Chương trình đào tạo Quản lý hệ thông tin

Nội dung 1. Cách mạng thông tin tri thức 2. Đào tạo chiến sĩ cách mạng 3. Tiến bộ công nghệ 4. Hệ thông tin trong tổ chức 5. Đào tạo mới 6. Phương pháp học qua hành 7. Một số môn học CMU 8. Các môn về Quản líhệ thông tin

pdf56 trang | Chia sẻ: diunt88 | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình đào tạo Quản lý hệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Phát triển cách mạng thông tin tri thức Quản lí hệ thông tin (ISM) Ngô Trung Việt Viện Công nghệ thông tin Quản lí HTT 2 Nội dung 1. Cách mạng thông tin tri thức 2. Đào tạo chiến sĩ cách mạng 3. Tiến bộ công nghệ 4. Hệ thông tin trong tổ chức 5. Đào tạo mới 6. Phương pháp học qua hành 7. Một số môn học CMU 8. Các môn về Quản lí hệ thông tin 2Quản lí HTT 3 1. Cách mạng thông tin tri thức ● Cách mạng là thay đổi nền tảng trong quyền lực hay cấu trúc tổ chức xảy ra trong thời kì tương đối ngắn. Nó đi kèm với thay đổi mô thức suy nghĩ của con người trong hoạt động thực tế. ● Các loại cách mạng: ● chính trị xã hội, ● công nghiệp, ● thông tin, tri thức Quản lí HTT 4 Cách mạng ở Việt Nam ● Việt Nam đã làm thành công cuộc cách mạng chính trị giành độc lập dân tộc. ● Việt Nam cần tiến hành cuộc cách mạng công nghệ-tri thức để chuyển thành nước phát triển trong thời đại tri thức, không chỉ là nước công nghiệp. ● Việt Nam cần cuộc cách mạng giáo dục đào tạo để nâng cao sự phát triển tâm thức và tri thức của từng người dân. 3Quản lí HTT 5 Cách mạng thông tin tri thức ● Cách mạng thông tin tri thức nói tới dịch chuyển mô thức trên qui mô toàn cầu, làm thay đổi nền tảng kinh tế xã hội từ giá trị gia tăng bởi sản xuất vật phẩm sang gia tăng giá trị bằng tạo ra và dùng tri thức. ● Cách mạng thông tin tri thức làm thay đổi cách nghĩ, cách xử lí, cách sử dụng và sáng tạo tri thức của con người. ● Thời cơ đang mở ra trên toàn cầu cho mọi nước tiến hành cách mạng thông tin tri thức. Quản lí HTT 6 Lực lượng cách mạng ● Hai cấu phần quan trọng của cách mạng thông tin tri thức: ● Đào tạo chiến sĩ cách mạng CNTT tri thức ● Xây dựng các tổ chức CNTT tri thức dựa trên qui trình và cách đo. ● Chiến sĩ cách mạng là người được giáo dục và đào tạo về tri thức và kĩ năng mới. ● Tổ chức cách mạng là các tổ chức trưởng thành về năng lực làm việc theo qui trình trên nền công nghệ. 4Quản lí HTT 7 Câu hỏi của cuộc sống 1. Thế giới đang ở đâu và sẽ đi về đâu? 2. Chúng ta hiện đang ở đâu? 3. Thực trạng CNTT và giáo dục VN? 4. Mục đích của chúng ta là gì? 5. Đối tượng đào tạo CNTT là gì? 6. Chiến lược đào tạo CNTT là gì? 7. Thay đổi tư duy thực hiện ra sao? 8. Phát triển đội ngũ thực hiện ra sao? 9. Sử dụng các nguồn lực ra sao? 10. Chiến thuật học tập, giảng dạy là gì? Môi trường Mục đích Chiến lược Nguồn lực Chiến thuật Quản lí HTT 8 Tại sao trả lời các câu hỏi đó? ● Quyền hạn và chức năng đã phân định rõ, tại sao chúng ta phải trả lời câu hỏi phi kĩ thuật? ● Tại sao chúng ta phải trả lời thay cho cấp lãnh đạo, để làm gì? ● Ai sẽ trả lời nếu không phải là chúng ta? ● Quan điểm làm thuê và làm chủ tổ chức 5Quản lí HTT 9 Thay đổi vai trò CNTT CNTT thế kỉ 20 1. Trung tâm chi phí 2. Chức năng hỗ trợ 3. Chiến thuật 4. Xây dựng và mua 5. Chuyên biệt hoá CNTT thế kỉ 21 1. Trung tâm sinh lời 2. Chức năng then chốt 3. Chiến lược 4. Tích hợp 5. Chuẩn hoá, đơn giản hoá, cộng tác, trao đổi Công nghệ Công nghệ + Quản lí Quản lí HTT 10 Công nghệ thông tin với vai trò mới ● Sứ mệnh của công nghệ thông tin đang được định nghĩa lại từ hỗ trợ sang vai trò chiến lược và cung cấp năng lực mới cho tổ chức. ● Công nghệ thông tin đã được định nghĩa là việc chuẩn bị, thu thập, chuyển tải, truy lục, lưu giữ, truy nhập, trình bày và xử lí thông tin tự động trong mọi hình dạng đa dạng. ● Công nghệ thông tin hiện tại được định nghĩa là nền tảng công nghệ để phát triển cộng tác tri thức, tổ chức phối hợp lao động tri thức. 6Quản lí HTT 11 Tri thức & Kĩ năng = Tài sản thế kỉ 21 ● Công nghệ thông tin là yếu tố then chốt cho thành công tổ chức trong thế kỉ 21. ● Tri thức và kĩ năng đang thay thế cho tài sản hữu hình của tổ chức như tài sản quan trọng nhất. ● Giáo dục là chiến lược then chốt trong biến đổi tổ chức để đáp ứng với thách thức toàn cầu. Nguồn: Carnegie Mellon University Benchmarking Study 2004 Quản lí HTT 12 Trật tự thế giới mới ● Ý nghĩa mới của chia sẻ thông tin ● Con người có thông tin tốt để ra quyết định. ● Con người cộng tác cải tiến chất lượng thông tin ● Con người học lẫn nhau từ mọi người khác ● Cách làm việc ‘phi biên giới’ ● Cộng tác đại chúng và kết nối xuyên biên giới ● Vươn tới tri thức chuyên gia tốt nhất trên thế giới 7Quản lí HTT 13 Cách mạng thông tin ● Tiến bộ công nghệ ảnh hưởng tới mọi cơ quan: phổ cập máy móc xử lí thông tin cho mọi tổ chức và cá nhân. ● Cách nghĩ và thói quen làm việc cũ còn rất phổ biến: dựa vào xử lí của con người, chưa dùng công cụ mới và cách xử lí mới. ● Cách mạng thông tin là trong hiểu biết và thói quen làm việc của mọi người: làm việc theo qui trình Quản lí HTT 14 Tiến hành cách mạng thông tin ● Lực lượng: Những người đã có tri thức và được đào tạo về xử lí thông tin. ● Phương pháp: Phát triển các tổ chức tri thức, tăng trưởng năng lực quản lí. Đào tạo mọi người về lãnh đạo, quản lí và vận hành (viễn kiến, mục đích, chiến lược, kế hoạch, dự án. ● Nhiệm vụ: đưa tri thức mới tới cho nhiều người và tổ chức họ làm việc trong các tổ chức tri thức. 8Quản lí HTT 15 Câu hỏi Quản lí HTT 16 2. Đào tạo chiến sĩ cách mạng ● Mỗi sinh viên CNTT đều là một người làm cách mạng CNTT ● Mỗi người dùng CNTT đều là chiến sĩ cách mạng. ● Mỗi người lãnh đạo và quản lí trên nền tảng CNTT đều là người lãnh đạo cách mạng CNTT. ● Các tổ chức CNTT – tri thức: cộng tác lao động của các chiến sĩ cách mạng CNTT. 9Quản lí HTT 17 Tổ chức CNTT – tri thức ● Quản lí theo dự án ● Chuẩn hoá các qui trình trong toàn tổ chức cho mọi dự án. ● Đào tạo về qui trình cho toàn thể nhân viên. ● Đo kết quả thực hiện và lưu trữ. ● Quản lí dựa trên dữ liệu và kết quả đo, thống kê. ● Thường xuyên cải tiến qui trình. Quản lí HTT 18 Đàn cá bơi 10 Quản lí HTT 19 Con cá đổi chiều (2) Quán tính đàn cá Quyền lợi đàn cá Thói quen đàn cá Bản ngã con cá Quản lí HTT 20 Chuyển cách quản lí: con người sang qui trình ● Cách quản lí cổ điển dựa trên con người: người giỏi biết cách tổ chức làm việc đạt được mục đích. Tổ chức hiệu quả bị lệ thuộc vào người cụ thể. ● Cách quản lí hiện đại dựa trên qui trình tổ chức được trích rút ra từ những người giỏi nhất, trở thành tài sản tri thức của tổ chức. Tổ chức hiệu quả không phụ thuộc người. 11 Quản lí HTT 21 Đàn cá đổi chiều Quản lí HTT 22 Thay đổi tư duy và cách làm việc ● Kết cấu nền CNTT và truyền thông đã và đang phát triển trong xã hội. Tương lai sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa. ● Vấn đề lớn nhất là tạo ra thay đổi về chất trong tư duy cách nghĩ của mọi người về việc dùng CNTT trong mọi hoạt động. ● Thay đổi cách làm việc của từng người và thay đổi cách quản lí của cấp quản lí. 12 Quản lí HTT 23 Thay đổi tư duy của tổ chức ● Cải tiến qui trình thực chất là làm cách mạng thay đổi tư duy trong toàn tổ chức. ● Sự thay đổi đến từ một người, rồi một nhóm người hiểu thay đổi qui trình. ● Lãnh đạo của tổ chức hiểu, cam kết và tham dự cải tiến qui trình lâu dài. ● Đào tạo toàn diện cho mọi nhân viên trong tổ chức chấp nhận và thực hiện cải tiến qui trình. Quản lí HTT 24 Hành chính so với Dự án Kĩ năng & giải pháp Viễn kiến & vấn đề Báo cáoChỉ huy Công nhân tri thức, tự giác và có kĩ năng Nhân viên thừa hành, không biết gì Tổ chức dự ánTổ chức hành chính 13 Quản lí HTT 25 Người theo dõi dự án 2 Người theo dõi dự án 1 Dự án trong hệ thống hành chính CEO CFO HR CIO Nghiên cứu Chế tạo Bán 1. Người quản lí dự án hiện thời chỉ theo dõi tiền đầu tư cho dự án. 2. Người quản lí phòng chức năng đảm nhiệm QLDA nhưng không báo cáo cho ai. 3. Cử nhân viên theo dõi thực hiện dự án qua cơ chế hành chính Dự án 1 Dự án 2 Dự án n Người theo dõi dự án n Quản lí HTT 26 Lan toả cách mạng: chia sẻ tri thức ● Ngọn lửa thứ hai của ánh sáng ● Lấy ánh sáng thứ nhất để chia sẻ ngọn lửa ● Thách thức là trong chia sẻ – một cách vô ngã ● Hai ánh sáng sẽ tiếp diễn 14 Quản lí HTT 27 Qui luật của chia sẻ ● Thế giới phi trọng lượng đi song song với thế giới có trọng lượng ● Tư duy dựa trên vật chất 1-1 = 0 và tư duy dựa trên chia sẻ 1-1 = 1 ● Vô ngã là then chốt trong chia sẻ thông tin và hiểu biết. ● Chia sẻ và khả năng thu nhận chia sẻ. Quản lí HTT 28 Lan toả cách mạng: chia sẻ tri thức ● Nhiều ngọn lửa sẽ bắt sáng lên ● Lấy ngọn lửa đã sáng để làm sáng chỗ chưa sáng ● Thách thức là chuyển mọi người theo một hướng 15 Quản lí HTT 29 Thúc đẩy cách mạng ● Mọi ngọn lửa đều sáng ● Các ánh sáng sẽ không bao giờ tắt ● Thách thức là tìm ra chiều hướng hội tụ ánh sáng Quản lí HTT 30 Hội tụ năng lượng ● Tia laser là rất mạnh bởi vì mọi năng lượng ánh sáng đều được gióng thẳng và hội tụ theo cùng một hướng ● Giống vậy, tổ chức có thể rất hiệu quả nếu có gióng thẳng và hội tụ đúng 16 Quản lí HTT 31 Lãnh đạo và quản lí: việc + người ● Cấp lãnh đạo trong tổ chức làm 2 nhiệm vụ: ● Xây dựng viễn kiến và chiến lược cho tổ chức thích ứng với môi trường (việc). ● Gây hứng khởi và ảnh hưởng tới mọi người hăng hái tự giác đi theo chiến lược (người). ● Cấp quản lí trong tổ chức làm 2 nhiệm vụ: ● Kiểm soát và điều chỉnh thực hiện chiến lược của tổ chức trong tài nguyên hiện có (việc). ● Động viên, khuyến khích nhân viên làm việc trong khuôn khổ qui định của tổ chức (người). Quản lí HTT 32 Kĩ năng lãnh đạo là gì? ● Kĩ năng lãnh đạo: Năng lực làm cho công việc được thực hiên với và qua người khác, trong khi đồng thời thu được tin tưởng, kính trọng, trung thành và sẵn lòng cộng tác của họ. ● Phần thứ nhất của định nghĩa này có vẻ giống như định nghĩa về quản lí hay uỷ quyền đơn giản. ● Tuy nhiên phần thứ hai của định nghĩa này làm sáng tỏ sự khác biệt giữa quản lí đơn giản và là người lãnh đạo. 17 Quản lí HTT 33 Kĩ năng quản lí ● Tổ và nhóm ● Kĩ năng trình bày ● Quản lí thời gian ● Chất lượng trong tổ ● Kĩ năng viết ● Uỷ quyền ● Quản lí con người ● Trao đổi miệng ● Lập kế hoạch dự án Quản lí HTT 34 Câu hỏi 18 Quản lí HTT 35 3. Tiến bộ công nghệ ● Toàn cầu hoá: ● Các làn sóng toàn cầu hoá ● Tiến bộ công nghệ: ● tính toán mây, phần mềm như dịch vụ ● tính toán di động ● Sinh tin học ● Tiến bộ quản lí: ● quản lí dự án, ● quản lí dịch vụ ● quản lí chiến lược Quản lí HTT 36 Các đợt sóng của toàn cầu hoá ● Đợt sóng thứ nhất: (2000 – 2015) ● Chi phí thấp, khuyến khích kinh doanh tốt hơn; ● Đợt sóng thứ hai: (2010 – 2025) ● Chất lượng, tri thức và kĩ năng tốt hơn; ● Đợt sóng thứ ba: (2020 – 2035) ● Nghiên cứu cơ bản, thiết kế chip, thiết kế kĩ nghệ và phân tích tài chính. ● Đợt sóng thứ tư: (2030 -) ● Cách nhìn cân bằng – kinh doanh toàn cầu 19 Quản lí HTT 37 Khoán ngoài phần mềm ● Khoán ngoài phần mềm đã trở thành dẫn lái then chốt cho tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế cho nhiều nước từ châu Âu tới châu Á, châu Phi tới Nam Mĩ. ● Năm 2000 có 20 nước làm khoán ngoài, năm 2010 có 125 nước. Dẫn đầu là Ấn Độ, Trung Quốc, Ai Cập, Brazil... ● Khoán ngoài phần mềm đầu thấp (kiểm thử, lập trình) và đầu cao (kiến trúc, thiết kế) Quản lí HTT 38 Công nghiệp phần mềm Ấn Độ ● Doanh số năm 2009 là 89 tỉ đô la, năm 2010 là 100 tỉ đô la. ● Khu vực khoán ngoài của Ấn Độ là lớn nhất thế giới và phát triển nhanh nhất và chiếm 15% tổng sản phẩm Ấn Độ (GDP). ● Có nhiều công ti doanh số vượt 1 tỉ đô la. ● Có xấp xỉ 2.5 triệu người làm phần mềm, thiếu hụt 400000-600000 kĩ sư hàng năm. 20 Quản lí HTT 39 Công nghiệp phần mềm Trung Quốc ● Doanh số năm 2009 là 4.9 tỉ đô la, khoán ngoài xấp xỉ 2 tỉ đô la. Nhật Bản và Hàn Quốc là điểm tới chính của khoán ngoài chiếm 72%. ● Phát triển nhiều khu công viên phần mềm trong toàn quốc: Bắc Kinh, Thượng Hải, Vô Tích, Tô Châu và Đại Liên ... ● Chính phủ có chính sách đầu tư giáo dục phần mềm: đầu tư 50 triệu đô la để đào tạo phần mềm theo các trường hàng đầu. Quản lí HTT 40 Công nghiệp phần mềm Ai Cập ● Công nghiệp khoán ngoài của Ai Cập được mong đợi sinh ra $1.5 tỉ đô la năm nay, $2.2 tỉ đô la thu nhập năm 2013, và $10 tỉ đô la năm 2015. ● Ai Cập mong đợi tạo ra thêm 10 triệu việc làm trong năm năm tới. ● Chính phủ Ai Cập đã có kế hoạch phát triển phần mềm từ 7 năm trước với việc hình thành các khu công viên phần mềm. 21 Quản lí HTT 41 Các xu hướng 1. CMMI – tăng trưởng năng lực tổ chức 2. Phần mềm nhúng ( Công nghệ Nano) 3. Robotics 4. E-commerce & E-government (Xã hội tri thức) 5. Công nghệ sinh học (thay thế điện tử) 6. Thông minh nhân tạo – Máy học 7. Khuôn khổ cân bằng 8. Kiến trúc & an ninh Quản lí HTT 42 Xu hướng CNTT tương lai ● Dịch chuyển từ phát triển phần mềm sang phần mềm như dịch vụ. ● Với toàn cầu hoá, nhiều công ti sẽ trải qua "quá trình phi tập trung hoá" bằng việc chuyển công việc của họ tới thị trường tiêu thụ. ● Nhu cầu cao về người quản lí hệ thông tin trong cơ quan doanh nghiệp. 22 Quản lí HTT 43 Công nghiệp phần mềm - việc làm ● Xu hướng phần mềm như dịch vụ SaaS phát triển cùng với tính toán mây. ● Chuyển từ sản phẩm sang dịch vụ. ● Chi tiêu CNTT toàn cầu tăng trưởng quãng 6% trong 2010, nâng đầu tư công nghệ toàn thế giới lên $3.4 nghìn tỉ đô la. ● Thị trường khoán ngoài được dự báo là quãng $200 tỉ đô la năm 2010 và $ 300 tỉ đô la năm 2015. Quản lí HTT 44 Miền nóng trong tương lai gần ● Công nghệ di động ● An ninh máy tính ● Phần mềm như dịch vụ (SaaS), Tính toán mây (cloud computing), Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) ● Các ứng dụng quản lí doanh nghiệp: kế toán, tài chính, CRM, SCM, ERP, ● Kĩ nghệ yêu cầu, quản lí hệ thông tin, quản lí dự án, quản lí csdl 23 Quản lí HTT 45 Tri thức chuyên gia kĩ thuật ● Nền tính toán: UNIX (AIX, HP-UX, và Solaris), Linux; phần mềm nhúng (Symbian, BREW, Microsoft Windows Mobile, mLinux, iPhone, và ứng dụng iTRON); ứng dụng di động: J2ME, K-Java, M-Flash; PC (Windows, Vista, Windows Server, v.v.); ● Nền hệ điều hành: Windows Server, Sun/HP, Unix/IBM AIX, và Linux; ● Nguồn phục vụ cơ sở dữ liệu: Oracle 9i/10g; SQL Server 2000, 2005; DB2; Sybase; Informix, và MySQL; ● Nguồn phục vụ OLAP: Hyperion Essbase; Cognos PowerCube; Microsoft SQL Server 2005/2008, Analytic Service (SSAS) và Oracle OLAP; ● ETL (Extract, Transform, Load) : Informatica; IBM Websphere Datastage; Cognos Decision Stream; Microsoft SQL Server Integration Service (SSIS); và Oracle Data Integrator. Quản lí HTT 46 Tính toán mây • Dịch vụ CNTT trả-theo-lần-dùng có sẵn trong “Đám mây” • Không cần đầu tư vào phần cứng & phần mềm CNTT đắt giá • Giống như đi taxi thay vì có xe riêng 24 Quản lí HTT 47 Ba kiểu dịch vụ mây chung Source: Microsoft Quản lí HTT 48 Ủng hộ và chống đối tính toán mây Ủng hộ ● Tiết kiệm phần cứng phần mềm CNTT ● Không lo nghĩ về hỗ trợ và bảo trì ● Không lo nghĩ về tăng qui mô và nâng cấp ● Nhân sự hỗ trợ kĩ thuật có năng lực Chống đối ● An ninh của hệ thống CNTT mấu chốt có thể bị phá hoại ● Tính mật của dữ liệu có thể bị phá hoại ● Hỗ trợ kĩ thuật ít đáp ứng hơn cán bộ cơ hữu ● Quá phụ thuộc vào độ tin cậy của mạng 25 Quản lí HTT 49 Khi nào tính toán mây không hợp? ● Khi qui chế hay vấn đề an ninh ngăn cản việc lưu kí dữ liệu đã mật mã hoá trong mây công cộng. ● Khi ứng dụng yêu cầu độ tin cậy lớn hơn hay tốc độ lớn hơn khả năng internet ngoài có thể cung cấp ● Khi có nhu cầu kiểm soát chặt tài sản CNTT- TT, kể cả sở hữu phần cứng nơi để dữ liệu ● Có thể xem xét đám mây tư Quản lí HTT 50 Phần mềm như dịch vụ ● Mô hình chuyển giao phần mềm trong đó phần mềm và các dữ liệu liên kết của nó được lưu kí tập trung (điểm hình trong mây (Internet)) và được người dùng truy nhập tới bằng việc dùng trình duyệt qua Internet. ● SaaS đã trở thành mô hình chuyển giao thông dụng cho hầu hết các ứng dụng, kể cả kế toán, cộng tác, quản lí quan hệ khách hàng (CRM), lập kế hoạch tài nguyên doanh nghiệp (ERP), làm hoá đơn, quản lí nhân lực, quản lí nội dung và quản lí bàn dịch vụ. ● Theo Gartner ước lượng số bán SaaS trong năm2010 đã lên tới $10B, và được dự phóng tăng tới $12.1b năm 2011, tăng 20.7% so với 2010. Quản lí quan hệ khách hàng vẫn tiếp tục là thị trường lớn nhất cho SaaS. 26 Quản lí HTT 51 Câu hỏi Quản lí HTT 52 4. Hệ thông tin trong tổ chức ● Tài sản then chốt của công ti ngày nay là thông tin của nó, được biểu thị trong con người, kinh nghiệm, bí quyết qui trình, và canh tân (bằng phát minh, bản quyền, bí quyết thương mại). ● Để giành được ưu thế cạnh tranh, công ti phải có hệ thông tin mạnh tại chỗ để dùng tốt nhất và tạo khả năng cho luồng thông tin bên trong công ti. ● Quản lí hệ thông tin là bộ môn quản lí con người, qui trình, và công nghệ thông tin để cung cấp giá trị cho công ti. ● Tiềm năng của công nghệ thông tin (CNTT) làm biến đổi doanh nghiệp và duy trì ưu thế cạnh tranh tuỳ thuộc phần lớn vào kĩ năng quản lí CNTT. 27 Quản lí HTT 53 Vai trò hệ thông tin Dữ liệu Công nghệ thông tin Tri thức CNTT Tri thức doanh nghiệp Chiến lược doanh nghiệp Năng lực quản lí CNTT Sản phẩm được cải tiến Dịch vụ được cải tiến Thông tin tốt hơn Qui trình doanh nghiệp được biến đổi Cấu trúc tổ chức năng động Giá trị doanh nghiệp Vai trò tạo khả năng Vai trò đóng góp Quản lí HTT 54 Tri thức & Kĩ năng ● Doanh nghiệp không thể cải tiến được nếu cấp quản lí thông tin: ● Không có tri thức về doanh nghiệp. ● Thiếu viễn kiến về cách công nghệ thông tin có thể đóng góp cho giá trị doanh nghiệp. ● Giới hạn khả năng phát triển hệ thông tin. ● Không biết cần tri thức & kĩ năng nào. ● Không thể đo được cách hệ thống thông tin cung cấp giá trị cho doanh nghiệp. ● Không biết cách kiến trúc hệ thống. ● Không có qui trình được xác định tốt để phát triển hệ thông tin. 28 Quản lí HTT 55 Nhu cầu doanh nghiệp ● Tính năng bản chất của hệ thông tin là cách nó cải tiến năng lực của tổ chức để chuyển giao sản phẩm và dịch vụ. ● Doanh nghiệp được lợi từ hệ thống cung cấp những thay đổi được tổ chức diễn đạt và được biện minh qua nhu cầu hệ thống. ● Doanh nghiệp yêu cầu xem xét cẩn thận mọi nhu cầu sớm trong dự án hệ thông tin, vì nó cho phép người quản lí bắt đầu đánh giá chi phí/ích lợi của thay đổi đang xét, và kiểm tra rằng việc thực hiện là được biện minh. Quản lí HTT 56 Giải pháp hệ thông tin ● Mục tiêu của hệ thông tin là cung cấp giải pháp chất lượng cho nhu cầu doanh nghiệp đúng thời gian và trong ngân sách. ● Giải pháp chất lượng là đặc trưng chính của ứng dụng hay dịch vụ để thoả mãn nhu cầu doanh nghiệp. ● Chuyển giao giải pháp chất lượng cũng là cung cấp và tạo năng lực cải tiến giá trị doanh nghiệp, biện minh cho việc phát triển và bảo trì hệ thông tin. 29 Quản lí HTT 57 Quản lí hệ thông tin ● Áp dụng tri thức, kĩ năng, công cụ, và kĩ thuật vào hoạt động hệ thông tin để đáp ứng nhu cầu và mong đợi như: ● Đúng thời gian ● Trong ngân sách ● Theo kế hoạch ● Tương ứng với đặc tả yêu cầu Quản lí HTT 58 Câu hỏi 30 Quản lí HTT 59 5. Đào tạo mới 1. Khoa học máy tính 2. Công nghệ thông tin 3. Kĩ nghệ phần mềm 4. Quản lí hệ thông tin 5. Phát triển trò chơi máy tính 6. Phương tiện tương tác 7. Sinh tin học 8. Khoa học tính toán sinh học 9. Tin học y và sức khoẻ Khu vực truyền thống Khu vực bổ sung Khu vực mới Quản lí HTT 60 Quản lí dịch vụ Cấp bậc nghề CNTT Người kiểm thử Người lập trình Người phát triển Người hỗ trợKiến trúc sư hệ thống Quản lí tập các dự án CIO / Phó chủ tịch Người ql chương trìnhGiám đốc Dịch vụ sản phẩm lớn Viết mã + kiểm thử Thiết kế + Viết mã + kiểm thử Yêu cầu + Th.kế + Mã + Kiểm thử Qlda + kĩ năng mềm QA,CM,mạng,an ninh CEO / Chủ tịch Kĩ năng doanh nghiệp Kĩ năng lãnh đạo Người quản lí dự án 31 Quản lí HTT 61 Khu vực Quản lí hệ thông tin ● Quan niệm về đào tạo người làm công tác quản lí hệ thông tin chứ không làm người phân tích thiết kế hệ thông tin. ● Phát triển những người lãn
Tài liệu liên quan