Chương V: Vi sinh vật hại nông sản

Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt.

ppt64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương V: Vi sinh vật hại nông sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Vi sinh vật gây hại nông sản I. Các loại hình vi sinh vật gây hại NS 1/ Vi sinh vật phụ sinh: Là thành viên chủ yếu của hệ vi sinh vật hạt-củ-rễ. Vì vậy nguồn lây nhiễm Vi sinh vật này là từ rễ cây và thân cây lên hạt. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Điển hình là Pseudomonas Herbicola và Pseudomonas Fluorescens. Phương thức dinh dưỡng: Trực tiếp phá hoại tế bào ký chủ. Hút những vật chất sống trong tế bào ký chủ (phá hoại ký chủ, có mối tương quan mật thiết với cường độ trao đổi chất & sức sống của cây). Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN 2. Vi sinh vật hoại sinh: Có mặt ở khắp nơi: không khí, hạt bụi, trên bề mặt hoặc ở sâu phía trong sản phẩm. Chủ yếu là những loại nấm phát sinh và phát triển mạnh trong hạt, cả ở sản phẩm rau quả và một số nông sản phẩm khác. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Một số loài chủ yếu thường gặp: Aspergillus, Penicillium, Micrococcus collectotricum sản phẩm, Helmintho sporium,… Trong nhóm Vi sinh vật hoại sinh, ngoài các loại nấm ra, người ta còn gặp nhiều vi khuẩn và xạ khuẩn khác nhau, gồm có loại tạo bào tử và không tạo bào tử. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Đặc điểm sinh sống của VSV hoại sinh: Lấy những chất hữu cơ bị phá huỷ làm thức ăn đồng thời phá hoại những cơ thể có sức sống thấp và tính tự đề kháng thấp. VSV hoại sinh Aspergillus và Penicilium ít tồn tại trên đồng ruộng, chỉ phát sinh trong điều kiện ẩm ướt sau thu hoạch. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN 3. VSV kí sinh, bán kí sinh và cộng sinh: Ký sinh (theo nghĩa rộng) là có sự kết hợp giữa ký chủ và vật ký sinh một cách mật thiết. Vậy ký sinh có mối quan hệ với ký chủ ở chỗ: Lấy chất sinh trưởng của ký chủ ở một tình trạng nhất định, do sự kết hợp đó mà ký chủ bị hại. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Cộng sinh: là sự kết hợp giữa hai bên ký sinh và ký chủ. Điển hình là các loại nấm Alternaria, Cladosporium, Helmintho sporium,… Một số loại vi khuẩn thuộc nhóm này chủ yếu sống hoại sinh theo nấm và bán ký sinh. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN Sự phát triển của loại vi sinh vật này phụ thuộc vào: Độ ẩm khối nông sản. Nhiệt độ khối nông sản. Phẩm chất hạt và các thành phần của hạt. Phẩm chất hạt và các đặc tính của hạt. Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN II. Sự tích tụ và xâm nhập của VSV Vi sinh vật trong khối nông sản gồm 4 nhóm: Vi khuẩn Nấm men Nấm mốc Xạ khuẩn Chương V: VI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN II.1. Xâm nhiễm ngoài đồng và trong khi thu hoạch. Một số loài VSV chủ yếu gây hại xâm nhiễm như loài nấm Alternaria, Clodosporium, Helminthosporium và Fusarium. Hầu hết các nấm đồng ruộng đều ưa ẩm, một số có thể sống sót trên hạt tới vài năm nhưng chết rất nhanh nếu φmt 40 hoặc t0 45÷48 hoặc t0<8÷9 thì một số côn trùng bị tiêu diệt. Thiên địch của côn trùng: Sống ký sinh trên côn trùng gây hại trong kho ảnh hưởng đến sự phát triển của chúng (nhưng không đáng kể) Ví dụ: Ong ký sinh trên cơ thể sâu non ecphoropsis 2) Ruồi châu đen sniger ký sinh trong cơ thể sâu nhộng. Những yếu tố khác: Ánh sáng mặt trời Trạng thái cấu tạo bên ngoài của sản phẩm Điều kiện kho tàng Kỹ thuật bảo quản
Tài liệu liên quan