1/ Hình biểu diễn chính
Thường được đặt ở vị trí làm việc
Thể hiện được đặc trưng hình dạng kết cấu của vật lắp
Các hình biểu diễn khác
2/ Hình chiếu
Hình chiếu riêng phần
Hình chiếu phụ
Hình cắt, mặt cắt
Hình trích v.v
Số lượng hình biểu diễn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật lắp
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 3795 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương V: Bản vẽ lắp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V: BẢN VẼ LẮP BÀI 1: NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP I. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA BẢN VẼ LẮP Hình biểu diễn chính Thường được đặt ở vị trí làm việc Thể hiện được đặc trưng hình dạng kết cấu của vật lắp Các hình biểu diễn khác Hình chiếu Hình chiếu riêng phần Hình chiếu phụ Hình cắt, mặt cắt Hình trích v.v Số lượng hình biểu diễn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật lắp BÀI 1: NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP II. BIỂU DIỄN QUI ƯỚC Các bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết chỉ vẽ một nét Cho phép không biểu diễn các phần tử nhỏ Góc lượn Mép vát Rãnh thoát dao Khía nhám Khe hở của mối ghép Mép vát đầu bulông, đai ốc Phần cuối của lỗ ren v.v Trên hinh cắt và mặt cắt của bản vẽ lắp, các chi tiết được chế tạo cùng loại vật liệu và liên kết với nhau bằng hàn thì đường bao mỗi chi tiết vẫn vẽ đầy đủ nhưng mặt cắt gạch giống nhau II. BIỂU DIỄN QUI ƯỚC Cho phép không biểu diễn một số chi tiết trên bản vé lắp Cho phép vẽ các chi tiết liên quan đến bản vẽ nhưng không thuộc vật lắp Vẽ vị trí giới hạn hoặc vị trí trung gian của các chi tiết chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh Khi cần biểu diễn khe hở giữa các chi tiết cho phép tăng kích thước khe BÀI 1: NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP III. CÁC LOẠI KÍCH THƯỚC TRÊN BẢN VẼ LẮP Kích thước qui cách Thường được xác định trước khi thiết kế Là những thông số để xác định các chi tiết khác Kích thước lắp ráp Thể hiện quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết: Kích thước giữa các bể mặt tiếp xúc Kích thước xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết Kích thước đặt máy Thể hiện quan hệ giữa vật lắp với các chi tiết liên quan Kích thước định khối hay kích thước choán chỗ Là kích thước lớn nhất theo ba chiều của vật lắp Kích thước giới hạn Thể hiện phạm vi hoạt động của vật lắp BÀI 1: NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP IV. SỐ VỊ TRÍ TRÊN BẢN VẼ LẮP Số vị trí được ghi trên giá nằm ngang đặt cuối đường dẫn kẻ từ chi tiết và song song với đường bằng của bản vẽ Chữ số vị trí có khổ lớn hơn khổ chữ số kích thước trên bản vẽ Các giá nằm ngang phải đặt ngoài hình biểu diễn và xếp thành một hàng hoặc một cột Các đường dẫn không được cắt nhau và không cắt vào đường kích thước Cho phép bẻ gãy các đường dẫn khi cần thiết Khi có nhiều chi tiết giống nhau có thể dùng nhiều đường dẫn chung một giá Cho phép ghi nhiều số vị trị thành cột dọc dùng chung một đường dẫn đối với các chi tiết kẹp chặt BÀI 2: LẬP BẢN VẼ LẮP Phân tích vật lắp Nghiên cứu trực tiếp vật lắp Đọc các tài liệu liên quan đến vật lắp Đo và ghi kích thước tương đối giữa các bộ phận của vật lắp Tháo rời các chi tiết Ghi chép các kích thước, vật liệu chế tạo của từng chi tiết Xác định các chi tiết tiêu chuẩn Vẽ sơ đồ lắp Vẽ phát chi tiết Các chi tiết chính, chi tiết lớn trước Các chi tiết phụ, chi tiết nhỏ vẽ sau Chỉ vẽ các chi tiết không tiêu chuẩn Đo và ghi kích thước cho chi tiết Vẽ phát chi tiết Xác định số lượng và các loại hình biểu diễn đủ để biểu diễn vật lắp Phân bố hợp lý trên tờ giấy vẽ Vẽ mờ Kiểm tra bản vẽ mờ Tô đậm: nên gạch mặt cắt các đường bao thấy đường bao khuất viết số vị trí Xác định và ghi các kích thước cần thiết Ghi các điều kiện kỹ thuật và viết thuyết minh nếu có Kẻ khung tên, bảng kê và ghi nội dung vào đó Kiểm tra lại lần cuối BÀI 3: ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ TÁCH CHI TIẾT TỪ BẢN VẼ LẮP I. ĐỌC BẢN VẼ LẮP Tìm hiểu chung Trước hết đọc khung tên, thuyết minh Nguyên lý làm việc và công dụng của vật lắpquan đến vật lắp Phân tích hình biểu diễn Phân tích chi tiết Tìm tên chi tiết trong bảng kê Tìm đường bao của chi tiết trên tất cả các hình biểu diễn có liên quan đến chi tiết để hiểu rõ cấu tạo và hình dáng của nó Xác định quan hệ chuyển động, quan hệ lắp ráp của chi tiết với các chi tiết có liên quan Xác định công dụng của chi tiết trong vật lắp Tổng hợp BÀI 3: ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ TÁCH CHI TIẾT TỪ BẢN VẼ LẮP II. VẼ TÁCH CHI TIẾT TỪ BẢN VẼ LẮP Số lượng hình biểu diễn (không nên sao chép lại từ bản vẽ lắp mà căn cứ vào cấu tạo chi tiết để chọn cho hợp lý) xem lại bản vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết phải thể hiện đầy đủ các kêt cấu mà trong bản vẽ lắp không thể hiện (rảnh thoát dao, mép vát, góc lượn v.v…) Kích thước trên bản vẽ tách chi tiết được đo trực tiếp từ bản vẽ lắp (nhân với tỷ lệ bản vẽ lắp) Các chi tiết tiêu chuẩn, kích thước lắp ráp phải tra bảng để xác định đúng tiêu chuẩn