1. Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management
Systems-EMS)
2. Kiểm tra đánh giá môi trường (Environmental Auditing -EA)
3. Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental
Perforrmance Evaluation-EPE)
4. Ghi nhãn môi trường (Environmental Labelling-EL)
5. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm(Life Cycle Assessment-LCA)
6. Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản
phẩm (Environmental Aspects in Product Standards-AEPS)
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chương V: Quản lý Môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kinh tế và Quản lý
môi trường
Giảng viên: PGS.TS Lê Thu Hoa
ĐT: 5651971; 0913043585
Email: hoalethu@neu.edu.vn
hoalethu@yahoo.com
Nội dung
I. Quản lý môi trường và vai trò của Nhà nước
trong QLMT
II. Các công cụ chính sách trong QLMT
III. QLMT trong doanh nghiệp
Chương V: Quản lý Môi trường
2I. Quản lý môi trường và vai trò của Nhà
nước trong quản lý môi trường
1.1. Khái niệm quản lý môi trường
- Là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất
lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh
tế - xã hội quốc gia
• Mục tiêu cơ bản
– Phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh
trong hoạt áộng của con người
– Khắc phục, xử lý ô nhiễm, suy thoái môi trường, từng
bước cải thiện chất lượng môi trường
– Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ảm bảo sự phát triển
bền vững 3
I. Quản lý môi trường và vai trò của Nhà
nước trong quản lý môi trường
1.2. Quản lý Nhà nước về môi trường
p Chủ thể thực hiện là Nhà nước
p Khác về bản chất với những hoạt động quản lý môi trường được thực
hiện bởi các chủ thể khác như tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội,
cộng đồng dân cư? Tại sao?
p Quản lý Nhà nước về môi trường là tất yếu khách quan do:
n Thất bại của thị trường trước các vấn đề ngoại ứng, tính không loại
trừ của các hàng hóa chất lượng môi trường và tài nguyên sở hữu
chung
n Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi trường
n Tầm quan trọng của môi trường, bình diện rộng và sự phức tạp của
các vấn đề môi trường toàn cầu và ở Việt Nam nói riêng vượt quá
khả năng giải quyết của cá nhân hay tổ chức đơn lẻ
n Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới 4
3CHÍNH SÁCH
MÔI TRƯỜNG
Công cụ Mệnh lệnh
và Kiểm soát CAC Công cụ Kinh tế EIs Công cụ thông tin
Luật, nghị
định, thông tư
Quy hoạch và
Chương trình
Thuế tài nguyên
Phí nước thải
Phí chất thải rắn…
Quỹ môi trường,
Cơ chế đặt cọc –
hoàn trả
Các khuyến khích
kinh tế
Tiếp cận thông tin
Giáo dục và đào tạo
Trao đổi thông tinTiêu chuẩn MT
II. Các công cụ chính sách trong quản lý môi trường
II. Công cụ chính sách trong QLMT
2. 1. Công cụ pháp lý
p Còn gọi là công cụ Mệnh lệnh và Kiểm soát (CAC)
p Bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các
văn bản dưới luật, các kế hoạch, chiến lược và chính
sách môi trường, các tiêu chuẩn môi trường…
p Yêu cầu Giám sát và Cưỡng chế
p Ưu điểm
n Được coi là bình uẳng vì tất cả mọi người đều tuân thủ những quy
ịnh chung như nhau
n Có khả năng quản lý chặt chẽ thông qua các quy ịnh mang tính
cưỡng chế cao
p Hạn chế
n Đòi hỏi nguồn nhân lực và tài chính lớn
n Đòi hỏi hệ thống pháp luật về môi trường phải ầy ủ và có hiệu
lực 6
42.2. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
p Là công cụ quản lý môi trường gián tiếp, giúp nâng cao
nhận thức, ý thức môi trường của toàn xã hội & cung cấp
một số kỹ năng cần thiết trong hoạt động thân thiện với
môi trường
p Giáo dục môi trường: thông qua các hoạt áộng giáo dục
chính quy và không chính quy giúp con người có ược sự
hiểu biết, kỹ năng cần thiết để họ có thể tham gia vào quá
trình phát triển xã hội bền vững về sinh thái
p Truyền thông môi trường là quá trình tương tác xã hội
nhằm giúp những người liên quan hiểu úược các vấn đề
môi trường nhằm khuyến khích sự tham gia của họ vào
quá trình giải quyết những vấn đề môi trường vó
7
II. Công cụ chính sách trong QLMT
II. Công cụ chính sách trong QLMT
2.3. Công cụ kinh tế (EIs):
• EIs: (hay công cụ dựa vào thị trường) tác động đến
chi phí và lợi ích trong các hoạt động của các tác nhân
kinh tế nhằm tạo ra tác động theo hướng có lợi cho môi
trường
• Sử dụng EIs nhằm 2 mục đích chính
(1) điều chỉnh hành vi của các nhà sản xuất và người tiêu
dùng,
(2) tạo ra nguồn tài chính cho việc cung cấp các hàng hoá/
dịch vụ môi trường
• EIs thường liên quan đến:
Ø các dòng chuyển dịch tài chính giữa người gây ô nhiễm
với cộng đồng (ví dụ như thuế, phí, hỗ trợ tài chính…)
Ø hoặc đến việc tạo ra những thị trường mới (ví dụ thị
trường giấy phép xả thải..)
5II. Công cụ chính sách trong QLMT
Xu hướng tăng cường sử dụng EIs- 6 lý do
p Hiệu quả hạn chế của các công cụ điều tiết trực tiếp (CAC)
p Xu hướng “phân quyền” hay cải cách các lĩnh vực hoạt động
hành chính
p Sự tìm kiếm các công cụ chính sách có hiệu quả hơn về mặt
kinh tế
p Sự tìm kiếm các nguồn tài chính cho ngân sách chung hoặc
cho các chương trình môi trường nói riêng
p Nhu cầu “lồng ghép” có hiệu quả giữa các chính sách kinh tế
và chính sách môi trường
p EIs như là những điều kiện bảo đảm cho phát triển bền vững
Ø nguyên tắc PPP: Người gây ô nhiễm môi trường, suy thoái
tài nguyên phải trả chi phí bồi hoàn và tái tạo
Ø và nguyên tắc BPP: Người sử dụng, hưởng lợi từ tài nguyên
và môi trường phải trả chi phí
Thuế môi trường là khoản thuế mà người gây ô nhiễm phải
trả cho chất thải hoặc sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm
MT
n Ưu điểm:
p Thuế là công cụ truyền thống của Nhà nước
p Tận dụng được bộ máy của ngành Thuế
n Hạn chế:
p Thuế áp dụng trên sản phẩm (mà không phải là chất thải) sẽ
không phân biệt giữa doanh nghiệp có công nghệ sạch và
không sạch à Kém tính khuyến khích việc áp dụng công nghệ
mới và công nghệ giảm thải
p Thuế chất thải chỉ áp dụng khi kiểm soát ô nhiễm do loại chất
thải có liên quan đến 1 hay 1 số ít sản phẩm (VD: ô nhiễm
phóng xạ, chì trong không khí); không thể áp dụng để kiểm
soát ô nhiễm bụi, ô nhiễm hữu cơ nguồn nước… 10
II. Công cụ chính sách trong QLMT
6Phí môi trường là khoản tiền mà người gây ô
nhiễm phải trả cho mỗi đơn vị thải của mình
p Phí đánh vào lượng chất thải gây ô nhiễm
p Ưu điểm: cho phép doanh nghiệp chủ động lựa chọn
mức thải có lợi nhất cho doanh nghiệp
p Hạn chế: Không quản lý chặt được mức thải nên
không thích hợp với các dạng chất thải độc hại
11
II. Công cụ chính sách trong QLMT
• Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
– là giấy phép do cơ quan quản lý ban hành, cho phép doanh
nghiệp thải 1 lượng xác định 1 loại chất thải vào môi trường.
Giấy phép xả thải có thể trao đổi, mua bán tùy theo nhu cầu
và khả năng giảm thải của các doanh nghiệp
– Cơ chế vận hành
• Bước 1: Cơ quan quản lý xác định tổng số lượng giấy phép xả thải
• Bước 2: Cơ quan quản lý phát hành giấy phép xả thải cho các doanh
nghiệp
• Bước 3: Doanh nghiệp quyết định việc mua, bán giấy phép tùy theo
điều kiện của DN à hình thành thị trường giấy phép xả thải
• Bước 4: Cơ quan quản lý điều tiết sự hoạt động của thị trường giấy
phép
12
II. Công cụ chính sách trong QLMT
7Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng
nƯu điểm:
pĐạt hiệu quả về chi phí (đạt được mục tiêu MT với chi phí
thấp nhất ) nhờ tạo cơ chế linh hoạt cho doanh nghiệp
pKhuyến khích các doanh nghiệp đầu tư giảm thải để có thể
bán giấy phép
pGiá giấy phép tự động điều chỉnh với những biến động
của thị trường
nHạn chế:
pĐòi hỏi thị trường phát triển để có nhiều người mua/ bán
giấy phép à thị trường giấy phép cạnh tranh
pKhó áp dụng được với các loại chất thải độc hại 13
II. Công cụ chính sách trong QLMT
• Đặt cọc-hoàn trả
– Là công cụ buộc người tiêu dùng phải trả thêm 1 khoản tiền
“ ặt cọc”, và sẽ ược “hoàn trả” tiền àặt cọc khi chuyển giao
phần còn lại của sản phẩm sau tiêu dùng về úng những
nơi quy định đế tái chế/ xử lý
– Mục i ích: tăng cường thu gom chất thải sau tiêu dùng (ặc
biệt là chất thải ộc hại) để tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý
một cách triệt để, an toàn với con người và môi trường
à Đặc biệt thích hợp với hoạt vộng quản lý chất thải rắn
– Yêu cầu: cần xác uịnh mức uặt cọc uủ lớn để tạo ra r ộng
cơ kinh tế cho người tiêu dùng chuyển giao phần còn lại của
sản phẩm về úng nơi quy định; đồng thời phải có mạng
lưới thu gom rộng rãi (có thể sử dụng mạng lưới bán lẻ)
14
II. Công cụ chính sách trong QLMT
8p Ký quỹ môi trường
n Các doanh nghiệp/ dự án có tiềm năng gây ô nhiễm, suy
thoái môi trường phải ký gửi 1 khoản tiền vào Quỹ MT hoặc
một tài khoản ngân hàng bị kiểm soát bởi cơ quan quản lý
Nhà nước; nếu thực hiện xong việc phục hồi MT, khoản tiền
ký quỹ sẽ ược trả lại cho doanh nghiệp; nếu không, khoản
tiền ký quỹ sẽ bị tịch thu để phục vụ việc khắc phục hậu quả
n Mục hích của ký quỹ môi trường là khuyến khích doanh
nghiệp thực hiện các biện pháp phòng ngừa tác hại xấu tới
môi trường do hoạt t ộng của doanh nghiệp
n Yêu cầu: Số tiền ký quỹ phải lớn hơn hoặc xấp xỉ với chi phí
khắc phục hậu quả nếu doanh nghiệp gây ra ô nhiễm hoặc
suy thoái môi trường
15
II. Công cụ chính sách trong QLMT
p Nhãn sinh thái (Eco-label)
n Là một danh hiệu được cấp cho các sản phẩm không gây ra
ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm
hoặc quá trình sử dụng sản phẩm đó
n Các sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ có sức cạnh
tranh cao hơn khi người tiêu dùng có nhận thức cao về bảo
vệ môi trường
à Là công cụ kinh tế khuyến khích người sản xuất đầu tư bảo
vệ môi trường nhằm được công nhận và dán nhãn sinh thái
à Để đạt được các mục tiêu bảo vệ môi trường, điều kiện để
sản phẩm được dán nhãn sinh thái sẽ phải ngày càng khắt
khe, chặt chẽ hơn
16
II. Công cụ chính sách trong QLMT
9p Quỹ môi trường
n Là một thể chế hoặc một cơ chế được thiết kế để nhận
tài trợ vốn từ các nguồn khác nhau, và từ đó phân phối
các nguồn này để hỗ trợ quá trình thực hiện các dự án
hoặc các hoạt động cải thiện chất lượng môi trường
n Hỗ trợ do Quỹ cung cấp:
– Trợ cấp không hoàn lại
– Vay ưu đãi
– Hỗ trợ/ bảo lãnh lãi suất tiền vay 17
II. Công cụ chính sách trong QLMT
p Quỹ môi trường
Nguồn thu của Quỹ môi trường
p Phí, lệ phí môi trường
p Đóng góp tự nguyện của cá nhân, tổ chức
p Tài trợ của Nhà nước
p Tài trợ của các tổ chức quốc tế
p Tiền lãi hoặc các khoản thu từ hoạt động của
Quỹ
p Tiền xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ MT 18
II. Công cụ chính sách trong QLMT
10
p Ưu điểm của công cụ kinh tế
n Tăng hiệu quả chi phí
n Khuyến khích các doanh nghiệp ầu tư đổi mới
n Tạo ra nguồn thu ược sử dụng yầu tư cho các hoạt
ộng bảo vệ môi trường
p Hạn chế của công cụ kinh tế
n Không sử dụng yược trong trường hợp phải xử lý khẩn
cấp chất thải xộc hại
n Không phát huy sược hiệu quả khi thị trường không
hoàn hảo
n Đòi hỏi thông tin về lợi ích – chi phí liên quan đến chính
sách môi trường phải đầy đủ
19
II. Công cụ chính sách trong QLMT
EIs đang được sử dụng ở Việt Nam
EIs trong quản lý tài
nguyên thiên nhiên
p Thuế/ phí khai thác và sử
dụng tài nguyên
p Phí du lịch
p Chi trả dịch vụ rừng
(PFES)
EIs trong quản lý chất
thải và kiểm soát ô
nhiễm
p Thuế/ Phí/ lệ phí MT
p Quỹ môi trường
p Ký quỹ môi trường
p Đặt cọc – hoàn trả
p Phạt
p Tài trợ/ trợ cấp
p Đầu tư
11
EIs đang được sử dụng ở Việt Nam
Chi trả Người sử dụng dịch vụ
(Nhà máy thủy điện, công ty
cấp nước, công ty du lich)
Người dân vùng cao
(Sơn La. Lâm Đồng)
• Tiền (20đ/ Kwh;
40đ/ m3 nước; 0,5 –
2% doanh thu du lịch)
• Quyền sở hữu
tài sản
•Hỗ trợ marketing
Chi trả dịch vụ môi
trường rừng (PES)
Quyết định 380/ 2008/
QĐ-TTg
Tên gọi (tiếng Anh: Vietnam Green Label)
Nhãn xanh Việt Nam
Biểu tượng
Thử nghiệm
12
III. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
3.1. Sự cần thiết của QLMT trong doanh nghiệp
Các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều đến QLMT do:
• Các yêu cầu của pháp luật về BVMT: tuân thủ quy định
• Áp lực về nhận thức, uy tín của doanh nghiệp
• Áp lực từ các đối thủ canh tranh
• Áp lực về tài chính doanh nghiệp: tiết kiệm chi phí, tăng lợi
nhuận
• Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: các vấn đề của xã
hội mà doanh nghiệp có trách nhiệm giải quyết
à QLMT tốt giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả và
phát triển bền vững
III. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
3.2. Một số tiếp cận và công cụ QLMT trong doanh nghiệp
3.2.1. Sản xuất sạch hơn (CP): áp dụng liên tục chiến
lược môi trường mang tính phòng ngừa và tổng
hợp cho các quy trình sản xuất, sản phẩm và dịch
vụ nhằm làm tăng hiệu suất tổng thể và làm giảm
nguy cơ đối với con người và môi trường
SXSH đối với các quá trình sản xuất:
p giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng cho một
đơn vị sản phẩm
p loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại
p giảm lượng và độc tính của tất cả các dòng thải và
chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản
xuất
13
25
Các chiến lược quản lý môi trường
END-OF-PIPE
STRATEGIES
CLEANER PRODUCTION
STRATEGIES
Dump and
Dispose
Onsite Waste
treatment
Waste
Minimization
(Recycling)
Source
Reductions
Green Design
and Life Cycle
Manufacturing
1960s 1970s 1990s1980s 2000+
S¶n xuÊt s¹ch h¬n
Chiến lược xử lý
cuối đường ống
Thải bỏ Xử lý tại chỗ
Giảm thiểu chất
thải (tuần hoàn)
Giảm thiểu tại
nguồn
Thiết kế xanh và sản xuất
theo vòng đời sản phẩm
III. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
III. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
3.2. Một số tiếp cận và công cụ QLMT trong doanh nghiệp
3.2.2. Hạch toán QLMT (EMA):
• Là một bộ phận của hạch toán quản lý trong doanh nghiệp
• Bao gồm nhận dạng, thu thập, phân tích và sử dụng 2 loại
thông tin cho việc ra quyết định nội bộ:
• Thông tin vật chất về sử dụng, luân chuyển và thải bỏ năng
lượng, nước & vật liệu (bao gồm chất thải) và
• Thông tin tiền tệ về chi phí liên quan đến môi trường, lợi
nhuận và tiết kiệm
è Hữu ích đối với việc ra quyết định sản xuất/ kinh doanh bền
vững (hạch toán dòng nguyên liệu & năng lượng, hạch toán
chi phí, thẩm định đầu tư môi trường…)
14
III. Quản lý môi trường trong doanh nghiệp
3.2. Một số tiếp cận và công cụ QLMT trong doanh nghiệp
3.2.3. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận
quốc tế, đề cập 6 lĩnh vực cơ bản sau:
1. Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management
Systems- EMS)
2. Kiểm tra đánh giá môi trường (Environmental Auditing - EA)
3. Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental
Perforrmance Evaluation- EPE)
4. Ghi nhãn môi trường (Environmental Labelling- EL)
5. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life Cycle Assessment-
LCA)
6. Các khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn của sản
phẩm (Environmental Aspects in Product Standards- AEPS)
28
Hệ thống QLMT theo bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Đánh giá tổ chức Đánh giá sản phẩm
Bé tiªu chuÈn ISO 14000
Hệ thống quản lý môi trường
Kiểm tra đánh giá môi trường
Đánh giá kết quả hoạt
động môi trường
Ghi nhãn môi trường
Các khía cạnh môi trường
trong các tiêu chuẩn
về sản phẩm
Đánh giá chu trình sống
của sản phẩm