Chương trình ôn thi tốt nghiệp môn vật lí

Câu 4. Chọn câu sai. Khi nói về về năng lượng của hệ dao động điều hoà? A. Cơ năng toàn phần được xác định theo công thức: E = 1/2mω2A2 B. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng thế năng và công của lực ma sát. C. Cơ năng của cơ hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. Câu 5. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, gốc toạ độ được chọn tại vị trí cân bằng. Cơ năng của nó không bằng A. tổng động năng và thế năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí bất kì. B. thế năng hoặc động năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí bất kì. C. động năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí cân bằng. D. thế năng của vật nặng khi nó đi qua vịtrí biên

pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương trình ôn thi tốt nghiệp môn vật lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN VẬT LÍ CHƯƠNG MỘT: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1. Treo một vật khối lượng 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 98N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng, về phía dưới 5cm rồi thả ra. Gia tốc cực đại của vật trong quá trình dao động điều hoà là__. A. 4,90m/s2 B. 0,10m/s2 C. 2,45m/s2 D. 0,05m/s2 Câu 2. Một con lắc đơn có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài . Con lắc thực hiện dao động nhỏ với chu kì l s10T = tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Chiều dài của con lắc là: A. 25cm. B. 0,4m C. 2,5cm. D. 2,5m. Câu 3. Một con lắc lò xo có khối lượng m gắn vào đầu dưới của một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên của lò xo gắn cố định vào điểm treo O, khi cân bằng lò xo dãn Δl=2,5cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống đến vị trí lò xo dãn Δl1=2,5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên, lấy gốc toạ độ tại vị trí cân bằng và gốc thời gian là lúc thả vật. Phương trình dao động của vật là. A. cm 2 t42x ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ π−= sin B. cm 2 t2054x ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ π−= sin, C. cm 2 t202x ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ π−= sin D. cm 2 t202x ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ π+= sin Câu 4. Chọn câu sai. Khi nói về về năng lượng của hệ dao động điều hoà? A. Cơ năng toàn phần được xác định theo công thức: E = 1/2mω2A2 B. Trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng thế năng và công của lực ma sát. C. Cơ năng của cơ hệ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. Câu 5. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, gốc toạ độ được chọn tại vị trí cân bằng. Cơ năng của nó không bằng A. tổng động năng và thế năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí bất kì. B. thế năng hoặc động năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí bất kì. C. động năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí cân bằng. D. thế năng của vật nặng khi nó đi qua vị trí biên. Câu 6. Một vật dao động điều hoà với phương trình ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ π−ω= 6 tsinAx . Gốc toạ được chọn tại vị trí cân bằng của vật. Hỏi gốc thời gian được chọn khi vật ở vị trí. A. A350x ,−= B. A350x ,= C. A50x ,= D. A50x ,−= Câu 7. Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. m k1 k2 Biết K1=30N/m; K2=60N/m; m=0,2kg; α=300; g=10m/s2; và bỏ qua lực ma sát. Khi vật cân bằng, độ dãn Δl1 và Δl2 của hai lò xo là A. cmlcml 3 5; 3 10 21 =Δ=Δ B. cmlcml 5,2;5 21 =Δ=Δ C. cmlcml 5;10 21 =Δ=Δ D. cmlcml 3;3 21 =Δ=Δ 1 Câu 8. Trong phương trình dao động điều hoà x = Asin(ωt + ϕ0) các đại lượng ω, ϕ0 và (ωt + ϕ0) là những đại lượng trung gian cho phép xác định: A. Tần số và trạng thái dao động B. Li độ và pha ban đầu C. Tần số và pha dao động D. Li độ và trạng thái dao động Câu 9. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật m = 100 g được treo thẳng đứng. Từ VTCB của vật người ta kéo vật đến vị trí lò xo bị dãn một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, biết năng lượng dao động của vật là 125 mJ, cho π2 = 10. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ trùng với VTCB. Mốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều hướng lên trên. Phương trình dao động là: A. x = 5 sin (10πt+π/2) cm. B. x = 5 sin (5πt +π/2) cm. C. x = 5 sin (10πt) cm. D. x = 5 sin (5πt) cm. Câu 10. Một con lắc đơn có chiều dài là l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian Δt, nó thực hiện 10 dao động. Cho g = 9,8 m/s2. Độ dài và tần số ban đầu của con lắc là: A. l = 20 cm ; f ≈ 1 Hz. B. l = 25 cm , f ≈ 1 Hz C. l = 50 cm , f ≈ 2 Hz D. l = 35 cm , f ≈ 1,2 Hz Câu 11. Tìm kết luận đúng cho dao động điều hoà? A. Li độ và gia tốc luôn ngược pha. B. Gia tốc luôn trễ pha π/2 so với vận tốc. C. Gia tốc và li độ đều biểu diễn bằng cùng hàm sin nên luôn cùng pha. D. Vân tốc luôn trễ pha π/2 so với ly độ. Câu 12. Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc là 0,1 rad và tần số dao động của vật là 2 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ góc là 0,05rad và vật đang đi theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là. A. a = 0,1sin(4πt + π/6) (rad) B. a = 0,1sin(2πt - π/6) (rad) C. a = 0,1sin(4πt - π/6) (rad) D. a = 0,1sin(2πt + π/6) (rad) Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động, cùng phương cùng tần số, biên độ pha và ban đầu lần lượt là A1= 4 cm, ϕ1=0, A2 = 4cm, ϕ2=π/2. Biên độ dao động tổng hợp là bao nhiêu? A. A = 8 cm B. A = 5cm. C. A = 4 cm D. A = 4 2 cm Câu 14. Một vật có khối lượng m = 2kg treo vào 1 lò xo có độ cứng k =100N/m, vật dao động điều hoà, chu kỳ dao động của vật là bao nhiêu? A. 1s B. 2s C. 0,89s D. 0,9s Câu 15. Mét vËt thùc hiÖn ®ång thêi hai dao ®éng, cïng ph−¬ng cïng tÇn sè cïng phư¬ng cïng tÇn sè, biªn ®é vµ pha ban ®Çu lÇn l−ît lµ A1= 4 cm, ϕ1=0, A2= 4cm, ϕ2=π/2. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp lµ. A. A = 4 2 cm B. A = 5cm. C. A = 8 cm D. A = 4 cm Câu 16. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương theo các phươg trình x1=4sin(ωt+π/4) và ). 4 3sin(342 Π+= tx ω Phương trình dao động tổng hợp là. A. x=8sin(ωt+7π/12) B. )4 5sin(36 Π+= tx ω C. x=5sin(ωt+π/2) D. )2sin(36 Π+= tx ω Câu 17. Theo định nghĩa, dao động tự do của một vật là dao động có. 2 A. tần số không đổi. B. biên độ không đổi C. tần số và biên độ không đổi D. tần số chỉ phụ vào các đặc tính của hệ và không phụ vào các yếu tố bên ngoài. Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A =3 cm, chu kì T=0,5s. Tại thời điểm t = 0, hòn bi đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động là: A. x=3sin(4πt) (cm) B. x=3cos(4πt) (cm) C. x=-3cos(4πt) (cm) D. x=-3sin(4πt) (cm) Câu 19. Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m =100g treo vào ®Çu 1 lò xo có độ cứng k =100 N/m. Kích thích vật dao động trong quá trình vật dao động điều hoà, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s. Lấy π2=10. Vận tốc của vật ở điểm cách vị trí cân bằng 1cm theo chiều dương là: A. 54,38 cm/s B. 6,28 cm/s C. . 50,25 cm/s D. 36,00 cm/s Câu 20. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Asin(ωt+π/2) . Kết luận nào sau đây là sai? A. Động năng của vật E®=1/2mω2A2cos2(ωt+π/2) B. Thế năng của vật Et=1/2mω2A2sin2(ωt+π/2) C. Cơ năng E=1/2mω2A2 D. Phương trình vận tốc v=ωAcos(ωt) Câu 21. Cho hai vật điều hoà có dạng x1=3cos(10πt) (cm); x1=4cos(10πt-π/2) (cm) thì biên độ dao động tổng hợp là: A. 25cm B. 5cm C. 1cm D. 7cm Câu 22. Cho một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Chiều dài của con lắc tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 là A. 0,04m B. 0,993m C. 96,6m D. 3,12m Câu 23. Con lắc đơn có chiều dài l. Cho dao động với biện độ nhỏ và bỏ qua mọi lực cản. Nếu tăng gia tốc trọng trường lên hai lần và chiều dài tăng lên 8 lần thì chu kỳ dao động của con lắc thay đổi như thế nào A. Giảm 4 lần B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 4 lần Câu 24. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=4sin(πt/2-π/3) trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây. Thời điểm vật đi qua vị trí có toạ độ x=2 3 (cm) có chiều chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ là A. t=1/3 (s). B. t=4/3 (s). C. t=2 (s). D. t=4(s). Câu 25. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương có phương trình: x1=4sin(10πt) (cm) và x2=4 3 sin(10πt+π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên là A. x=8sin(10πt-π/3) (cm). B. x=8sin(10πt+π/6) (cm). C. x=8sin(10πt-π/6) (cm). D. x=8sin(10πt+π/3) (cm). Câu 26. Ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động bằng 1,5s, độ dài của con lắc đơn là. A. 0,75 m B. 7,5 m C. 0,56 m D. 5,6 m Câu 27. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương theo các phương trình: x1=4sin(ωt+π/4) và x2=4 3 sin(ωt+3π/4). Phương trình của dao động tổng hợp là. A. x=8sin(ωt+7π/12) B. x=6 3 sin(ωt+5π/4) C. x=6 3 sin(ωt+π/2) D. x=5sin(ωt+π/2) 3 Câu 28. Một chất điểm có khối lượng m = 0,01 kg treo ở lò xo có độ cứng k = 4 N/m, dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Tính chu kỳ dao động. A. 0,624 s B. 0,314 s C. 0,196 s D. 0,157 s Câu 29. Các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo ? A. T = 2 m kπ B. T = 1 2 m kπ C. T = 1 2 k mπ D. T = 2p k m Câu 30. Một con lắc đơn được treo dưới trần 1 thang máy đang đứng yên thì có chu kỳ dao động là T0. Khi thang máy chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ dao động là T1, còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ dao động là T2. Điều nào sau đây đúng ? A. T0=T1=T2. B. T0=T1T2. D. T0<T1<T2. Câu 31. Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với chu kỳ T thì điều nào sau đây là đúng A. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng 2T. B. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T/2 C. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T. D. Cả động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hoà. Câu 32. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình như sau: 1 1 1x A sin (wt + )= ϕ , . Biên độ của dao động tổng hợp x = x2 2 2x A sin (wt += )ϕ 1 + x2 có giá trị là. A. 2 2 1 2 1 1 1 2A A A 2A A cos ( 2 ) ϕ +ϕ= + − B. 2 2 1 1 1 2 1 2A A A A A cos ( )= + + ϕ −ϕ C. 2 2 1 2 1 1 1 2A A A 2A A cos ( 2 ) ϕ +ϕ= + + D. 2 2 1 1 1 2 1 2A A A A A cos ( )= + − ϕ −ϕ Câu 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo dài hơn thời gian dao động của vật trong không khí. B. Trong nước thời gian dao động của vật ngắn hơn thời gian dao động của vật trong không khí. C. Nguyên hân của dao động tắt dần là do ma sát. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 34. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo? A. 2mT K =π B. 1 mT 2K = π C. mT 2 K = π D. 1 mT 2 K = π Câu 35. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động. A. Cùng tần số và cùng pha B. Cùng biên độ nhưng khác tần số C. Cùng tần số và ngược pha D. Cùng biên độ và cùng tần số Câu 36. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=Asin(ωt+ϕ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ A, ly độ x, vận tốc góc ω và vận tốc v có dạng như thế nào? A. 2 2 lim x vA x ω →∞= − B. 2 2 vA x ω= + C. 2 2 2 2 vA x ω= − D. 2 2 2 2 vA x ω= + Câu 37. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật. A. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng B. Không thay đổi C. Có thể tăng, giảm tuỳ thuộc theo độ lớn vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ D. Có thể tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng 4 Câu 38. Dao động được mô tả bằng biểu thức có dạng: x=Asin(ωt+ϕ), trong đó A, ω và ϕ là những hằng số, được định nghĩa là. A. Dao động điều hoà B. Dao động tắt dần C. Dao động cưỡng bức D. Dao động tuần hoàn Câu 39. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x=Asin(5πt) (cm). Pha ban đầu của dao động trên là. A. 0 (rad). B. π/2 (rad) C. -π/2 (rad). D. 5π (rad). Câu 40. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, lấy mốc thời gian khi vật ở vị trí có li độ cực đại. Độ lớn vận tốc của quả nặng có giá trị cực đại tại thời điểm nào? A. t=T/4 B. Khi t = T C. Khi t = 3T/4. D. Khi t = 0. Câu 41. Tại cùng một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có chu kì T1 =2, 0 s và T2 = 3, 0 s. Tính chu kì con lắc đơn có độ dài bằng tổng chiều dài 2 con lắc nói trên? A. T = 2,5 (s) B. T ≈ 3,6 (s) C. T = 5,0 (s) D. T = 1,0 (s) Câu 42. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz. Chọn gốc thời gian là lúc li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:. A. x=5cos(4πt) (cm) B. x=5cos(4πt+π/2) (cm) C. x=5sin(2πt) (cm) D. x=5sin(4πt+π/2) (cm) Câu 43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số có các phương trình x1=4sin(10πt) (cm) và x2=4 3 sin(10πt +π/2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x=8sin(10πt+π/3) (cm) B. x=8 2 sin(10πt+π/3) (cm) C. x=4 2 sin(10πt-π/3) (cm) D. x=4 2 sin(10πt+π/3) (cm) Câu 44. Một con lắc đơn dao động điều hoà với tần số 0,5Hz. Lấy g =10m/s2 ; . Chiều dài l của con lắc là : 2 10Π ≈ A. 10 (cm). B. 50 (cm). C. 20 (cm). D. 100 (cm). Câu 45. Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T =3, 14 (s) và biên độ dao động A=1(cm). Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 3m/s B. 2m/s C. 1,0m/s D. 0,5m/s Câu 46. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ T = 5s, biết rằng tại thời điểm t = 5s quả lắc có ly độ x= 2 /2 (cm) và vận tốc v0= 2 π/2 (cm/s) . Phương trình dao động của con lắc lò xo là. A. x= 2 sin(2πt/5 + π/2) (cm) B. x= 2 sin(2πt/5 - π/2) (cm) C. x=sin(2πt/5 - π/4) (cm) D. x=sin(2πt/5 + π/4) (cm) Câu 47. Hai dao động cùng pha là hai dao động. A. Có hiệu số pha bằng 0. B. Có hiệu số pha bằng π . C. Có hiệu số pha bằng -π/2 D. Có hiệu số pha bằng π/2. Câu 48. Một con lắc lò xo dao động với biên độ A= 2 (m). Khi thế năng bằng động năng, vật có ly độ là: A. ±1m. B. ±0,5m. C. ±1,25m. D. ±1,5m. Câu 49. Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB =2a cm với chu kỳ T = 2s. Chọn gốc thời gian lúc t = 0 khi chất điểm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trị âm phương trình 5 dao động của chất điểm là: A. x=2asin(πt + π/6) (cm) B. x=2asin(πt + 5π/6) (cm) C. x=asin(πt + π/6) (cm) D. x=asin(πt + 5π/6) (cm) Câu 50. Một con lắc đơn vật nặng có khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng vật thành 2m thì tần số của vật nặng là. A. f . B. f/ 2 . C. 2 D. 2f. Câu 51. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kỳ T1 = 1,5(s). Một con lắc đơn khác có độ dài l2 dao động với chu kỳ T2 = 2(s). Khi đó chu kỳ của của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là: A. 5(s). B. 2(s). C. 2,5(s). D. 3(s). Câu 52. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng 0,4kg và một lò xo có độ cứng 40N/m. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc là: A. 4rad/s. B. 10rad/s. C. 8rad/s. D. 20rad/s. Câu 53. Treo một vật khối lượng m = 1kg vào một lò xo có độ cứng k = 98 N/m, kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng về phía dưới, đến vị trí x = 5 cm, rồi thả ra. Chọn trục toạ độ hướng xuống dưới. Gia tốc cực đại của vật là A. -4,9 m/s2 B. 4,9 m/s2 C. 5 m/s2 D. 4,95 m/s2 Câu 54. Một vật m treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra 10 cm nếu lực đàn hồi tác dụng lên vật 1N. Lấy g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là. A. 10 (N/m) B. 11 (N/m) C. 11,5 (N/m) D. 10,5 (N/m) Câu 55. Một con lắc đơn có độ dài l = 120 cm, người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài l’ mới của con lắc là. A. 97,3 (cm) B. 97,5 (cm) C. 97 (cm) D. 97, 2 (cm) Câu 56. Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4 (N/m), dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng (π=3,14). Chu kỳ dao động là. A. 0,157 (s) B. 0,196 (s) C. 0,314 (s) D. 0,64 (s) Câu 57. Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình: x (t) = Asin (wt + j) (con lắc dao động nhỏ khi Fms = 0) thì có động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số w/ có giá trị A. w/ = w. B. w/ = 2w. C. w/ = w/2 D. w/ = 4w. Câu 58. Một con lắc có chu kỳ dao động trên mặt đất là To = 2s. Lấy bán kính trái đất R = 6400 km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kỳ của con lắc bằng. A. 2,001s. B. 2,0001s. C. 2,0005s. D. 3s. Câu 59. Một vật thực hiện dao động điều hoà có chu kỳ dao động T = 3,14s và biên độ dao động A = 1m. Cho (π=3,14). Tại thời điểm vật đi qua VTCB, độ lớn vận tốc của vật là A. 0,5 m/s. B. 1m/s. C. 2m/s. D. 3m/s. Câu 60. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x=4sin(ωt + π/2) (cm). Cho π2=10, độ lớn vận tốc và gia tốc cực đại của vật lần lượt là A. = = 212, 56 m/ s; 40 m/ smax maxv a B. 21,256 m/ s; 4 m/ smax maxv a= = C. = = 2125, 6 m/ s; 40 m/ smax maxv a D. = = 212, 56 m/ s; 4 m/ smax maxv a Câu 61. Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa có chu kỳ 1 s. Vận tốc của vật qua vị trí cân 6 7 bằng là v= 10π (cm/s). Lấy π2 = 10. Lực phục hồi cực đại tác dụng vào vật có giá trị bằng. A. 0, 2 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 0,4 N. Câu 62. Một con lắc đơn có chu kỳ 1, 5 s ở trên trái đất. Cho biết gia tốc trọng trường của mặt trăng nhỏ hơn của trái đất 5, 9 lần. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó trên mặt trăng là. A. 3,65 s. B. 3 s. C. 4,5 s. D. 2,5 s. Câu 63. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,1kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. khi thay m bằng m’= 0,16kg thì chu kỳ của con lắc tăng thêm một lượng bao nhiêu? A. 0,083 s. B. 0,038 s. C. 0,0083 s. D. 0,0038 s. Câu 64. Biên độ của một dao động điều hòa bằng 0,5m. Vật đó đi được quãng đường bao nhiêu trong thời gian 5 chu kỳ dao động? A. 10m. B. 2,5m. C. 0,5m. D. 4m. Câu 65. Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về dao động tắt dần ? A. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. B. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài. C. Ma sát, lực cản sinh công cản làm tiêu hao dần năng lượng của dao động. D. Là dao động có biên độ giảm dần do ma sát hoặc lực cản môi trường tác dụng lên vật dao động. Câu 66. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào điều kiện nào sau đây? A. Mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số của dao động riêng. B. Tần số dao động riêng. C. Tần số của ngoại lực. D. Biên độ của ngoại lực. Câu 67. Phương trình của dao động điều hoà có dạng tổng quát là. A. x=Asin(ωt) B. x=Acos(ωt + π) C. x=Asin(ωt + ϕ) D. x=Asin(ωt + π/2) Câu 68. Dao động tắt dần là dao động có A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Biên độ cực đại. C. Biên độ thay đổi liên tục. D. Chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. Câu 69. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động. B. Khi cộng hưởng dao động: Tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động. C. Dao động cưỡng bước là dao động dưới tác dụng của một ngợi lực biến thiên tuần hoàn. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 70. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hiện tượng đặc biệt xảy ra trong dao động cưỡng bước là hiện tượng cộng hưởng. B. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bước dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f gần bằng tần số của hệ f0 . C. Biên độ dao động cộng hưởng không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức D. Khi cộng hưởng dao động biên độ của dao động cưỡng bức tăng đột ngột và đạt giá trị cực đại. Câu 71. Dao động điều hoà là. A. Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian. B. Một dao động có biên độ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ dao động. C.Những chuyển động có trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Câu 72. Một dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực, biên độ phụ thuộc vào mốt quan hệ giữa tần số f của ngoại lực là tần số fo của con lắc. Dao động như vậy được gọi là: A. Dao động cưỡng bức. B. Dao động tuần hoàn. C. Dao động tắt dần. D. Dao động điều hoà. Câu 73. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn được xác định bởi công thức. A. T 2 lg= π B. lT 2 g = π C. gT l = D. gT 2 l = π Câu 74. Chu kỳ dao động của một con lắc lò xo là. A. mT 2 k = π B. kT 2 m = π C. mT 2 k = D. kT 2 m = π Câu 75. Dao động tự do là dao động. A. có biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ giao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài. B. có chu kỳ và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động, không phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài.