Chương II: Các văn bản pháp luật về quản lý môi trường đô thị & khu công nghiệp

Các tiêu chuẩn thải quy định mức mà bất kỳ sự thải bỏ các chất thải độc hại nào vào môi trường đều không được vượt quá. Mức này trùng hợp với mức do các tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh hiện hành đã quy định. Các giấy phép quy định: Các phương tiện xử lý, lưu chứa và đổ bỏ các chất thải độc hại cần phải tuân theo một hệ thống cấp giấy phép để đảm bảo hoạt động an toàn.

pptx88 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương II: Các văn bản pháp luật về quản lý môi trường đô thị & khu công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/24/2014 ‹#› CHƯƠNG II: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ & KHU CÔNG NGHIỆP CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ MT ĐT&KCN Trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội, các áp lực đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng. Các áp lực đó sẽ làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm, gây ra tác hại lớn đối với sức khỏe cộng đồng, làm suy thoái các hệ sinh thái, gây ra biến đổi khí hậu, …, hậu quả là gây thiệt hại lớn về kinh tế và xã hội, không đảm bảo sự phát triển bển vững. Bảo vệ môi trường bằng pháp luật là một trong những biện pháp cơ bản của hoạt động bảo vệ môi trường ở mỗi quốc gia. Mọi người, mọi tổ chức kinh tế và xã hội cần phải có hiểu biết về pháp luật, các quy định và tiêu chuẩn môi trường của nước ta. Các nội dung chính: CÁC VĂN BẢN LUẬT PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) năm 2005 Luật BVMT năm 1993 được Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ tư thông qua ngày 29/11/1993 và Luật BVMT năm 1993 chính thức có hiệu lực từ ngày 10/1/1994 Luật BVMT năm 2005 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006. Luật BVMT năm 2005 được trình bày theo 3 vấn đề chính: (i) Suy thóai môi trường; (ii) Ô nhiễm môi trường; (iii) Sự cố môi trường./ I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường (BVMT) năm 2005 Luật BVMT năm 2005 xác định các hành vi tương ứng là: (i) phòng ngừa; (ii) xử lý; và (iii) khắc phục ô nhiễm môi trường. Luật BVMT năm 2005 gồm tổng cộng 15 chương và 136 điều: Phần mở đầu Chương 1. Những quy định chung, gồm 7 điều (1 – 7). Chương II. Tiêu chuẩn môi trường, gồm 6 điều (8 – 13). Chương III. Đánh giá môi trường chiến lược,Đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường, gồm 14 điều (14 – 27). Chương IV. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, gồm 7 điều (28 – 34). Chương V. Bảo vệ môi trường trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, gồm 15 điều (35 – 49). Chương VI. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư, gồm 5 điều (50 – 54). Chương VII. Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác, gồm 11 điều (55 – 65). Chương VIII. Quản lý chất thải, gồm 20 điều (66 – 85). Chương IX. Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường, gồm 8 điều (86 – 93). Chương X. Quan trắc và thông tin về môi trường, gồm 12 điều (94 – 105). Chương XI. Nguồn lực bảo vệ môi trường, gồm 12 điều (106 – 117). Chương XII. Hợp tác Quốc Tế và bảo vệ môi trường, gồm 3 điều (118 – 120). Chương XIII. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trường, gồm 4 điều (121 – 124). Chương XIV. Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại về môi trường, gồm 10 điều (125 – 134). Chương XV. Điều khỏan thi hành, gồm 2 điều (135 – 136)./ I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giới thiệu các nội dung cơ bản Luật BVMT Về một số định nghĩa, khái niệm: (i) Môi trường tự nhiên; (ii) Môi trường xã hội, môi trường nhân văn; (iii) Suy thóai môi trường; (iv) Ô nhiễm môi trường; (v) Sự cố môi trường; … Luật BVMT quán triệt các nguyên tắc chính BVMT: BVMT là sự nghiệp của toàn dân, là trách nhiệm của từng người; Phòng ngừa ô nhiễm hơn là chữa trị ô nhiễm; Người nào gây ra ô nhiễm, người đó phải trả tiền; Tính hệ thống của hoạt động BVMT./ I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giới thiệu các nội dung cơ bản Luật BVMT Luật BVMT quy định về Tiêu chuẩn môi trường: Nguyên tắc chung: “Đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường; phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ công nghệ của đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ” – điều 8. Các tiêu chuẩn chính: (i) tiêu chuẩn về chất lượng môi trường; (ii) Tiêu chuẩn về chất xả thải (khí, nước, rắn, nguy hại, tiếng ồn)./ Giới thiệu các nội dung cơ bản Luật BVMT Luật BVMT quy định về nội dung và phạm vi áp dụng đối với đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Các điều 14, 15, 16 và 17 nêu trình tự của việc lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược. Các điều 18, 19, 20 đến 23 nêu chi tiết các lọai dự án nào phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. Các điều 24, 25, 26 và 27 quy định đối tượng thực hiện dự án phải lập báo cáo cam kết bảo vệ môi trường. Các quy định về bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ./ I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giới thiệu các nội dung cơ bản Luật BVMT Các quy định về bảo vệ môi trường đô thị, nông thôn : cụ thể hóa việc bảo vệ môi trường trong đô thị và nông thôn. Bảo vệ môi trường nước, nguồn nước :nêu rõ các quy định về các thành phần cấu thành chất lượng các nguồn nước trong tự nhiên, nhân tạo và tại khu bảo tồn, đô thị, khu công nghiệp hay nông thôn. Quản lý chất thải . Quan hệ quốc tế về BVMT. Trách nhiệm điều tra, giải quyết tranh chất, bồi thường thiệt hại : phân định trách nhiệm trong gây ô nhiễm,…và bồi thường thiệt hại. I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giới thiệu Nghị định 80/2007/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường Nghị định 80/2007/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường về tiêu chuẩn môi trường; đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải nguy hại; công khai thông tin, dữ liệu về môi trường.. Xem tòan bộ văn bản I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Các văn bản pháp quy dưới luật về BVMT Quyết định số 2575/1999/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 08 năm 1999: Về việc ban hành Quy chế quản lí chất thải y tế Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003: Về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước. Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Nghị định 149/2005/NĐ- CP ngày 08/12/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu Nghị định 21/2006/NĐ-CP ngày 28/2/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23/1/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nước ngoài Quyết định 12/2006/QĐ - BTNMT ngày 8/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục các phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 09 năm 2006: Ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường. Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006: Về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại Nghị định của Chính phủ số 81/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông tư 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/07/2007 về Hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP; Nghị định số 26/2010/NĐ-CP ngày 22/3/2010 sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Thông tư 02/2007/TTLT–BCT–BTNMT ngày 30/8/2007 hướng dẫn thực hiện Điều 43 Luật BVMT về tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh nhập khẩu phế liệu Thông tư 06/2007/TT-BKHĐT ngày 27/8/2007 hướng dẫn việc thực hiện NĐ số 140/2006/NĐ-CP của CP quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển Quyết định 19/2007/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 11 năm 2007 Về việc ban hành Quy định về điều kiện và hoạt động dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT ngày 06 tháng 09 năm 2007: Sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19 tháng 05 năm 2008: Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn. Nghị định 108/2008/NĐ-CP ngày 7/10/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật hoá chất; Nghị định 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 về phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản ;Thông tư 05/2008 ngày 8/12/2008 của Bộ tài nguyên và môi trường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; Thông tư 43/2010/TT-BTNMT,  ngày 29 tháng 12 năm 2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Thông tư liên tịch số 107/2010/TTLT-BTC ngày 26/07/2010 sửa đổi bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 và Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 6/9/2007 hướng dẫn về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về TC hệ thống QLMT ISO 14000 "Hệ thông quản lý môi trường là gì ?". Hệ thống quản lý môi trường là một cơ cấu tổ chức về khía cạnh môi trường của cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức (doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, cơ quan, đơn vị sản xuất ...), bao gồm các phương pháp tổ chức, các thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực và những trách nhiệm ... đủ khả năng thực thi môi trường trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức, đánh giá tác động môi trường ngắn hạn và dài hạn của sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của tổ chức mình. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về TC hệ thống QLMT ISO 14000 "Hệ thông quản lý môi trường là gì ?". Hệ thống quản lý môi trường là thiết yếu, không thể thiếu được để tổ chức có khả năng nhìn thấy trước sự tiến triển thực thi môi trường sẽ diễn ra và bảo đảm sự tuân thủ các yêu cầu quốc gia và quốc tế về bảo vệ mồi truồng. Hệ thống quản lý môi trường thu được kết quả tốt khi mà công việc quản lý môi trường được tiến hành cùng với các ưu tiên hàng đầu khác của tổ chức. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Hệ thống QLMT cần thực hiện các nguyên tắc sau: Thiết lập chính sách môi trường tiếp cận, trước hết là chính sách khống chế ô nhiễm; Xác định các yêu cầu pháp quy về khía cạnh môi trường liên quan tới hoạt động, dịch vụ và sản phẩm của tổ chức; Phát triển công tác quản lý và giao trách nhiệm bảo vệ môi trường rành mạch, rõ ràng đối với từng người lao động; Khuyến khích lập kế hoạch môi trường ở mọi công đoạn hoạt động của tổ chức, từ công đoạn thu mua nguyên vật liệu đến công đoạn bán sản phẩm; II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Hệ thống QLMT cần thực hiện các nguyên tắc sau: Thiết lập quá trình quản lý có tính kỷ cương để đạt được mức thực thi môi trường đã đề ra; Bảo đảm nguồn lực có khả năng, bao gồm cả công việc đào tạo nhân lực, để có cơ sở thực hiện mục tiêu đã đề ra; Thiết lập và bảo trì chương trình đáp ứng kịp thời và chuẩn bị chu đáo đối với trường hợp có sự cố xảy ra; Thiết lập hệ thống kiểm soát và bảo trì chương trình hoạt động liên tục, để đạt được hiệu quả cao trong việc thực thi hệ thống quản lý môi trường; II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Hệ thống QLMT cần thực hiện các nguyên tắc sau: Đánh giá kịp thời sự thực hiện môi trường trái ngược với chính sách và mục tiêu đã đề ra và tìm biện pháp cải thiện; Thiết lập một quá trình quản lý để có thể xem xét lại và kiểm soát toàn hệ thống quản lý môi trường và nhận biết các cơ hội đối với sự cải thiện hệ thống và thực hiện môi trường có kết quả; Thiết lập và bảo trì thông tin kịp thời với mọi người hữu quan ở trong nội bộ và ở ngoài cơ quan; Khuyến khích các đối tác hợp đồng và những người cung ứng cùng thiết lập hệ thống quản lý môi trường./ II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 " Tiêu chuẩn ISO 14000 là gì ?". Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) với mong muốn hài hòa các tiêu chuẩn quản lý môi trường của các nước trên phạm vi thế giới, nhằm mục đích thuận tiện trong buôn bán quốc tế và đẩy mạnh quá trình cải thiện sự thực hiện bảo vệ môi trường ở các công ty sản xuất, nên tháng 1 năm 1993 đã thành lập Ban kỹ thuật 207 (TC. 207) để xây dựng bộ Tiêu chuẩn Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, nó tương tự như bộ tiêu chuẩn Quản lý chất lượng ISO 14000, đã được phổ biến và thực hiện rộng rãi trên toàn thế giới. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 " Tiêu chuẩn ISO 14000 là gì ?". Tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường, dùng để khuyến khích các tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện và ngân ngừa ô nhiễm môi trường bằng hệ thống quản lý môi trường của mình, như luôn luôn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện bảo vệ môi trường của công ty. Tiêu chuẩn ISO 14000 đòi hỏi mỗi tổ chức sản xuất phải tự thiết lập mục tiêu và nhiệm vụ của mình, nhằm thực hiện có hiệu quả toàn bộ quá trình sản xuất để liên tục cải thiện môi trường và toàn bộ người trực tiếp sản xuất cũng như quản lý tham gia vào hệ thống quản lý môi trường của mình./ II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Các nước tham gia Ban kỹ thuật TC. 207 có thể là thành viên chính thức, hoặc là thành viên quan sát (Observe). Nước ta đang là thành viên quan sát của TC. 207. Những Dự thảo tiêu chuẩn đạt 80% phiếu tán thành sẽ được xem là thông qua. Ban kỹ thuật ISO 14000 chia thành 6 tiểu ban: Tiểu ban 1 (SC1) : Hệ thống quản lý môi trường; Tiểu ban 2 (SC2) : Kiểm toán môi trường; Tiểu ban 3 (SC3) : Nhãn môi trường; Tiểu ban 4 (SC4) : Đánh giá thực hiện môi trường; Tiểu ban 5 (SC5) : Đánh giá chu trình sống; Tiểu ban 6 (SC6) : Phạm trù và định nghĩa; II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể phân làm hai loại: Loại quản lý - Gồm 3 loại tiêu chuẩn: Hệ thống quản lý môi trường (EMS), kiểm toán môi trường (EA) và đánh giá sự thực thi môi trường (EPE). Loại quá trình/thiết kế - Gồm 2 loại tiêu chuẩn: Nhãn sinh thái (nhãn môi trường) (EL) và phân tích chu trình sống (LCA). II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Danh mục thành phần của tiêu chuẩn ISO 14000: Tiểu ban sọan thảo Mã số Tên văn bản SC1 14001 EMS - Quy cách kỹ thuật   14004 EMS - Hướng dẫn chung   14002 EMS - Hướng dẫn đối với xí nghiệp vừa và nhỏ SC2 14010 Hướng dẫn đánh giá môi trường - nguyên lý chung   14011.1 Hướng dẫn đánh giá môi trường - phần 1: Kiểm toán EMS   14011.2 Hướng dẫn đánh giá môi trường - phẩn II: Kiểm toán lời phàn nàn   14011.3 Hướng dẫn đánh giá môi trường - phần III: Kiểm toán về hiện trạng môi trường   14012 Hướng dãn đánh giá môi trường - Tiêu chuẩn chất lượng đối với người kiểm toán môi trường   14013 Quản lý các chương trình kiểm toán hệ thống môi trường   14014 Hướng dẫn xem xét lại môi trường   14015 Hướng dẫn đánh giá nơi diễn ra môi trường SC3 14020 Nguyên tắc cơ bản đối với nhãn môi trường II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Danh mục thành phần của tiêu chuẩn ISO 14000: Tiểu ban soạn thảo Mã số Tên văn bản 14021 EL - Phạm trù và định nghĩa - Quyền bồi thường môi trường và tự tuyên bố 14022 Biểu tượng nhãn môi trường (dạng II)   14023 EL - Phương pháp luận kiểm tra và thẩm tra   14024 Hướng dẫn về nguyên tắc, thực tiễn và chỉ tiêu đối với chương trình chứng nhận - Hướng dẫn thủ tục chứng nhận sC4 14031 Đánh giá chung về sự thực hiện môi trường   14032 Các chỉ số thực hiện môi trường đặc trưng công nghiệp sc5 14040 LCA - Nguyên tắc chung và thực tiễn   14041 LCA - Phân tích kiểm kê chu trình sống   14041 LCA - Đánh giá tác động chu trình sống   14043 LCA - Đánh giá sự cải thiện chu trình sống SC6 14050 Quản lý môi trường - Phạm trù và định nghĩa WG1 14060 Hướng dẫn về khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về tiêu chuẩn hệ thống QLMT ISO 14000 Quan hệ qua lại về khía cạnh môi trường giữa những người sản xuất công nghiệp, chính quyền Nhà nước, các nhóm có quyền lợi và cộng đồng nhân dân được thể hiện.   ISO 14001 Những yếu tố cơ bản của quy cách kỹ thuật với chứng nhận HTQLMT   ISO 14010-12 Kiểm tóan môi trường     ISO 14031 Đánh giá sự thực thi môi trường     ISO 14020-24 Nhãn môi trường     ISO 14040-43 Đánh giá chu trình sống   Nội dung cơ bản của TC HTQLMT ISO 14000 Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý Môi trường: Hệ thống quản lý môi trường (EMS - Environmental Management System) là cấu trúc tổ chức cơ quan (công ty sản xuất) về khía cạnh môi trường, bao gồm các biện pháp thực hiện, quá trình tiến hành, sử dụng tài lực, nhân lực, trách nhiệm cá nhân và tổ chức nhằm thực thi quản lý môi trường. ISO 14001/1996 : Hệ thống quản lý môi trường - Quy định và hướng dẫn sử dụng. ISO 14004/1996 - Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về các nguyên tắc hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của TC HTQLMT ISO 14000 Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý Môi trường: Tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 xác định các yếu tố chủ chốt sau đây của một hệ thống quản lý môi trường: Xác định chính sách: xác định một chính sách quản lý môi trường cấp cao. Chính sách này bao gồm các mục tiêu tổ chức liên quan tới hoạt động môi trường. Nó phải được tư liệu hóa, truyền đạt cho mọi cán bộ và cho quảng đại quần chúng. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của TC HTQLMT ISO 14000 Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý Môi trường: Tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 xác định các yếu tố chủ chốt sau đây của một hệ thống quản lý môi trường: Giai đoạn quy hoạch: xác định lĩnh vực môi trường và yêu cầu pháp lý liên quan tới hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của công ty; xây dựng, tư liệu hóa mục tiêu và các đối tượng môi trường tại mỗi cấp tổ chức, các giải pháp kỹ thuật; xây dựng một chương trình quản lý môi trường nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, định rõ trách nhiệm ở từng cấp tổ chức, tư liệu hóa và thông tin về những trách nhiệm này; cụ thể hóa các biện pháp và thời hạn đạt được mục tiêu nêu ra. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của TC HTQLMT ISO 14000 Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý Môi trường: Tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 xác định các yếu tố chủ chốt sau đây của một hệ thống quản lý môi trường: Giai đoạn thực hiện: cung ứng công nghệ, tài chính và nhân lực cần thiết cho các hệ thống quản lý môi trường, chỉ định đại diện quản lý cụ thể; đào tạo và các phương pháp nâng cao nhận thức cho nhân viên; các quy trình truyền thông nội bộ và ra bên ngoài; tư liệu hóa và kiểm soát tài liệu; kiểm soát việc vận hành hệ thống. II. TIÊU CHUẨN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nội dung cơ bản của TC HTQLMT ISO 14000 Các tiêu chuẩn về hệ thống quản