóa học
I.1.5. Điều chế
I.1.6. Đặc tính hóa học của các dẫn xuất fluo
I.1.7. Giới thiệu riêng
I.1.8. Vài nét về ứng dụng thực tiễn của dẫn xuất
halogen đối với môi trƣờng
Trường CĐSP Nha Trang 5
BÀI TẬP XEMINA:
- Gọi tên các hợp chất theo danh pháp IUPAC:
Các dẫn xuất halogen của hi đrocacbon (tr.
40,41)
§I.2. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ
I.2.1. Vài nét về lịch sử hợp chất cơ magie
I.2.2. Định nghĩa phân loại và danh pháp
I.2.3. Hợp chất cơ magie
I.2.4. Một số loại hợp chất cơ kim khác
I.2.5. Hợp chất photpho
I.2.6. Một số loại hợp chất cơ phi kim khác
BÀI TẬP:
Tóm tắt kiến thức chƣơng I
Trường CĐSP Nha Trang 6
§I.1. DẪN XUẤT HALOGEN
I.1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
a. Khái niệm:
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H bằng
… nguyên tử halogen dẫn xuất halogen. Kí
hiệu: R-X (R gốc hidro cacbon no, chƣa no,
thơm, X có thể là F, Cl, Br, I).
Trường CĐSP Nha Trang 7
b. Phân loại
- Phân loại theo số lƣợng nguyên tử X: mono-,
di-, tri-, …polyhalogen (CH3Cl, BrCH2CH2Br;
CHCl3, Br3C6H3,…)
- Phân loại theo gốc R: Dẫn xuất halogen no,
không no, thơm.
Trường CĐSP Nha Trang 8
Có thể phân loại theo bậc của C liên kết với X:
Dẫn xuất halogen bậc 1, bậc 2, bậc 3.
I.1.2. DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN
a. Danh pháp:
- Danh pháp thay thế của IUPAC:
Tên của dẫn xuất halogen + tiền tố halogeno-
(viết gọn halogen-) vào tên của hidrua nền
(mạch chính, vòng chính)
Ví dụ: CH3CH2CHClCH3 (2-Clorobutan hay 2-
Clobutan)
Trường CĐSP Nha Trang 9
BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Gọi tên hợp chất hữu cơ
sau:
CH≡C-CH2-CHBr-CH3 theo danh pháp thay thế
A. 4-Bromopent-1-in (hay 4-Brompent-1-in)
B. Bromua pentin-1 C. 2-Bromo pent-4-in
Trường CĐSP Nha Trang 10
Br
Bromobenzen
hay brombenzen
Br
Cl
1-Bromo-3-clorobenzen
hay 1,3-Brom-clobenzen
Cl
Cl
Cl
1,2-Dicloroxyclohexan
hay 1,2-dicloxyclohexan
1,2-Dicloxyclohex-1-en
hay 1,2-dicloxyclohex-1-en
- Tất cả các H thay hết bằng các X cùng loại thì
tên gọi thêm tiền tố perhalogeno- (percloro-,
perfluoro,...) của hidrua nền mà không cần
dùng “locant”.
Ví dụ: CCl3-CCl2-CCl3 (percloropropan hay
percloprpan), CF3-CF2-CF2-CF3 (perfluorobutan
hay perfluobutan ..\TULIEU-CTHUC\CCl4.c3xml
D. Bromua pentin
Trường CĐSP Nha Trang 11
Danh pháp loại chức: Tên gốc hidrocacbon
(hay gốc ankyl) + halogenua.
CH3-Br Metyl bromua, (CH3)3C-Cl tert-Butyl
clorua ..\TULIEU-CTHUC\(CH3)3CCl.c3xml
BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Đọc tên các hợp chất sau
theo danh pháp loại chức: C6H5-CH2I
A. Benzyl Iodua B. Phenyl, metyl iodua
C. Phenyl, iodometan D. Iodo benzyl
C6H5CHCl2
A. Đicloro benzan B. Benzyliden diclorua
C. Đicloro benzyliden D. Ddiclorrua benzyl
- Danh pháp thông thƣờng (tên thông thƣờng)
Một số dẫn xuất halogen được IUPAC lưu dùng
(trong dấu ngoặc là tên thay thế).
Ví dụ: CHCl3 Clorofom (Triclorometan)
CHI3 Iodofom (Triiodometan)
Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau đây
theo danh pháp thông thƣờng:CHBr3
A. Bromofom(Tribromometan).
B. Bromua metan
C. Tribromua metan
D. Metyl tribromua
CHF3 ..\TULIEU-CTHUC\CHF3.c3xml
A. Trifluorometyl
B. Fluorometan(Trifluorometan).
C. Triflorua metan
D. Trifloruametyl
12Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 13
- Dẫn xuất polihalogen:
+ Chỉ chứa 3 nguyên tố: clo, fluo, cacbon gọi
chung là clorofluorocacbon hay CFC.
Chú ý:
Thƣơng mại vẫn dùng tên thƣờng freon
Ví dụ: CCl2F2 Freon-12 (Điclorodifluorometan)
CClF2-CClF2 Freon-114 (1,2-Điclorotetrafluoroetan)
CCl2F-CClF2 Freon-113 (1,1,2-Triclorotrifluoroetan)
BÀI TẬP LUYỆN TẬP: CCl2F-CCl2F đọc tên hợp
chất
A. Freon-114 (1,2-tetraclorodifluoroetan)
B. Đifluoro, tetracloroetan
C. Điflorua, tetracloruaetan
D. Đifluoro, tetracloroetylen
b. Đồng phân
* Đồng phân cấu tạo
+ Đồng phân về vị trí nguyên tử halogen
CH3CH2CH2CH2CH2Cl 1-Cloropentan
BÀI TẬP LUYỆN TẬP:- Gọi tên các dẫn xuất
halogen sau: CH3CH2CH2CHClCH3
A. 2-Cloropentan B. Cloropentan
C. 4-Cloropentan D. 2-Cloropentyl
CH3CH2CHClCH2CH3
A. 2-Cloropentyln B. 3-Cloropentan
C. Cloropentan D. 3-Cloropentyl
CH3CH2CHCl2
A. 1,1-Cloropropan (Propyliden 1,1-điclorua)
14Trường CĐSP Nha Trang
B. 3,3-Cloropropan (Propyliden 3,3-điclorua)
C. Điclorroprpan D. Đicloropropyliden
CH3CCl2CH3
A. 2,2-Đicloropropan (Izopropyliden điclorua)
B. Đicloroprpan
C. 2,2-Đicloropropyl
D. Izopropyiden 2,2-đicloro
CH3CHClCH2Cl
A. 1,2-Đicloropropan (propylen điclorua)
B. 2,3-Đicloroprpan
C. 1,2-Đicloropropyl
D. Cloroprpan
15Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 16
CH2ClCH2CH2Cl
A. 1,3-Đicloropropan (Trimetylen điclorua)
B. 1,3-Điclorua propan
C. 1,3-Điclorua propyl
D. Trimetylen điclorua
BrH3C
1-Bromo-2metylxclopropan
Br
Bromoxiclobutan
- Đồng phân về ví trí liên kết bội
CH2=CHCH2Br 3-Bromoprop-1-en (Anlyl bromua)
CH3CH=CH-Br
-CTCT:
Bài tập luyện tập: Tên gọi của hợp chất sau
CH3CH=CH-Br là:
A. 1-Bromoprop-1-en (Prop-1-enyl bromua)
B. 1-Bromo propylen
C. Bromua propylen
D. Metyl etenylbromua
17Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 18
*Đồng phân mạch cacbon
CH3CH2CH2CH2Cl 1-Clorobutan (Butyl clorua)
(CH3)2CHCH2Cl 1-Cloro-2-metylpropan (Izobutyl
clorua)
Bài tập luyện tập: Gọi tên các đồng phân mạch
cacbon sau: CH2=CHCH2CH2-Cl
A. Butylen clorua. B. 4-Clorobut-1-en.
C. 1-Cloro butylen-4. D. 1-Clorobut-4-en.
CH3CH=CHCH2-Cl
A. 1-Clorobut-2-en. B. 2-Butylen clorua.
C. 2-Cloro butylen-2. D. But-2-enylclorua
Trường CĐSP Nha Trang 19
*Đồng phân cấu hình
+ Đồng phân hình học
C C
Cl
H
H3C
H
C C
H
Cl
H3C
H
(Z)-hay cis-1-
Clopropen
(E)-hay trans-1-
Clopropen
H
Br
H
Br
Br
H
H
Br
(Z)-hoac cis-1,2-
Dibromoxiclopropan
(E)-hoac trans-1,2-
Dibromoxiclopropan
..\TULIEU-CTHUC\DANXUAT-HALOGEN.c3xml
Bài tập luyện tập: Gọi tên các hợp chất sau theo
danh pháp IUPAC
H3C
CH3
CH2Cl
Cl
Cl
(a) (b)
Br
Br
(c)
1). cis-1,3-Đibromxiclobutan 2). 2-Clometyl-1,1-đimetylxiclohexan
3). trans-1,2-Đicloxiclopentan 4). 1-Clometyl-6,6-đimetylxiclohexan1
5). (E)-1,2-Đicloxiclopentan 5). (Z)-1,3-Đibromxiclobutan
A. a-4, b-3, c-1. B. a-2, b-5, c-6.
C. a-4, b-3, c-6. D. a-2, b-3, c-1.
20Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 21
+ Đồng phân quang học ..\TULIEU-CTHUC\DOPHANQHOC.c3xml
C
Cl
H
H3C
CH2CH3
C
Cl
H
CH3
H3CH2C
(R)-2-Clorobutan (S)-2-Clorobutan
Danh pháp R, S
-Theo công thức phối cảnh:
+ Bốn nguyên tử hoặc nhóm
nguyên tử ở C* đƣợc sắp xếp
theo thứ tự giảm dần độ hơn
cấp: a > b > c > d.
Trường CĐSP Nha Trang 22
Khi đó nhìn phân tử theo hƣớng C*→d.
Nếu thứ tự a > b > c đi theo chiều kim đồng hồ
+ Ta nói phân tử có cấu hình R (rectus)
Tiếng Latin có nghĩa là: “phải”
Trái lại nếu thứ tự đó ngƣợc chiều kim đồng
hồ
+ Thì phân tử có cấu hình S (siniter)
Tiếng Latin có nghĩa là: “trái”)
Ví dụ: CH2OH-C
*HOH-CHO
-OH > -CHO –CH2OH > -H.
Trường CĐSP Nha Trang 23
C
c
a
b
d
Câu hình (R)
C
HO
d
Câu hình (R)-Glixerandehit
CH=O
CH2OH
C
a
c
d
Câu hình (S)
C
HO
d
Câu hình (S)-Glixerandehit
CH=O
CH2OHb
Trường CĐSP Nha Trang 24
- Theo công thức Fesơ: Nếu nhìn vào công thức
mà d ở cạnh ngang thì ở đồng phân R trình tự a
> b > c lại trái chiều kim đồng hồ còn ở đồng
phân S thì theo chiều ngƣợc lại.
CH=O
OHH
CH2OH
(a)
(b)
(d)
(c)
CH=O
HHO
CH2OH
(d)
(b)
(a)
(c)
(R)-Glixerandehit (S)-Glixerandehit
Trường CĐSP Nha Trang 25
Bài tập luyện tập: 1. Cấu tạo nào dƣới đây đƣợc
gọi tên đúng theo danh pháp IUPAC
Cl
CH2CH2CH3
CH3
H
(R)-2-Clopetan
CH3
F
(R)-4-Flo-4-metylxiclohexen
H
OH3C
Br
Br
OCH3
H C
CH2CH3
CH3
F
Cl
(a)
(b)
(c) (d)
Meso-1,2-ddbrom-1,2-metoxyetan (S)-2-Flo-2-clobutan
A. a, b. B. c, d. C. a, c. D. b, d.
Trường CĐSP Nha Trang 26
2. Hãy gọi tên các hợp chất sau:
OCH2COOH
Cl
Cl
(a)
OCH2COOH
Cl
Cl
(b)
Cl
(1). 2,4-D. (2). 2,4,5-T
(3). Axit 2,4-diclophenoxiaxetic (4). Axit 2,4,5-triclophenoxiaxetic
A. a-1,4. b-2,3. B. a-1,3. b-2,4.
C. a-2,3. b-1,4. D. a-3,4. b-1,2.
Trường CĐSP Nha Trang 27
3. Hãy gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất
sau:
Br
Cl
CH3
A. 1-Brom-3-clo-4-metylnaphtalen
B. 4-Brom-2-clo-1-metylnaphtalen
C. 2-Clo-4-brom-1-metylnaphtalen
D. 3-Clo-1-brom-4-metylnaphtalen
Trường CĐSP Nha Trang 28
I.1.2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
a. Nhiệt độ sôi
-Nhiệt độ của dẫn xuất halogen > t0s của
hidrocacbon tƣơng ứng.
Ví dụ: t0pentan = 36
0C < t01-clopentan = 107
0C
Nếu gốc R nhƣ nhau t0s tăng chủ yếu theo A và
độ phân cực hóa của nguyên tử halogen
(F < Cl < Br < I).
Nếu –X nhƣ nhau t0s tăng theo chiều dài của
mạch cacbon (CH3X < C2H5X < C3H7X < C4H9)
Trường CĐSP Nha Trang 29
Bảng VI.1. Nhiệt độ sôi (0C) của một số dẫn xuất
halogen và của hidrocacbon tƣơng ứng.
Hơp.chất
Hidrocacbo
n
X = H
Fluorua
X = F
Clorua
X = Cl
Bromua
X = Br
Iodua
X = I
CH3-X -62 -78,5 -24 3,5 42,5
C2H5-X -89 -38 13 38 72
n-C3H7-X -42 -2,5 47 71 102,5
i-C3H7-X -42 -10 37 60 89
n-C4H9-X -0,5 32,5 78 102 130,5
i-C4H9-X -10 16 69 91 120
ses-C4H9-X -0,5 - 68 91 119
tert-C4H9-X 0 - 51 73 100
Trường CĐSP Nha Trang 30
b. Tính tan
R-X đều không tan hoặc tan rất ít vì không có
khả năng tạo liên kết hidro.
Ví dụ:
2 5 4 2 2C H Cl CCl Cl CHCHCl
2
0,574g 0,08
S = >S = >S 0,0
100gH O 100
R-X dễ tan trong các dung môi hữu cơ R-H,
R-OH, R-O-R’
Trường CĐSP Nha Trang 31
c. Phổ hấp thụ
R-X hấp thụ ở vùng tử ngoại tƣơng tự các R-H
Ví dụ: CH4 λ = 125 nm, CH3Cl λ1 = 151 – 153 nm,
λ2 = 173 nm. Nguyên tử X có thể gây hiệu ứng
batocrom khi tham gia liên hợp.
-Trên phổ hồng ngoại R-X có các cực đại đặc
trƣng cho liên kết C-Hal sóng nằm ở những
vùng khó phát hiện cụ thể:
+ C-F 1000 – 1400cm-1, C-Cl 600 – 800cm-1 C-Br
500 – 600cm-1, C-I 500cm-1.
Trường CĐSP Nha Trang 32
- Phổ hồng ngoại và phổ cộng hƣởng từ proton
(hạt nhân) của một số R-X trình bày ở các hình
VI.2 và VI.3.
I.1.3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
C X
δ(+) δ
(-)
- Liên kết C-X luôn luôn phân cực làm xuất hiện
trọng tâm tích điện δ(+) và δ(-).
+ X gây hiệu ứng cảm ứng âm (hút e về phía
mình) có độ phân cực hóa khá cao
+ Hiệu ứng cảm ứng động.
Trường CĐSP Nha Trang 33
- Nguyên tử X liên kết với > C = hay nhân thơm
gây ra hiệu liên hợp p-π
H2C C X
H
X
- Kết quả sự phân cực C→Cl giảm, liên kết C-Cl
ngắn lại khó bị đứt dị li trong phản ứng hóa
học.
Trường CĐSP Nha Trang 34
C2H5Cl C6H5Cl CH2=CHCl
μ (D) 2,02 1,58 1,44
dC-Cl (A
0) 1,78 1,69 1,69
Năng lƣợng liên kết C-Hal (kJ/mol)
EC-F = 486 >> EC-Cl = 327 > EC-Br = 285 > EC-I = 214
- Khả năng phản ứng của liên C-X với tác nhân
nucleophin biến thiên theo những trình tự sau:
+ Nếu gốc R trong R-X nhƣ nhau
R-I > R-Br > R-Cl > R-F
Trường CĐSP Nha Trang 35
+ Nếu X trong R-X nhƣ nhau:
C6H5CH2X, CH2=CHCH2X > C2H5X > CH2=CHX;
C6H5X
- Các phản ứng đặc trƣng cho liên kết C-Hal:
+ Phản ứng thế nucleophin
- Cơ chế phản:
..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe
Trường CĐSP Nha Trang
36
+ Phản ứng tách phần tử HX
+ Phản ứng với kim loại
a. Phản ứng thế
R-X + Y(-) → R-Y + X(-)
Tác nhân Y(-) có thể là những anion HO(-),
C2H5O
(-), CN- hoặc những phân tử trung hòa có
cặp e tự do: H2O, NH3, C2H5OH, CH3NH2,…
H C C X
- HX
C C
β α
Trường CĐSP Nha Trang 37
-Thủy phân bằng kiềm (điều chế ancol)
R-X + HO(-) → R-OH + X(-)
CH3CH2Br + HO
(-) → CH3CH2OH + Br
(-)
- Tổng hợp Uyliemxơ (Williamson điều chế ete)
R-X + R’-O(-) → R-O-R’ + X(-)
C2H5-Br + C6H5O(-) → C2H5-O-C6H5 + Br
(-)
- Tổng hợp este
R-X + R’-COO(+) → R’-COO-R + X(-)
axeton
Trường CĐSP Nha Trang 38
- Tổng hợp Conbơ (Konbe, điều chế nitrin)
R-X + CN(-) → R-CN + X(-)
C6H5CH2Cl + CN
(-) → C6H5CH2CN + Cl
(-)
- Tổng hợp Finkenstein (Finkelstein, trao đổi
halogen)
R-X + I(-) → R-I + X(-)
CH3CH2Br + KI → CH3CH2I + KBr
- Phản ứng Hopman (Ankyl hóa) tổng hợpnamin
Trường CĐSP Nha Trang 39
R-X
3 2 -HX
R-X
2 3-HX
R-X + NH R-NH .HX
R NH.HX R N.HX
CH3CH2Br + NH3 → CH3CH2-NH2. HBr
Cơ chế phản ứng thế: - Các phản ứng trên có
thể xảy ra theo cơ chế SN2 hoặc cơ chế SN1.
+ Cơ chế SN2: ..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe
- Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng
hình thành hợp chất trung gian.
- Giai đoạn nhanh X(-) tách ra khỏi hợp chất
trung gian tạo thành sản phẩm. Xem cơ chế
phản ứng...\CCHE-HUUCO\2-SN1.exe
Trường CĐSP Nha Trang 40
Y + C X Y CH X C X+Y
C XY +
Y C + X
δ δ
Trạng thái chuyển tiếp
(phức hoạt động)
Chất đầu Chất sản phẩm
E
∆H
Y C X
C X Yv = k
..\CCHE-HUUCO\47.MOV
Trường CĐSP Nha Trang 41
Phản ứng thủy phân 2-bromobutan bằng kiềm
theo cơ chế SN2
HO(-) C
H3C
H
H3C-H2C
Br HO CH Br
H
CH3
CH2CH3
HO C
CH3
H
CH2CH3
+ Br(-)
v = k[sec-C4H9Br][HO
(-)]
*Cơ chế SN1:
Sơ đồ chung:
δ(-) δ(-)
C Br
- Br
C
C Y
CY
Y
v = k[ > C – X]
Chậm
CCHE-HUUCO\2-
SN1.exe
Trường CĐSP Nha Trang 42
2
(+)
H O-Br (+)
3 3 3 3 3 3-H
(CH ) C-Br (CH ) C (CH ) C-OH
T1 T2
Y(-) + > C – X
Y – C < + X(-)
> C(+) –
E
Ảnh hƣởng về cấu tạo gốc R đến khả năng
phản ứng thế nucleophin
+ Nếu R trong R-X là những gốc no, bậc của R
càng cao:
- Thì khả năng phản ứng SN2 của R-X càng
giảm.
..\CCHE-HUUCO\13.MOV
Trường CĐSP Nha Trang 43
+ Khả năng phản ứng SN1 của R-X lại càng tăng
- Do R(+) sinh ra càng bền.
Thí dụ:
SN2: CH3-X > C2H5-X > (CH3)2CH-X > (CH3)3C-X
SN1: CH3-X < C2H5-X < (CH3)2CH-X < (CH3)3C-X
+ Nếu R trong R-X là những gốc không no, gốc
thơm, khả năng phản ứng SN2, cũng nhƣ SN1
đều rất cao:
- Vì trạng thái chuyển tiếp trong SN2 ổn định
- Cacbocation trong phản ứng SN1 đƣợc bền
vững hóa nhờ hiệu ứng +C của >C=C <.
Trường CĐSP Nha Trang 44
+ Ngƣợc lại CH2=CH-X, C6H5-X đều rất khó
tham gia phản ứng SN2 cũng nhƣ SN1 (vì hiệu
ứng +C của X).
Thí dụ: SN2 và SN1:
CH2=CH-X << n-C3H7-X < CH2=CHCH2-X
+ Cơ chế SN2 ..\CCHE-HUUCO\1-SN2.exe
+ Cơ chế SN1 ..\CCHE-HUUCO\2-SN1.exe
b. Phản ứng tách HX:
+ Khi đun nóng R-X no với base trong dung môi
R-OH xảy ra phản ứng tách X cùng với H ở vị trí
β) tạo thành anken
CH C X
-HX
C C
b a
45Trường CĐSP Nha Trang
Thí dụ:
0
0
etanol,t
2 5 2 2 2
etanol
3 3 2 5 3 2 2 2 525 C
C H -Br + NaOH CH =CH +NaBr+H O
(CH ) C-Br+C H OH (CH ) C=CH +NaBr+C H OH
Trường CĐSP Nha Trang 46
Cơ chế của phản ứng tách
..\CCHE-HUUCO\6-E2.exe
..\CCHE-HUUCO\7-E1.exe
0
0
300 C
2 2 2 2
Fe,t C
6 5 2 6 5
hν(askt)
6 6 2 6 6 6
CH CH + 2NaOX XC CX + 2NaOH
CH =CH + X CH =CH-X + HX
C H -H + X C H -X + HX
C H +
X C H X
Trường CĐSP Nha Trang 47
I.1.4. ĐIỀU CHẾ DẪN XUẤT HALOGEN
- Nguyên liệu chính là R-H và R-OH bằng hai loại
phản ứng chính thế và cộng
NO2
FO2N + NH2CH2CONH(CH3)COOH
NO2
O2N NHCH2CONHCHCOOH + HF
CH3
Trường CĐSP Nha Trang 48
FF
FF
F F
+ NH2CH2CH3
FF
F
F F
NCH2CH3 + HF
Trường CĐSP Nha Trang 49
I.1.4.1. Đi từ hiđrocacbon dùng phản ứng thế
a. Thế hiđro của ankan và xicloankan vòng
trung bình
+ Xảy ra với X2 là clo hoặc brom điều kiện
chiếu sáng theo cơ chế gốc SR
b. Thế H của anken:
+ Chỉ xảy ra ở các aken thấp : C2H4, C3H6 điều
kiện dùng clo t0 ~ 5000C, nếu brom hóa vị trí
anlyl của anken dùng N-bromosucxinimit
0hν
3 2 2 3 2
hν
6 5 3 2 6 5 2
500 C
2 3 2 2 2hv
2 3 2(dd) 2 3
R-CH(CH ) +X R-CX(CH ) HX
C H -CH + X C H -CH X + HX
CH =CH-CH +X CH =CH-CH Cl+HCl
CH =CH-CH +X CH X-CHX-CH
c. Thế H ở nhân thơm của aren
+ Phản ứng phải có xúc tác xảy ra theo cơ chế SE
+ Thế H ở mạch nhánh no cần phải thực hiện
phản ứng theo cơ chế gốc SR
+ Tốc độ (v) phản ứng giảm dần từ F → I
I.1.4.2. Đi hiđrocacbon (R-H), dùng phản ứng
cộng.
50Trường CĐSP Nha Trang
Tạo ra:
+ Dẫn xuất monohalogen dùng tác nhân phản
ứng HHal(HBr, HCl, HI)
+ Dẫn xuất đihalogen dùng tác nhân phản ứng
HaI2 (Br2, Cl2) hoặc Hal-Hal (ICl, IBr, BrCl)
a. Cộng vào xiclopropan
+ Dùng Hhal cộng mở vòng tạo ra dẫn xuất
monohalogen mạch hở.
+ HBr CH3 - CH2 - CH2Br
1- Bromopropan
+ Br2 Br - CH2 - CH2 - CH2 - Br
1,3-dibromopropan
51Trường CĐSP Nha Trang
b. Cộng vào anken
+ Cộng HHal (HBr, HCl, HI) trong dung dịch
không có peoxit theo cơ chế AE (theo qui tắc
Maccopnhicop)
+ Có peoxit theo cơ chế AE thì ngƣợc với qui tắc
Maccopnhicop
CH3 - CH = CH2 + HBr
CH3 - CHBr - CH3 (95%)
CH3 - CH2 - CH2Br (5%)
CH3 - CH = CH2 + HBr
Peoxit
CH3 - CH2 - CH2Br
52Trường CĐSP Nha Trang
c. Cộng vào ankađien liên hợp và ankin
-Dùng một hoặc hai phân tử Hhal hoặc HaI2 đối
với ankađien xảy ra theo hƣớng cộng hợp 1,4
hoặc 1,2
CH2 = CH - CH = CH2 + Br2
CH2Br - CHBr - CH = CH2
CH2Br - CH = CH - CH2Br
(1, 2)
(1, 4)
CH2 = CH - CH = CH2 + HBr
CH3 - CHBr - CH = CH2
CH3 - CH = CH - CH2Br
(1, 2)
(1, 4)
53Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 54
d. Cộng X2 hoặc HX vào olefin hay axetilen
3 2 2 3 2
3 2 3 3
CH CH=CH + X CH CHX-CH X
CH CH=CH + HX CH CHX-CH
3 2 3 2 2
3 3 2 3
CH C CH + 2X CH CX -CHX
CH C CH + 2HX CH CX -CH
Chú ý:
Các dẫn xuất R-X thủy phân trong môi trƣờng
kiềm
Môi trƣờng kiềm rƣợu đun nóng ở t0 cao tách
HX
I.1.4.3. Đi từ ancol dùng phản ứng thế
+ Nhóm –OH của ancol (ancol bậc 3) có thể thay
thế bằng Hal nhờ tác dụng của HHal (HI > HBr >
HCl).
+ Cũng có thể thay thế HHal bằng PHaI3, PHaI5
(PI3, PBr3, PCl3, PI5, PBr5, PCl5, SOI3, POBr3, POCl3)
(Ar - CH2)R-OH
+ HX
+ PX3
+ SOX2
+ SOX2
(Ar - CH2)R-X + H2O
3(Ar - CH2)R-X + H3PO3
(Ar - CH2)R-X + SO2 + HX
(Ar - CH2)R-X + POX3 + HX
2(Ar - CH2)R-X + SO2 + H2
55Trường CĐSP Nha Trang
Trường CĐSP Nha Trang 56
-
-
-
-
-
OH
3 2 2 2 3 2 2
OH
3 2 2 3
OH
2 2 2 2
OH
3 2 3 3 3
OH
3 2
CH CH CH Cl + H O CH CH CH OH + HCl
CH CH Cl +HOH CH CHO+2HCl
CH ClCH Cl+2HOH CH OHCH OH+2HCl
CH CCl CH +HOH CH COCH +2HCl
CHCl +3NaOH HCOOH+3NaCl+H O
Dẫn xuất halogen (Ar-CH2) R-X tác dụng với: Y
(-):
-OH (-), -OR, -CN, -SR, -NH2, -R, RCOO(-),
-Ac: CH3COO(-)
Trường CĐSP Nha Trang 57
(Ar - CH2)R-X
+ H2O
+ NaOH
+ NaAc
+ NH3
(Ar - CH2)R-OH + HX
(Ar - CH2)R-OH + NaX
(Ar - CH2)R-R' + NaX
(Ar - CH2)R-OCOCH3 + NaX
(Ar - CH2)R-NH2 + HX
+ NaR'
+ NaCN (Ar - CH2)R-CN + NaX
+ NaOR' (Ar - CH2)R-OR' + NaX
+ Sơ đồ các phản ứng thế nguyên tử Hal bằng
tác nhân Y(-): (H2O, -OH
(-), -Ac(-), R(-), NH3, CN
-, -
OR,…)
Trường CĐSP Nha Trang 58
I.1.5. ĐẶC TÍNH HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT
FLUO
(Sinh viên tự nghiên cứu)
Chú ý: + Các dẫn xuất fluo mà nguyên tử C chỉ
liên kết với 1 nguyên tử F là những hợp chất
không bền dễ bị tách HF
+ Các dẫn xuất mà nguyên tử cacbon chứa hai
hoặc ba nguyên tử fluo rất bền.
Trường CĐSP Nha Trang 59
I.1.6. GIỚI THIỆU RIÊNG
I.1.6.1. Metyl clorua CH3Cl
a. Cấu tạo..\TULIEU-CTHUC\CH3Cl.c3xml
b. Tính chất
- Là chất khí dùng làm chất sinh hàn trong CN
đông lạnh, làm tác nhân metyl hóa.
- Tinh khiết bão hòa CH3OH bằng HCl dƣới áp
suất cao
c. Điều chế
Alodan
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl(dƣ)
Trường CĐSP Nha Trang 60
I.1.6.2. Clorofom CHCl3
a. Cấu tạo ..\TULIEU-CTHUC\CCLOROFOM.c3xml
b. Tính chất
- Chất lỏng là dung m