Chương IV Tổng quan về cơ sở sản xuất vận tải ô tô

Trong nền kinh tế nói chung và ngành vận tải nói riêng, vận tải ô tô có một vai trò quan trọng, ở Việt Nam vận tải ô tô đảm nhận tới 60 ? 70% khối lượng vận tải hàng hoá và khoảng 85 ? 90 % khối lượng vận chuyển hành khách. Cơ sở sản xuất kỹ thuật của vận tải ô tô (Gọi tắt là các cơ sở sản xuất vận tải) có chức năng đảm bảo khả năng khai thác bình thường và liên tục của phương tiện vận tải, trước hết là đảm bảo khả năng làm việc và tuổi thọ của phương tiện vận tải. Cơ sở sản xuất vận tải bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp vận tải và các công trình (các gara, bãi đỗ xe, các trạm cấp nhiên vật liệu và các trạm bảo dưỡng kỹ thuật, nhà máy và phân xưởng sửa chữa, các nhà ga hành khách và hàng hoá.).

pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương IV Tổng quan về cơ sở sản xuất vận tải ô tô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  1 Ch-ơng IV Tổng quan về cơ sở sản xuất vận tải ô tô Trong nền kinh tế nói chung và ngành vận tải nói riêng, vận tải ô tô có một vai trò quan trọng, ở Việt Nam vận tải ô tô đảm nhận tới 60  70% khối l-ợng vận tải hàng hoá và khoảng 85  90 % khối l-ợng vận chuyển hành khách. Cơ sở sản xuất kỹ thuật của vận tải ô tô (Gọi tắt là các cơ sở sản xuất vận tải) có chức năng đảm bảo khả năng khai thác bình th-ờng và liên tục của ph-ơng tiện vận tải, tr-ớc hết là đảm bảo khả năng làm việc và tuổi thọ của ph-ơng tiện vận tải. Cơ sở sản xuất vận tải bao gồm toàn bộ các doanh nghiệp vận tải và các công trình (các gara, bãi đỗ xe, các trạm cấp nhiên vật liệu và các trạm bảo d-ỡng kỹ thuật, nhà máy và phân x-ởng sửa chữa, các nhà ga hành khách và hàng hoá...). 4.1. Phân loại cơ sở sản xuất vận tải. - Các doanh nghiệp của ngành vận tải ô tô có thể đ-ợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Theo nội dung hoạt động, các doanh nghiệp ngành vận tải ô tô đ-ợc phân thành các doanh nghiệp khai thác ô tô và các doanh nghiệp sửa chữa ô tô. - Các doanh nghiệp vận tải ô tô là các doanh nghiệp thực hiện vận chuyển hàng hoá và hành khách trong quá trình động. Các doanh nghiệp sửa chữa ô tô nhằm đảo bảo phục hồi hoàn toàn hoặc một phần tính năng kỹ thuật của ph-ơng tiện vận tải, đảm bảo tuổi thọ kỹ thuật của ph-ơng tiện vận tải. - Các doanh nghiệp vận tải ô tô bao gồm: các gara, các trạm bảo d-ỡng tập trung, các trạm bảo d-ỡng và cung cấp xăng dầu, các ga hàng hoá và hành khách. - Các doanh nghiệp sửa chữa ô tô là các nhà máy và các nhà máy phân x-ởng đại tu ô tô, tổng thành, chi tiết, máy móc, dụng cụ và săm lốp. Chức năng của các doanh nghiệp vận tải ô tô đ-ợc thể hiện bởi nội dung các hoạt động chính, thông th-ờng có hai hoạt động:  Hoạt động vận tải.  Bảo d-ỡng sửa chữa ph-ơng tiện vận tải.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  2 Các doanh nghiệp sản xuất vận tải có thể phân loại theo hình 1. Sơ đồ 4.1 -` Phân loại doanh nghiệp sản xuất vận tải. 4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở sản xuất vận tải. Các gara dùng để giữ gìn, bảo quản ph-ơng tiện vận tải, bao gồm các công việc: - Giữ gìn. - Bảo quản. - Bảo d-ỡng kỹ thuật theo định kỳ (BDDK). - Bảo d-ỡng th-ờng xuyên (BDTX). Các gara có thể phục vụ nhiều loại ph-ơng tiện khác nhau và có thể thực hiện các nội dung công việc ở các mức khác nhau. Nh-ng nói một cách chung nhất chức năng chính của gara là giữ gìn và bảo quản ph-ơng tiện. Theo cách thức giữ gìn và bảo quản xe ô tô các gara đ-ợc phân thành hai loại:  Gara không có mái che (gara lộ thiên).  Gara có một phần hoặc toàn bộ mái che. Chế độ làm việc của gara phụ thuộc vào ph-ơng tiện vận tải mà chúng phục vụ. Đối với ô tô tải thì chế độ làm việc của gara phụ thuộc vào tính chất và tổ chức vận chuyển (một hoặc nhiều ca, gián đoạn hoặc cả ngày, theo nhóm hay nhiều nốt ra về gara). Các tác động kỹ thuật nh- bảo d-ỡng ngày, bảo d-ỡng các cấp và sửa chữa cũng có thể thực hiện trong một, hoặc nhiều ca (gián đoạn hay liên tục). Các trạm bảo d-ỡng tập trung đ-ợc xây dựng nhằm mục đích thực hiện một cách hệ thống các cấp bảo d-ỡng kỹ thuật định kỳ và SCTX quan trọng của ph-ơng tiện vận tải. Những nội dung tác động kỹ thuật không có ở các gara nhỏ nằm trong vùng thu hút của các trạm tập trung. Doanh nghiệp sản xuất vận tải Theo nội dung hoạt động Theo hình thức sở hữu Theo sự bố trí doanh nghiệp Doanh nghiệp vận tải ô tô Doanh nghiệp BDSC ô tô Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp ngoài quốc doanh Dọc tuyến vận tải Trong đô thị  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  3 Ngoài ra trong trạm có thể tổ chức sửa chữa tập trung các cơ cấu riêng biệt, các cụm chi tiết, tổng thành và các trang thiết bị của ô tô. Quy mô của trạm thể hiện qua số l-ợng xe ô tô vào trạm trong một đơn vị thời gian nhất định. Thông th-ờng các trạm bảo d-ỡng đ-ợc bổ sung thêm chức năng th-ơng mại để nâng cao hiệu quả kinh doanh. * Theo vị trí xây dựng các trạm đ-ợc phân ra các trạm trong thành phố và các trạm trên đ-ờng. Trạm trong thành phố chủ yếu phục vụ xe ô tô con, ô tô khách thành phố, xe buýt và thực hiện toàn bộ các tác động bảo d-ỡng sửa chữa. Các trạm trong thành phố có thể thực hiện toàn bộ các hoạt động bảo d-ỡng và sửa chữa, cũng có thể chỉ thực hiện từng nội dung riêng biệt của các tác động này (Các trạm chẩn đoán, rửa xe, bôi trơn, tra dầu, điều chỉnh, sơn và đồng thời sửa chữa các tổng thành riêng biệt, các cụm các cơ cấu và dụng cụ thiết bị điện, ắc quy, săm lốp ...) Tuy nhiên xu h-ớng phát triển các trạm trong thành phố là các trạm phục vụ tổng hợp. Do đó trạm thành phố có thể có khách hàng th-ờng xuyên và khách hàng ngẫu nhiên còn các trạm trên đ-ờng th-ờng chỉ có khách hàng ngẫu nhiên. Đôi khi các trạm trên đ-ờng có thêm các dịch vụ phục vụ khác nh- căng tin, giải khát, thông tin. Trạm trên đ-ờng chỉ thực hiện một số tác động kỹ thuật cần thiết nh-ng đối với mọi ô tô nào có nhu cầu vào trạm. Ngoài các trạm trong thành phố, trên các tuyến đ-ờng giao thông liên tỉnh có khoảng cách lớn, một số n-ớc th-ờng bố trí các trạm sửa chữa kỹ thuật. Đây là một dạng của trạm trên đ-ờng, chuyên dùng để phục vụ các ph-ơng tiện vận tải liên tỉnh. * Các trạm cung cấp xăng dầu là những đơn vị th-ơng mại nhằm cung cấp nhiên, vật liệu cho ph-ơng tiện vận tải. Các trạm này thực hiện các công việc nh- tiếp nhiên liệu, tra dầu mỡ, bổ sung n-ớc làm mát và kiểm tra áp suất lốp, cung cấp vật liệu bôi trơn, dầu giảm chấn, vật t- phụ tùng cho ô tô. Trạm cung cấp các dịch vụ ăn uống và làm những tác động kỹ thuật đơn giản cho ph-ơng tiện. Theo vị trí các trạm cung cấp xăng dầu đ-ợc phân thành hai loại: trong thành phố và trên đ-ờng. Quy mô của các trạm cung cấp xăng dầu đ-ợc thể hiện bằng khả năng cung cấp nhiên liệu lớn nhất trong một đơn vị thời gian (th-ờng là ngày đêm). Một dạng khác của các trạm cung cấp xăng dầu là các điểm cung cấp xăng dầu, đây là một bộ phận của một doanh nghiệp vận tải ô tô và chỉ phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp đó mà thôi. * Bến (trạm), nhà ga ô tô khách: có chức năng phục vụ vận tải ô tô liên tỉnh. Bến ô tô đ-ợc bố trí gần đ-ờng giao thông trong thành phố và các khu vực dân c- đông, các điểm trung chuyển và điểm đầu cuối tuyến của ô tô liên tỉnh có mật độ ph-ơng tiện nhỏ.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  4 Các nhà ga ô tô xây dựng trong những thành phố lớn, nối các điểm đầu cuối của các tuyến vận tải ô tô liên tỉnh có c-ờng độ chạy xe cao. Khả năng thông qua của các bến, ga hành khách đ-ợc xác định bằng số l-ợng hành khách rời bến, ga trong một đơn vị thời gian. Trong thực tế các bến ô tô khách còn kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ phục vụ lái xe và hành khách nh- căng tin, thông tin ... * Trạm trung chuyển dùng để tập kết, bảo quản, kết hợp và phân phát hàng. Các trạm trung chuyển có thể phục vụ cho vận chuyển liên tỉnh, liên vùng và vận chuyển theo tuyến đ-ờng. Theo vị trí trạm, các trạm trung chuyển đ-ợc phân thành các trạm thành phố và các trạm trung chuyển ở trên đ-ờng. Các nghiệp vụ cơ bản tại các trạm trung chuyển hàng hoá gồm: tiếp nhận, dỡ hàng, chất hàng, chuyển tải hàng, gửi hàng đi, móc nối rơmooc, làm thủ tục vận chuyển, l-u kho và các tác nghiệp nhận gửi hàng, phục vụ lái xe, ph-ơng tiện vận tải. Quy mô của trạm đ-ợc xác định bằng l-ợng hàng luân chuyển và sức chứa của kho cũng nh- số l-ợng ph-ơng tiện vận tải lớn nhất đồng thời đ-ợc phục vụ trên trạm trong một đơn vị thời gian. 4.3. Trình tự thiết kế. Yêu cầu cơ bản đối với quá trình thiết kế là phải đảm bảo:  Thiểu hoá vốn đầu t- xây dựng cơ bản.  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (đặc biệt là nhà cửa và các trang thiết bị).  Nâng cao năng suất lao động và mức độ cơ giới hoá.  Tạo điều kiện ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhằm mục đích cuối cùng nâng cao hiệu quả vốn đầu t-. Để dự án có tính khả thi và đạt hiệu quả cao, ph-ơng án thiết kế phải đảm bảo thoả mãn những yêu cầu sau: - Phù hợp với nhiệm vụ thiết kế, công suất dự kiến. - Phù hợp với các hình thức tổ chức vận tải ô tô hiện đại. Trong thiết kế cần chú trọng áp dụng quy trình công nghệ bảo d-ỡng, sửa chữa hiện đại, cơ giới hoá quy trình công nghệ. ứng dụng các ph-ơng pháp bảo quản xe ô tô phù hợp với điều kiện khai thác, khí hậu nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế.  Tăng c-ờng kết hợp với các doanh nghiệp sản xuất vận tải khác, đặc biệt các doanh nghiệp BDSC tập trung nhằm giảm vốn đầu t-.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  5  Lựa chọn ph-ơng án địa điểm hợp lý, tận dụng tối đa diện tích, quy hoạch các khu chức năng theo mô hình tập trung, lập khối.  ứng dụng các thiết kế mẫu đã đ-ợc chuẩn hoá và các vật liệu xây dựng mới nhằm giảm chi phí đầu t- và nâng cao tính năng khai thác, độ bền của công trình. Các tài liệu th-ờng dùng trong thiết kế gồm:  Các quy hoạch, kế hoạch dài hạn, định h-ớng của Nhà n-ớc.  Các văn bản luật, d-ới luật có liên quan.  Các định mức, tiêu chuẩn có liên quan.  Các tài liệu kinh tế, xã hội, các kết quả điều tra, khảo sát.  Các tài liệu khác có liên quan. Nhiệm vụ thiết kế có thể có hoặc không có những yêu cầu (hoặc chỉ dẫn) về kết cấu công trình, vật liệu xây dựng, các điều kiện cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất (năng l-ợng, điện, n-ớc, khí nén). Trong tr-ờng hợp không có các điều kiện này thì trong quá trình thiết kế cần nghiên cứu đ-a thêm các số liệu trên vào một cách hợp lý. Việc áp dụng các thiết kế mẫu đ-ợc chuẩn hoá có hiệu quả không chỉ trong quá trình thiết kế, mà còn trong xây dựng và khai thác xí nghiệp. Do đó khi cần nghiên cứu áp dụng một cách rộng rãi các thiết kế mẫu đã đ-ợc chuẩn hoá. Về nguyên tắc những nội dung thiết kế của doanh nghiệp sản xuất vận tải giống những nội dung trong xây dựng nói chung. Tuy nhiên các doanh nghiệp vận tải ô tô có một số đặc thù so với các doanh nghiệp chung về mặt công nghệ và mặt kinh tế. Những vấn đề này cần đ-ợc xem xét trong quá trình thiết kế doanh nghiệp.  Các nội dung kỹ thuật bao gồm: thuyết minh dự án (luận chứng kinh tế kỹ thuật), ph-ơng án quy hoạch mặt bằng tổng thể, mặt bằng nhà x-ởng, ph-ơng án bố trí các trang thiết bị kỹ thuật chủ yếu, ph-ơng án bố trí ph-ơng tiện vận tải và đ-ờng giao thông nội bộ. Bản thuyết minh dự án (luận chứng kinh tế - kỹ thuật) thông th-ờng phải gồm những nội dung sau:  Giới thiệu doanh nghiệp cần thiết kế.  Chức năng hoạt động của doanh nghiệp, chế độ làm việc.  Đặc tính của ph-ơng tiện vận tải và chế độ khai thác.  Quá trình công nghệ chính và các định mức tính toán cụ thể, tính toán ch-ơng trình sản xuất, nhu cầu lao động, và tổ chức khai thác lao động, diện tích các khu gian sản xuất, kho.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  6  Phân loại các thiết bị công nghệ chủ yếu.  Các nội dung kinh tế gồm:  Luận cứ về ph-ơng án địa điểm và công suất của doanh nghiệp.  Nhu cầu vốn, ph-ơng thức huy động vốn, các điều kiện cung cấp kèm theo.  Ph-ơng án tổ chức lao động tiền l-ơng.  Vốn đầu t- cho ph-ơng án lựa chọn.  Tính toán các chỉ tiêu tài chính (doanh thu, chi phí, giá thành).  Kết quả phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của ph-ơng án thiết kế. ở bất kỳ giai đoạn hoặc tr-ờng hợp thiết kế nào thì quá trình thiết kế phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau: 1. Thứ nhất: Luôn bám sát mục tiêu thiết kế, khi chỉnh sửa bổ sung cần kèm theo những luận cứ cụ thể. 2. Thứ hai: Trong quá trình thiết kế, cần nghiên cứu nhiều ph-ơng án khác nhau và tiến hành phân tích so sánh với những giải pháp tiên tiến, hiện đại đã đ-ợc áp dụng và lựa chọn ph-ơng án hợp lý nhất. Hà Nội hiện cú khoảng Hà Nội đang cú một chiến lược quy mụ tổng thể và khụng kộm phần "dài hơi" để hiện thức hoỏ Thủ đụ thành một thành phố lớn văn minh, hiện đại, trong đú vấn đề quy hoạch, nõng cấp mạng lưới giao thụng đụ thị là một trong những vấn đề cốt yếu. 120.000 xe ụ tụ và ,12 triệu xe gắn mỏy, tốc độ phỏt triển bỡnh quõn của hai loại phương tiện này gần 10% năm. Sự gia tăng cỏc phương tiện giao thụng, nhất là phương tiện cỏ nhõn đó làm tăng lưu lượng giao thụng trong khi mạng lưới giao thụng đụ thị vẫn chưa được cải thiện là bao nờn thường xảy ra tỡnh trạng ỏch tắc giao thụng cục bộ vào những giờ cao điểm. Mặc dự thời gian gần đõy một số nỳt giao thụng đó được đưa vào sử dụng như nỳt giao thụng Chương Dương, Nam Thăng Long- Cầu Diễn, Ngọc Hồi - Đụng Mỹ..cỏc tuyến phố nội đụ được nõng cấp, nhưng nạn ựn tắc giao thụng vẫn xảy ra thường ngày. Một thành phố văn minh, hiện đại phải cú một hệ thống giao thụng đụ thị (GTĐT) tương xứng, đảm bảo tiờu chớ kỹ thuật cũng như khả năng lưu thụng phương tiện. Để cơ sở hạ tầng giao thụng phỏt triển đồng bộ với cỏc cụng trỡnh khỏc, hỡnh thành cơ cấu quy hoạch thành phố hoàn chỉnh nhằm phục vụ một cỏch hiệu quả cỏc mục tiờu kinh tế, xó hội, Hà Nụị đó xỏc định phỏt triển mạng lưới GTĐT theo quan điểm mở rộng mạng lưới giao thụng động và giao thụng tĩnh để đạt tỷ lệ bỡnh quõn 15-25% đất đụ thị (hiện chỉ chiếm 7%); phỏt triển vận tải hành khỏch cụng cộng đến năm 2010 đỏp ứng 30% nhu cầu đi lại của người dõn. Nhằm từng bước thực hiện được chỉ tiờu này, Tp Hà Nội đó xõy dựng một số phương ỏn hoàn thiện GTĐT thành phố.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  7 Trước hết, mạng lưới GTĐT sẽ được triển khai để đún nhận cỏc điểm đầu nối với cỏc quốc lộ nhằm tạo ra mối liờn hệ cho cỏc trục hướng tõm bằng việc hỡnh thành cỏc vành đai khộp kớn để điều phối cỏc phương tiện giao thụng trong khu vực Hà Nội. Ngoài ra sẽ mở thờm cỏc tuyến cú hướng song song với cỏc tuyến cú trục hướng tõm nhằm tỏch cỏc yếu tố giao thụng bờn trong đụ thị và phỏ thế độc đạo ra vào thành phố (từ trước tới nay chỉ theo cỏc cửa ụ). Giao thụng sẽ được mở rộng theo quy hoạch phỏt triển khụng gian đụ thị. Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ được mở rộng về phớa Bắc sụng Hồng với dõn số dự kiến là 1 triệu người. Do đú việc xõy mới thờm cỏc cõy cầu sang cỏc khu đụ thị mới như cầu Nhật Tõn, Thanh Trỡ, Tứ Liờn…cú tầm quan trọng đặc biệt trong mạng lưới giao thụng của thành phố. Rồi đõy khi phỏt triển cỏc đụ thị vệ tinh xung quanh Hà Nội, giao thụng kết nối cỏc chuỗi đụ thị này là một vấn đề cú tớnh hiệu quả cao. Bởi giao thụng giữa cỏc đụ thị cú thuận lợi thỡ mới giảm được "thời gian chết", chi phớ tiờu hao nhiờn liệu …và như vậy sẽ thỳc đẩy được sự phỏt triển của cỏc đụ thị vệ tinh (thực tế này đó được chứng minh ở cỏc nước cú hệ thống GTĐT phỏt triển như Nhật Bản, Cộng hoà Phỏp..) Thực hiện quy hoạch vận chuyển trờn cỏc trục vành đai, khụng nhất thiết phải mở đường mà chọn cỏc biện phỏp hạn chế cỏc điểm giao cắt, dựng nhiều biện phỏp phõn luồng (giảm đến mức hợp lý đường hai chiều), xõy dựng cỏc nỳt giao thụng cắt khỏc mức để tăng năng lực giao thụng cũng như an toàn giao thụng. Trong mạng lưới GTĐT sẽ nghiờn cứu đưa một số tuyến giao thụng cú cưũng độ đi lại cao lờn cao theo kiểu cầu cạn hoặc xuống đường hầm, nghiờn cứu khả thi xe điện nổi hoặc ngầm. Mặt khỏc, thành phố cũng tiến hành phỏt triển giao thụng tĩnh. Hiện nay, đất dành cho giao thụng tĩnh rất thấp, chỉ chiếm 0,18% diện tớch và chỉ đạt 10% nhu cầu. Với mức độ gia tăng phương tiện như hiện nay, dự kiến đến năm 2010 Hà Nội sẽ đạt mức 100 xe/1000 dõn thỡ cần phải quy hoạch hợp lý mạng lưới đỗ xe cụng cộng đến năm 2020 trờn cơ sở dành đủ diện tớch đất cho mạng lưới bói đỗ xe, dự phũng trước xu hướng gia tăng cơ giới hoỏ đụ thị. Cựng với đú là phỏt triển phương tiện vận tải hành khỏch cụng cộng. Sẽ hạn chế cỏc phương tiện giao thụng cỏ nhõn để ưu tiờn phỏt triển cỏc phương tiện vận chuyển hành khỏch cụng cộng. Bờn cạnh việc chọn cỏc giải phỏp vận chuyển bằng xe buýt, thành phố sẽ đầu tư phương tiện, hạ tầng kỹ thuật, xõy dựng cơ chế chớnh sỏch thớch hợp để phỏt triển mạng lưới giao thụng cụng cộng. Đến năm 2005 sẽ phải dựng đến cỏc phương tiện cú khối lượng vận chuyển lớn, cú khả năng vận chuyển cao hơn mới đỏp ứng được nhu cầu đi lại hàng ngày của người dõn. Lựa chọn xe điện nhẹ hoặc xe điện một ray ỏp dụng đến năm 2020 từ 6-8 tuyến để hỗ trợ xe buýt. Từ năm 2007 - 2010 dự kiến sẽ cú một số tuyến xe điện trờn cao, xe điện trờn mặt đất và triển khai xe điện ngầm. Ngoài ra, thành phố cũn tiến hành xõy dựng thờm cảng sụng và cảng hàng khụng, sẽ nạo vột, chỉnh trị, tiến tới kờnh hoỏ sụng Hồng và xõy dựng thờm cảng Thượng Cỏt, nõng cấp hai cảng Phà Đen và Khuyến Lương bảo đảm cho tàu 2000 - 3000 tấn ra vào cảng một cỏch dễ dàng, bờn cạnh đú xõy mới thờm cảng khỏch Vạn Kiếp. Về hàng khụng, sẽ hoàn chỉnh sõn bay quốc tế Nội Bài, trong tương lai sẽ nghiờn cứu xõy dựng thờm sõn bay quốc tế tại Miếu Mụn, xõy dựng cải tạo hai sõn bay Hoà Lạc và Gia Lõm thành sõn bay nội địa.  Bài giảng Luận chứng kinh tế – kỹ thuật và Thiết kế cơ sở sản xuất vận tải  Lâm Quốc Đạt  8 Đõy là những dự ỏn hoàn toàn cú tớnh khả thi, một quy hoạch cú tớnh chất "bắt buộc" cho một thành phốvăn minh hiện đại. Cỏc cụng trỡnh trọng điểm trong chiến lược từng bước hoàn thiện hệ thống GTĐT của TP Hà Nội đó và sẽ được triển khai là: Dự ỏn Cầu Chui-cầu Đuống dài 3021m, rộng 48m với tổng mức đầu tư 450 tỷ đồng. Dự ỏn thị trấn Văn Điển - Ga Việt Hưng, dự ỏn cầu Thanh Trỡ, dự ỏn mở rộng quốc lộ 32 Diễn - Nhổn dài 3349m, rộng 33m, với tổng mức đầu tư 260 tỷ đồng.
Tài liệu liên quan