Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng
văn bản để tự nguyện áp dụng;
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt
buộc áp dụng.
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương IV Hệ thống quản lý môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/26/2011
1
Cán Bộ Giảng Dạy: TS. VÕ LÊ PHÚ
Bộ Môn Quản Lý Môi Trường – Khoa Môi Trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp.HCM
volephu@hcmut.edu.vn
CHƯƠNG IV
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
(Tuần 3, 19-20/3/2011)
Nội dung
Khái niệm ve
hệ tho ng quản lý môi trường.
Hệ tho ng quản lý môi trường Việt Nam.
Các hoạt động Nhà nước ve
BVMT.
Luật và các hệ tho ng tiêu chua& n/quy chua& n
môi trường.
Khái niệm Hệ thống Quản lý Môi Trường
Hệ thống Quản lý Môi trường : là các biện pháp
hành động nha+ m thực hiện công tác quản lý môi
trường của Nhà nước thông qua các công cụ quản
lý, bao go
m:
Các công cụ chính sách, pháp luật
Các công cụ kinh tế
Các công cụ khoa học & công nghệ
Các công cụ giáo dục, nâng cao nhận thức.
Mỗi công cụ có chức năng và phạm vi tác động
nhất định. Chúng có mối liên kết và hỗ trợ nhau
trong phạm vị một HT QLMT
Hệ thống Quản lý Môi trường
Là hệ tho ng các công cụ và văn bản pháp lý
do Nhà nước xây dựng và có tı́nh pháp lý đo i
với ta t cả các đo i tượng cá nhân, to& chức,…
Hoạt động BVMT là hoạt động giữ cho môi
trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn
chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó
sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy
thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai
thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên
thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.
3/26/2011
2
Nguyên tắc Bảo vệ Môi Trường
Bảo vệ môi trường phải gắn kết hài hòa với
phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ xã hội
để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ môi
trường quốc gia phải gắn với bảo vệ môi
trường khu vực và toàn cầu.
Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã
hội, quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà
nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
Nguyên tắc Bảo vệ Môi Trường
Hoạt động bảo vệ môi trường phải thường
xuyên, lấy phòng ngừa là chính kết hợp với
khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện
chất lượng môi trường.
Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật,
đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong
từng giai đoạn.
Nguyên tắc Bảo vệ Môi Trường
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm,
suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc
phục, bồi thường thiệt hại và chịu các trách
nhiệm khác theo quy định của pháp luật.
Chính Sách của Nhà Nước về BVMT
Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để mọi
tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá
nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động,
kết hợp áp dụng các biện pháp hành chính,
kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý
thức tự giác, kỷ cương trong hoạt động bảo
vệ môi trường.
3/26/2011
3
Chính Sách của Nhà Nước về BVMT
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên, phát triển năng lượng sạch, năng
lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng
và giảm thiểu chất thải.
Ưu tiên giải quyết các vấn đề môi trường bức
xúc; tập trung xử lý các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi
trường ở các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái;
chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân
cư.
Chính Sách của Nhà Nước về BVMT
Đầu tư bảo vệ môi trường là đầu tư phát
triển; đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho
bảo vệ môi trường và bố trí khoản chi riêng
cho sự nghiệp môi trường trong ngân sách
nhà nước hằng năm.
Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho
các hoạt động bảo vệ môi trường và các sản
phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài
hoà giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các
thành phần môi trường cho phát triển.
Chính Sách của Nhà Nước về BVMT
Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực,
khuyến khích nghiên cứu, áp dụng và chuyển
giao các thành tựu khoa học và công nghệ về
bảo vệ môi trường; hình thành và phát triển
ngành công nghiệp môi trường.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc
tế; thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về
bảo vệ môi trường; khuyến khích tổ chức, cá
nhân tham gia thực hiện hợp tác quốc tế về
bảo vệ môi trường.
Chính Sách của Nhà Nước về BVMT
Phát triển kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường;
tăng cường, nâng cao năng lực quốc gia về
bảo vệ môi trường theo hướng chính quy,
hiện đại.
3/26/2011
4
Hệ thống Văn bản Nhà Nước về BVMT
Luật
Nghị định
Thông tư
Nghị Quye t.
Hệ thống Văn bản Nhà Nước về BVMT
Luật
Nghị Định
Thông tư
Nghị Quyết
Hệ thống Văn bản Nhà Nước về BVMT
Luật:
Luật Bảo vệ Môi trường (1993, 2005)
Luật Tài Nguyên Nước (1999)
Nghị định
NĐ 175/NĐ-CP; NĐ 21/NĐ-CP; NĐ 80/NĐ-
CP;…
Thông tư
Nghị Quye t.
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
TT NỘI DUNG VĂN BẢN THỜI GIAN BAN
HÀNH
1 Luật Tài Nguyên Nước 20/05/1998
2 Nghị Định 179/1999/NĐ-CP hướng datn
thi hành Luật Tài Nguyên Nước
30/12/1999
3 Chı̉ thị 02/2004/CT-BTNMT về việc
tăng cường quản lý tài nguyên nước dưới
đa t
02/06/2004
4 Nghị Định 149/2004/NĐ-CP qui định
cap giay phép thăm dò, khai thác, sử dụng
TNN, xả thải vào nguo
n nước
02/07/2004
5 Nghị Định 34/2005/NĐ-CP qui định về
xử phạt hành chı́nh trong lı̃nh vực TNN
17/03/2005
3/26/2011
5
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
TT NỘI DUNG VĂN BẢN THỜI GIAN BAN
HÀNH
6 Thông tư 02/2005/TT-BTNMT hướng
dat n thi hành Nghị Định 149/2004/NĐ-CP
24/06/2005
7 Thông tư 05/2005/TT-BTNMT hướng
dat n thi hành Nghị Định 34/2005/NĐ-CP
22/07/2005
8 Quyet Định 17/2006/QĐ-BTNMT của
Bộ trưởng Bộ TNMT về việc ca p phép
hành nghề nước dưới đa t
12/10/2006
9 Quyết định 14/2007/QĐ-BTNMT ban
hành quy định về việc xử lý, trám lấp
giếng không sử dụng.
04/09/2007
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM
TT NỘI DUNG VĂN BẢN THỜI GIAN BAN
HÀNH
12 Quyết định 15/2008/QĐ-BTNMT ban
hành quy định bảo vệ tài nguyên nước
dưới đất.
31/12/2008
13 Thông tư 02/2009/TT-BTNMT quy định
đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải
của nguồn nước.
19/03/2009
(01/07/2009)
14 Nghị Định 120/2008/NĐ-CP về quản lý
lưu vực sông
12/12/2008
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC CỦA Tp.HCM
TT NỘI DUNG VĂN BẢN THỜI GIAN BAN
HÀNH
1 Quyết định 190/2004/QĐ-UB về thu phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải trên
địa bàn TP.HCM.
30/07/2004
2 Công văn liên sở 5090/CVLS-TC-TNMT
của Sở Tài chính - Sở Tài nguyên và Môi
trường về việc hướng dẫn thực hiện
Quyết định 190/2004/QĐ-UB ngày
30/7/2004 của UBND thành phố về phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải.
20/08/2004
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN NƯỚC CỦA Tp.HCM
TT NỘI DUNG VĂN BẢN THỜI GIAN BAN
HÀNH
3 Quyết định 17/2006/QĐ-UBND về ban
hành Quy định quản lý tài nguyên nước
trên địa bàn TP.HCM.
09/02/2006
4 Công văn 2442/TNMT-QLTN về việc xác
định khả năng cấp nước của các KCN –
KCX và thống nhất hướng dẫn cấp phép
khai thác nước dưới đất, xả thải của các
doanh nghiệp trong KCN – KCX.
28/03/2006
5 Công văn 1473/TNMT-QLTN về việc tăng
cường công tác quản lý tài nguyên nước
dưới đất.
27/02/2007
3/26/2011
6
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ QLMT
Luật
Nghị định
Thông tư
Các tiêu chuẩn Môi Trường:
Nước
Không khí
Đất
Chất thải rắn
Tiếng ồn
Độ rung
Chiến lược/chương trình quốc gia về bảo vệ môi
trường;
Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên;
Luật bảo vệ môi trường quốc gia;
Các tiêu chuẩn môi trường:
Nước: mặt (sông, hồ), ngầm, nước biển ven bờ;
Không khí: KK xung quanh, khí thải từ SXCN;
Đất
Các luật tài nguyên liên quan: rừng, đất, đa dạng sinh
học,…
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐẠT MỤC TIÊU PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG?
Tại sao phải tìm hiểu Luật BVMT 2005?
Là văn bản pháp luật cao nhất trong công tác bảo vệ môi
trường
Thực hiện Luật BVMT như thế nào?
Nghị Định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006: Quy định chi
tiết & hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT.
Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006: Hướng
dẫn thực hiện đánh giá môi trường chiến lược, ĐTM & cam
kết bảo vệ môi trường.
Nghị Định 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về việc sửa
đổi một số điều của NĐ 80/2006/NĐ-CP.
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2005
Luật bảo vệ môi trường 1993:
Ban hành ngày 27/12/1993;
Có hiệu lực: 01/1994;
Gồm 7 Chương, 55 điều
Luật bảo vệ môi trường 2005:
Điều chỉnh, bổ sung Luật BVMT 1993;
Số 52/2005/QH11 tại kỳ họp thứ 8, Khóa XI;
Ban hành ngày 29/11/2005;
25 Chương & 136 điều
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
3/26/2011
7
CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP
Nghị Định 80/2006/NĐ-CP gồm:
3 Chương;
25 Điều;
02 Phụ Lục
NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP
3/26/2011
8
NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH 80/2006/NĐ-CP THÔNG TƯ 08/2006/TT-BTNMT
3/26/2011
9
THÔNG TƯ 08/2006/TT-BTNMT THÔNG TƯ 08/2006/TT-BTNMT
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
Ban hành ngày 28/02/2008
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
3/26/2011
10
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
3/26/2011
11
NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH 21/2008/NĐ-CP
NGHỊ ĐỊNH 81/2006/NĐ-CP
NGHỈ GIẢI LAO !!!
3/26/2011
12
CÁC TIÊU CHUẨN ĐÃ BAN HÀNH
Tổng cộng đã có 360 tiêu chuẩn liên quan đến
lĩnh vực môi trường, trong đó:
Tiêu chuẩn chung: 17
Chất thải rắn: 4
Chất lượng không khí: 65
Chất lượng nước: 184
Chất lượng đất: 78
Tiếng ồn: 7
Độ rung: 5
Các văn bản TCVN liên quan
Quyết định 35/2002/QĐ-BKHCNMT công bố bắt
buộc áp dụng 31 TCVN;
Quyết định 07/2005/BTNMT công bố bắt buộc
áp dụng TCVN 7440-2005: Tiêu chuẩn khí thải
nhiệt điện;
Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT công bố bắt
buộc áp dụng 5 TCVN 2005 thay thế 19 TCVN
trong QĐ 35/2002/QĐ-BKHCNMT.
CÁC QCVN ĐÃ BAN HÀNH
QCVN 02: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khí thải lò đốt chất thải rắn y tế (thay thế
TCVN 6560:1999);
QCVN 01: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp chế biến cao su thiên
nhiên;
QCVN 03: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về kim loại nặng trong đất
(ban hành theo QĐ 04/2008BTNMT ngày 18/7/2008)
CÁC QCVN ĐÃ BAN HÀNH
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt (thay thế TCVN
5942:1995)
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước nga
m (thay thế
TCVN 5944:1995)
QCVN 10:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước bie&n ven bờ (thay
thế TCVN 5943:1995)
3/26/2011
13
CÁC QCVN ĐÃ BAN HÀNH
QCVN 11:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải chế biến thủy sản
QCVN 12:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp sản xuất giấy và bột
giấy
QCVN 13:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải công nghiệp dệt nay
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về nước thải sinh hoạt (thay thế TCVN
6772:2000)
CÁC QCVN ĐÃ BAN HÀNH
QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp .
QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chua& n kỹ thuật
quo c gia về Bãi chôn la p cha t thải ra n.
QCVN 23:2009/BTNMT: Quy chua& n kỹ thuật
quo c gia về khí thải công nghiệp SX Xi măng.
QCVN 22:2009/BTNMT: Quy chua& n kỹ thuật
quo c gia về khí thải công nghiệp nhiệt điện
CÁC QCVN ĐÃ BAN HÀNH
QCVN 03: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về giới hạn kim loại nặng trong đa t.
QCVN 04: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về dư lượng Thuo c BVTV trong đa t.
QCVN 05: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về cha t lượng không khí xung quanh.
QCVN 06: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về no
ng cha t ô nhietm vô cơ trong không khí.
QCVN 07: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về ngưỡng cha t thải nguy hại.
Các tiêu chuẩn còn hiệu lực áp dụng
Tiêu chuẩn thải về tiếng ồn và độ rung:
TCVN 5949:1998 –Âm học – Tiếng ồn khu vực công
cộng và dân cư - Mức ồn tối đa cho phép.
TCVN 5948:1999 –Âm học - Tiếng ồn phương tiện
giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc - Mức ồn
tối đa cho phép.
TCVN 6962:2001 – Rung động và chấn động – Rung
động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công
nghiệp - Mức ồn tối đa cho phép đối với môi trường
khu công cộng và dân cư.
3/26/2011
14
Quy Định của Luật Tiêu Chuẩn & Quy
Chuẩn Kỹ Thuật
ĐIỀU 3:
1. Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và
yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại,
đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá
trình, môi trường và các đối tượng khác trong
hoạt động kinh tế-xã hội nhằm nâng cao chất
lượng & hiệu quả của các đối tượng này
Quy Định của Luật Tiêu Chuẩn & Quy
Chuẩn Kỹ Thuật
2. Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn
đặc tính kỹ thuật & yêu cầu quản lý mà sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường
& các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế-
xã hội phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, vệ
sinh, sức khỏe con người; bảo vệ động thực
vật, môi trường; bảo vệ lợi ích & an ninh quốc
gia, quyền lợi của người tiêu dùng & các yêu
cầu thiết yếu khác.
Quy Định của Luật Tiêu Chuẩn & Quy
Chuẩn Kỹ Thuật
Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng
văn bản để tự nguyện áp dụng;
Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt
buộc áp dụng.
Quy Định của Luật Tiêu Chuẩn & Quy
Chuẩn Kỹ Thuật
Có nghĩa rằng: các TCMT trước đây do cơ quan
NN có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản
bắt buộc áp dụng cũng tương đương với Quy
Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia;
Điểm a,b khoản 2 Điều 11 NĐ 127 quy định
thời điểm chuyển đổi các TCVN bắt buộc áp
dụng thành QCVN trước 31/12/2008;
Nếu các TCVN bắt buộc áp dụng có nội dung
chưa phù hợp cần soát xét sửa đổi bổ sung thì
phải hoàn thành trước 31/12/2009.