QUY HOẠCH KHU VỰC –Sector Plans
QUY HOẠCH ĐỊA PHƯƠNG –Local Plans
QUY HOẠCH QUẬN, HUYỆN –District Plans
QUY HOẠCH KHU CHỨC NĂNG –Action Area Plans
QUY HOẠCH VẤN ĐỀ -Subject Plans
29 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương V Các kiểu quy hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Quy hoạch Thể chế - Legislation Planning
2. Quy hoạch tổng thể – Master Planning
3. Quy hoạch cấu trúc – Structure Planning
4. Quy hoạch chiến lược – Strategic Planning
Chương V
Các kiểu quy hoạch
QUY HOẠCH THỂ CHẾ
XÂY DỰNG THỂ CHẾ – Planning Legislation
QUY HOẠCH TỔNGTHỂ
PHÂN VÙNG SỬ DỤNG ĐẤT – Land Use Zoning
QUY HOẠCH HẠ TẦNG CƠ SỞ – Infrastructure
Networks
QUY HOẠCH KHU VỰC – Sector Plans
QUY HOẠCH ĐỊA PHƯƠNG – Local Plans
QUY HOẠCH QUẬN, HUYỆN – District Plans
QUY HOẠCH KHU CHỨC NĂNG – Action Area Plans
QUY HOẠCH VẤN ĐỀ - Subject Plans
QUY HOẠCH CẤU TRÚC
QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC
CAN THIỆP BẰNG CHIẾN LƯỢC – Strategic
Interventions
1. QUY HOẠCH THỂ CHẾ
Là đưa ra một văn bản pháp lý cho một quy
hoạch phát triển và các bước thực hiện.
Do đó, Quy hoạch thể chế chính là sự quy
hoạch theo quy định của pháp luật.
Các thành tố trong quy hoạch thể chế:
Vùng quy hoạch (khu vực được phép quy hoạch)
Đơn vị / cơ quan thực hiện quy hoạch và quyền hạn
thực hiện
Thủ tục lập quy hoạch, và quá trình phê chuẩn
Thủ tục thực hiện quy hoạch
Bộ máy quản lý và kiểm soát thực hiện quy hoạch
(giấy phép quy hoạch được ban hành theo văn bản
thể chế)
Trong văn bản pháp lý của quy hoạch thể chế, nhà quy
hoạch có các quyền:
Thu hồi và phân bố lại đất đai cho nhu cầu tương lai,
Làm tăng hiệu quả sử dụng đất của mỗi khu vực phù
hợp với điều kiện tự nhiên và tài nguyên sẵn có,
Sử dụng đất đai hợp lý vào không gian và chức năng
đô thị là rất cần thiết cho phát triển kinh tế và hiệu quả
trong hoạt động.
2. QUY HOẠCH TỔNG THỂ
Là một quy hoạch toàn diện thể hiện qua sự phân vùng
sử dụng đất và mạng lưới cơ sở hạ tầng trong khu vực
quy hoạch
Nó không chỉ là một bản đồ sử dụng đất, mà còn là
quy hoạch chỉ đạo chung, cho sự phát triển một đô thị
Quy hoạch tổng thể các khu chức năng cho các dịch vụ
đô thị như cung cấp điện, nước, cống thải, và giao
thông …
Phân vùng sử dụng đất
Thông thường quy hoạch sử dụng đất gồm 2 phần:
1. Bản đồ phân vùng thể hiện các vùng/ khu vực
mà đã được đề ra trong quy định.
2. Những quy định về sử dụng đất
Phân vùng sử dụng đất là một công cụ quy hoạch để
kiểm soát việc sử dụng đất
Các biện pháp kiểm soát phải đi đôi với việc cung cấp
quyền sử dụng đất hợp pháp, và giới hạn xây dựng
trong phần đất được giao.
Quy hoạch
Sử dụng đất
Quận Tân Bình
2005
Nguồn: Sở Quy hoạch Kiến trúc:
www.qhkt.hochiminhcity.gov.vn
Bản đồ quy họach sử
dụng đất khu đô thị
mới Thủ Thiêm 2006:
- Màu xanh da trời:
diện tích mặt nước;
- Màu xanh lá theo các
sắc độ: diện tích dành
cho các công viên
công cộng, các khu
giải trí, giáo dục và
đầm lầy…
Truy cập: www.khoahoc.com.vn
Qua nhiều năm, phân vùng sử dụng đất được xem
như “một quy hoạch”. Bản đồ sử dụng đất được xem
như là “Quy hoạch tổng thể”.
Gần đây, quy hoạch sử dụng đất không còn được
xem là một quy hoạch tổng thể. Nó chỉ đưa ra những
điều kiện và định hướng sử dụng trong tương lai.
Quy hoạch sử dụng đất đôi khi gây trở ngại cho tiến
trình quy hoạch, vì sự phát triển kinh tế thường là
yếu tố xác định đâu là khu vực tốt nhất cho phát
triển.
3. QUY HOẠCH CẤU TRÚC
Làm việc với mọi lĩnh vực trong đô thị.
Không chỉ quan tâm đến yếu tố vật chất trong
đô thị.
Quy hoạch dựa trên các chính sách môi trường,
kinh tế, xã hội… của quốc gia cho địa phương
Khung quy hoạch và nôi dung tùy thuộc vào đặc điểm
của khu vực được quy hoạch.
Các chủ đề:
- Dân số - Lao động
- Tài nguyên - Nhà ở
- Công nghiệp - Thương mại
- Giao thông - Giáo dục
- Các dịch vụ xã hội - Giải trí
- Bảo tồn - Dịch vụ tiện ích ...
Nội dung quy hoạch cấu trúc
Tính khả thi của quy hoạch
Quy hoạch thất bại nếu thiếu sự hỗ trợ từ địa
phương.
cần sự trợ giúp và phối hợp của các quy hoạch địa
phương khác
Các kiểu quy hoạch Cấu trúc
1. Quy hoạch khu vực
2. Quy hoạch Quận, Huyện
3. Quy hoạch chủ đề (dân số, kinh tế, giáo dục, y
tế, du lịch v.v..) - các vấn đề được tách biệt
ra từng chủ đề nhưng có liên quan chặt
chẽ với nhau
Một số vấn đề của địa phương không thể gắn với
quy hoạch chung.
Các vấn đề khẩn cấp cần một chính sách đặc biệt
trong quy hoạch cấp Quận, huyện, hay quy hoạch
chủ đề.
Tính khả thi của quy hoạch
Ưu – Nhược điểm
của các loại quy hoạch trên?
Các quy hoạch trên đều là cách tiếp cận từ trên xuống.
Quy hoạch thể chế không có thời gian giới hạn và không
có sự điều chỉnh một thủ tục dài hơi.
Quy hoạch Tổng thể và Quy hoạch Cấu trúc là quy hoạch
dài hạn và nhiều tham vọng.
Các quy hoạch đều dễ thất bại do tính năng động của đô
thị.
Không nắm bắt nhu cầu của người dân.
Hạn chế của các phương pháp quy hoạch trên
Các tiếp cận từ dưới lên (bottom-up) trong
quy hoạch
Xuất phát từ người dân, thường là tầng lớp thấp nhất.
Người dân đem nhu cầu của mình tới các nhà lập chính
sách.
Người dân được quan tâm đến chính trị.
Nhà quy hoạch chọn lọc và phát triển thêm với sự đóng
góp của người dân và các nhà chính trị.
Tuy nhiên, những ý kiến này có thể đưa đến những dự
án đặc biệt, thay vì quy hoạch phát triển của cả thành
phố.
Quy hoạch cần thực tế hơn
Nhiều khu vực của đô thị cần những giải pháp tức thời
hơn là quy hoạch dài hạn.
Phương pháp quy hoạch ngắn hạn và giải pháp chiến
lược là rất cần thiết.
Quy hoạch và quản lý cần cách tiếp cận có sự tham gia
nhiều hơn.
Những ý kiến của người dân có thể đưa đến những dự
án đặc biệt
Quy hoạch chiến lược ra đời.
4. QUY HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Là một phương pháp quy hoạch ngắn hạn/ trung hạn.
Do đó, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội để phát triển,
và những đe dọa đối với khu vực quy hoạch cần được
quan tâm.
Khác biệt
của Quy
hoạch
Chiến lược
với các quy
hoạch
trước đây
1. Scan the
Environment
Organize
7. Monitor
6. Implement
6. Develop Action
Plans & Projects
2. Select Key
Issues/Problems
3. Develop Vision
Statements
5. Develop Goals &
Strategies
4. Conduct External&
Internal Analysis
Các bước quy hoạch chiến lược
Các bước quy hoạch chiến lược
1. Khảo sát môi trường (DPSIR)
Xác định nhân tố chính và xu hướng tương lai, xác
định những tác động bên ngoài.
2. Xác định vấn đề chính
Lựa chọn các vấn đề chính được quan tâm
3. Xác định tầm nhìn và mục tiêu
Định hướng chiến lược qua xác định mục tiêu phát
triển
4. Phân tích các yếu tố bên trong, bên ngoài (SWOT)
5. Xây dựng mục tiêu và chiến lược
Xác định yếu tố dẫn đến thành công và làm thế
nào để thành công.
6. Xây dựng quy trình thực hiện
Xác định thời gian, tài nguyên và trách nhiệm
thực hiện chiến lược hành động.
7. Giám sát, cập nhật và khảo sát thường xuyên,
Đảm bảo chiến lược được thực hiện, kịp thời điều
chỉnh khi cần thiết.