Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được xắp xếp theo trình tự nào ?
A. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan.
B. Phân tử hữu cơ - phân tử vô cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan.
C. Phân tử vô cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x
D. Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan.
Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ?
A. Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển.
B. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x
C. Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.
D. Tế bào - cơ thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh quyển.
Câu 3: Đặc điểm của thế giới sống ?
A. Không ngừng trao đổi chất va bnăng lượng với môi trường.
B. Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh.
D. Cả a và b. x
67 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 9814 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học 10 (Cơ bản) tự chọn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Tiết 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Kiến thức: củng cố kiến thức về các cấp tổ chức của thế giới sống,đặc điểm chung của các cấp tổ chức.
Kĩ năng: Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
Giáo dục cho học sinh về cơ sở khoa học về các cấp độ tổ chức sống trong sinh giới.
Chuẩn bị:
Hình vẽ các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
III Tổ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
æn định lớp:
nội dung:
kiến thức cần nhớ:
các cấp tổ chức thế giới sống
3 đặc điểm của tổ chức thế giới sống
Bài tập:
1.trắc nghiệm:
Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được xắp xếp theo trình tự nào ?
Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan.
Phân tử hữu cơ - phân tử vô cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan.
Phân tử vô cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x
Phân tử vô cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan.
Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ?
Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển.
Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x
Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.
Tế bào - cơ thể - quần thể - loài - hệ sinh thái - sinh quyển.
Câu 3: Đặc điểm của thế giới sống ?
Không ngừng trao đổi chất va bnăng lượng với môi trường.
Là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh.
Là hệ thống duy nhất trên hành tinh.
Cả a và b. x
Câu 4:đơn vị cơ bản của thế giới sống là:
A.tế bào. B.quần thể C.cơ thể D. quần thể
Câu 5:đơn vị phân loại cơ bản của sinh giới là:
A.tế bào B.loài.X. C.cơ thể D.quần thể
câu 6:đơn vị tiến hóa cơ bản của sinh giới là:
A.tế bào B.quần thể C.cơ thể D.loài
Câu 7:trong hệ sống,mối quan hệ dinh dưỡng biểu hiện rõ nhất ở cấp tổ chức:
A.tế bào B. quần thể C. cơ thể D. quần xã
Câu 8:trong hệ sống,mối quan hệ sinh sản biểu hiện rõ nhất ở cấp tổ chức:
A.tế bào B.quần thể.x C.cơ thể D.quần xã
Câu 9:tế bào là đơn vị:
A. tiến hóa cơ sở của sinh giới. B.cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.x
C.sinh sản. D.phân loại cơ bản.
Câu 10:quần thể là đơn vị:
A.dinh dưỡng trong hệ sinh t hái. B.cơ bản cấu tao mọi cơ thể sống.
C.sinh sản.x D. phân loại cơ bản của sinh giới.
Câu 11:cơ thể là đơn vị :
A. tiến hóa cơ sở của sinh giới. B.cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. C.sinh sản
D.cấu trúc và chức năng hoàn chỉnh,tồn tại và thích nghi với điều kiện nhất định của môi trường.x
Câu 12: loài là đơn vị:
A. tiến hóa cơ sở của sinh giới. B.cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống.
C.sinh sản D.phân loại cơ bản.x
Câu 13: quần xã là đơn vị:
A.dinh dưỡng trong hệ sinh t hái.x B.cơ bản cấu tao mọi cơ thể sống.
C.sinh sản. D. phân loại cơ bản của sinh giới.
2.tự luận:
1.vì sao nói các cấp tổ chức chính của thế giới sống có mối quan hệ mật thiết theo thức bậc kế tiếp nhau?
Vì: cấp tế bào là đơn vị cơ b ản c ấu tạo nên cấp cơ thể
Cá thể cùng loài tạo nên cấp quần thể.
Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau tạo nên cấp quần xã.
Tập hợp nhiều quần xã và môi trường sống tạo nên hệ sinh thái , cao nhất là sinh quyển.
2.vì sao tế bào là đơn vị cơ bản của thế giới sống?
Vì:tb là đơn vị cơ bản cấu tạo mọi cơ thể,đơn vị chức năng thông qua các hoạt động sống,tb chỉ sinh ra từ tbàtạo ra sự sinh sản của cơ thể đơn bào,sự sinh trưởng cơ thể đa bào.
3. vì sao các cấp:đại phân tử, bào quan, mô ,cơ quan,hệ cơ quan chưa được xem là cấp tổ chức chính của thế giới sống?
Vì:
-các tổ chức nầy khi ở riêng biệt thì không thực hiện được chức năng của chúng.
-các đại phân tử chỉ thực hiện chức năng khi ở ttrong tb
-mô ,cơ quan, hệ cơ quan chỉ thực hiện chức năng khi ở trrong cơ thể.
H ướng dẫn về nhà:
Học bài theo nộidung câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước bài mới sách giáo khoa
Tiết 2: Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Ngày soạn:
Mục tiêu:
Kiến thức: củng cố kiến thức về giới và hệ thống phân loại giới, đặc điểm chính của mỗi giới sự đa dạng của thế giớ sinh vvật
Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức.
Giáo dục: ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
Chuẩn bị
Sơ đồ sách giáo khoa
Tổ chức các hoạt động dạy và học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
(?) Thế giới sống được tổ chức như thế nào ? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản ?
(?) Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào ?
3.nộidung:
Lý thuyết
-khái niệm giới
-hệ thống 5 giới
-các bậc phân loại
-đặc điểm mỗi giới
Bài tập
vì sao virut chưa được xem là cơ thể sống?
vì :không có cấu tạo tế bào.sống kí sinh bắt buộc trong tế bào,không sống trong thiên nhiên,ngoài cơ thể.
vì sao thế giới sống được phân thành 5 giới?
vì:chúng có những sai khác nhau ở các đặc điểm cơ bản:
-cấu tạo:nhân sơ /nhân thực,đơn /đa bào.
-dinh dưỡng:tự dưỡng/dị dưỡng.
-giống nhau ở điểm này khác nhau ở điểm khác.
3.vì sao vi sinh vật không được xem là đơn vị phân loại?
Vì:chỉ để chỉ các sinh vật có kích thước hiển vi.các sinh vật trong nhóm vi sinh vật thuộc các giới khác nhau:khởi sinh ,nguyên sinh, nấm.
Trắc nghiệm:
Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ?
Chúng đều có chung một tổ tiên.
Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau.
Chúng đều có cấu tạo tế bào. x
Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống.
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ?
Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. x
Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm.
Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển.
Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng.
Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ?
ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái.
ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý.
Nhiều khi động vật còn gây hại cho con người và vật nuôi.
Cả a, b và c. x
4.điểm đặc trưng nhất của giới khởi sinh là:
A.nhân sơ.x B. đơn bào. C.tự dưỡng D.dị dưỡng
5. điểm đặc trưng nhất của giới nguyên sinh là:
A. nhân sơ B.nhân thực ,đơn bào/đa bào.x
C.tự dưỡng D.dị dưỡng
6. điểm đặc trưng nhất của giới nấm là:
A. nhân sơ B.nhân thực đa bào C.tự dưỡng quang hợp D.dị dưỡng hoại sinh.x 7.giới sinh vật sống bằng ttự dưỡng,dị dưỡng là:
A.nguyên sinh.x B. khoởi sinh C. nấm D. thực vật
8. giới sinh vật sống hoại sinh ,kí sinh, cộng sinh,cố định là:
A .nguyên sinh B.khởi sinh C. nấm.x D. thực vật
9. nhân sơ là cấu trrúc đặc trương nhất của giới:
A. nguyên sinh B.khởi sinh. X C.nấm D.thực vật
10. nhân thực đơn bào ,đa bào,sống dị dưỡng, tự dưỡng là điểm đặc trương nhất của giới:
A. nguyên sinh.x B.khởi sinh. C.nấm D.thực vật
11. dị dưỡng hoại sinh là điểm đặc trưng nhất của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.nấm.x D.thực vật
12. tự dưỡng quang hợp là điểm đặc trưng của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.nấm. D.thực vật.x
13.sống di chuyển là điểm đặc trưng của giới:
A. nguyên sinh. B.khởi sinh. C.động vật.x D.thực vật.
14. điểm đặc trưng nhất của giới thực vật là:
A. có thành xenlulos B.nhân thực đa bào C.tự dưỡng quang hợp.x D.dị dưỡng hoại sinh.
15. điểm đặc trưng nhất của giới động vật là:
A.không có thành xenlulos B.nhân thực đa bào C.có khả năng di chuyển.x D.dị dưỡng .
3.Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
Làm bài tập 1,3 ở sgk.
Đọc trước bài mới sgk.
Rút kinh nghiệm.
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 3 - Bài3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC , NƯỚC, CACBOHIDRAT
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
Kiến thức: củng cố kt về các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào, vai trò của nguyên tố đa lượng và vi lượng, cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước, cấu trúc , chức năng của cacbohidrat.
Kĩ năng: Tư duy phân tích so sánh tổng hợp.
Thái độ: bảo vệ nguồn nước, chăm sóc sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi
III dạy và học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày đặc điểm của các giới sinh vật ? Đại diện của các giới khởi sinh, nguyến inh và giới nấm ?
(?) So sánh đặc điểm của giới thực vật và giới động vật ?
3. Bài mới:
Lý thuyết:- nguyên tố hh cơ bản.
-nguyên tố đa lượng ,vi lượng, vai trò
- cấu trúc của nước-tính phan cực, vai trò - - cấu tạo chung của đường, các loại đường, vai trò. Bài tập:
trắc nghiệm:
Câu 1: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là :
O. C. Fe.
K. D. C.
Câu 2: Iốt trong cơ thể người chỉ cần một lượng cực nhỏ, nhưng nếu thiếu nó sẽ gây bệnh gì ?
Đao (Down) B. Bướu cổ
Ung thư máu D. Hồng cầu lưỡi liềm.
Câu 3: Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì ?
Làm dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. x
Làm ổn định nhiệt của cơ thể.
Làm giảm nhiệt độ cơ thể.
Làm cho tế bào chất dẫn điện tốt.
Câu 4: Khi chạm tay vào lá cây trinh nữ, lá cây cụp lại là do:
Tế bào lá cây thoát hơi nước nhanh.
Tế bào lá cây hút no nước nhanh.
Tế bào cuống lá thoát hơi nước nhanh. x
Tế bào cuống lá hút no nước nhanh. Câu 5: nguyên tố phổ biến trong cơ thể sống là: A. C, H,O,N,Ca,P x B.C,H,N,K,S,Ca C.C,H,O,Ca,K,P D.C.H.O.N câu 6:vai trò của nguyên tố vi lượng là: a. tùy loài sinh vật b.thành phần enzim .x c.cấu tạo tb d. cấu tạo màng câu 7: nguyên tố đa lượng khác vi lượng ở: a.vai trò b.có hay không có trong tb c. hàm lượng 0,01% .x d.mối quan hệ .câu 8: Do có tính phân cực cao nên nước có vai trò:
A. làm dung môi hòa tan nhiều chất, taoị môi trường cho các phản ứng sinh hóa xay ra trong tế bào.
B. làm ổn định nhiệt độ trong cơ thể
C. làm giảm nhiệt độ cơ thể
D. làm chất dẫn điện tốt trong cơ thể
Câu 9: Nước trong tế bào có khả năng hút nhau và hút các phân tử phân cực khác tạo dạng nước liên kết là do:
A. các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền chặt
B. đôi điện tử dùng chung trong liên kết cộng hóa trị của phân tử nước bị lệch về phía H
C. nước có tính phân cực do liên kết cộng hóa trị bị kéo lệch về phía O
D. các electron lớp ngoài cùng của O không sử dụng hết khi liên kết với H nên O mang điện tích âm
Câu 10: nguyên tố cấu tạo cacbohídrat: a.C,H,O. x b.C,H,O,N c.C,H,O,N,P D. C,H,O,N,,P,S. CÂU 11: Liên kết glicozit nằm trong cấu trúc của phân tử nào sau đây?
A. Lipit B. Cacbohidrat
C. Protein D. nước
Câu 12: Đường nào sau đây không cùng nhóm với các loại đường khác?
A. lactozo B. tinh bột
C. xenlullozo D. kitin Câu 13: Nhóm nguyên tố nào sau đây chỉ gồm những nguyên tố vi lượng:
A. F, Fe, Ca, K, Zn B. Co, Fe, I, B, O
C. Mo, B, Cr, N, Cu D. F, Fe, Zn, Co, I . x
Câu 14: Thuật ngữ nào sau đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại?
A. đường đơn B. đường đôi
C. đường đa D. Cacbohidrat
Tự luận: 1. tại sao thành phần các nguyên tố trong tb của các loài sinh vật về cơ bản lại giống nhau? Nêu vai trò của nước đối với tb?
Vì: sự sống có sự tham gia của C,H,O,N,…,các loại tb đều tiến hóa từ 1 tổ tiên chung. Vai trò của nước:chiếm tỉ lệ lớn trong tb,cấu tạo,dung môi, môi trường phản ứng sinh hóa, chuyển hóa vật chất. 2. so sánh xenlulo và tinh bột.
3.nêu chức năng của cacbohidrat.
4. nguyên tố nào là nguyên tố cơ bản của chất sống? căn cứ vào đâu để phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng? cho ví dụ.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.
TIẾT 4: LIPIT VÀ PROTEIN
Ngày soạn:
Mục tiêu:
1. Kiến thức: củng cố kt về cấu trúc và chức năng của lipit, protein trong cơ thể sinh vật. HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein.
2. Kĩ năng: HS so sánh được đường và lipit trong cơ thể sinh vật.
3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật.
II.Chuẩn bị: Câu hỏi
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
(?) Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước.
(?) Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào ?
Bài mới:
Lý thuyết:
1.các loại lipit và chức năng từng loại
2. cấu trúc đn phân , đa phân của protein, chức năng .
Bài tập: TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là:
Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic. x
Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein.
Lipit, axit amin, prôtein, axit amin.
Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic.
Câu 2: Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat. Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại ?
Đường đôi. C. Đường đa.
Tinh bột. D. Cacbohiđrat. x
Câu 3: Loại lipit nào có vai trò chính dự trữ năng lượng ?
Dầu, mỡ. C. Phôtpholipit, dầu, mỡ. x
Stêrôit, phôtpholipit. D. Stêrôit, dầu, mỡ.
Câu 4: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì:
Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh.
Sáp chống thoát hơi nước qua da. x
Sáp giúp dự trữ năng lượng.
Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da.
Câu 5: Glixerol và 3 axit béo là là thành phần cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
A. dầu, photpholipit B. dầu, mỡ
C. mỡ, sắc tố D. vitamin A, D, E, K
Câu 6: Bệnh xơ vữa đông mạch xảy ra do:
A. ăn nhiều dầu chứa nhiều axit béo không no
B. ăn nhiều mỡ chúa nhiều axit béo không no
C. ăn nhiều dầu chứa nhiều axit béo no
D. ăn nhiều mỡ chứa nhiều axit béo no
Câu 7: Loại lipit nào sau đây cấu tạo nên hoocmon giới tính?
A. colesteron B. steroit
C. photpholipit D. mỡ
Câu 8:aa là đơn phân của:
A. AND B. PROTEIN. C. xenlulo D. MỠ.
Câu 9: liên kết peptit có ở:
A. AND B. PROTEIN C. Cacbohiđrat D. lipit
Câu 10: tính đặc thù của protein do cấu trúc bậc nào qui định?
A. Bậc 1. B. Bậc 2 C.Bậc 3 D.Bậc 4
Câu 11: phân tử có chức năng đa dạng nhất là:
A. AND B. PROTEIN C. Cacbohiđrat D. lipit
Câu 12: loại lipit tham gia cấu tạo màng là:
A.stêroit. B. mỠ C. Photpholipit. D. dầu
Tự luận:
một protein có 198 aa. Tính chiều dài, khối lượng của protein đó.
một protein có l= 1494 AO. Tính số aa , khối lượng protein.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài dựa vào nội dung câu hỏi sgk.
Đọc trước nội dung bài mới.
VI. Rút kinh nghiệm:
Tiết 5 BÀI TẬP AXIT NUCLÊIC
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức lý thuyết
- Vận dụng được kiến thức lý thuyết để giải bài tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2. Học sinh:
Xem lại bài 6 “Axit nuclêic”
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả cấu trúc của axit nuclêic?
? Thế nào là nguyên tắc bổ sung?
Tiến trình lên lớp
HỆ THỐNG CÁC CÔNG THỨC
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng ninh các công thức có liên quan đến ADN và ARN
+ A =T, G=X
+ N = 2A + 2G = 2T +2X
+ l =(N/2) x 0,34 nm
+ H = 2A + 3G
+ P= N – 2
+ A+G = 50%
+ Số ADN con sau x lần nhân đôi: ADNcon = 2x
+ Số nu tự do: Ntd=2x.N – N
Atd = 2x.A –A
B. BÀI TẬP
Giáo viên cho bài tập và hướng dẫn học sinh giải bài tập
Bài tập 1: Một đoạn ADN có 24000 nu, trong đó có 900A.
Xác định chiều dài của AND.
Số nu từng loại của ADN là bao nhiêu?
Xác định số liên kết hidrô trong đoạn ADN đó.
Giải:
Chiều dài đoạn AND là:
( 2400 : 2) x 0.34 = 408nm
Số nu từng loại
A = T = 900
G = X = ( 2400: 2 ) – 900 = 300 nu
c. Số liên kết hidrô
( 900 x 2 ) = ( 300 x 3 ) = 2700 liên kết hidrô
Bài tập 2: Chiều dài của đoạn ADN là 510 nm. Mạch 1 của nó có 400 A, 500 T, 400 G.
Xác định số nu của đoạn ADN
Số nu từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là bao nhiêu?
Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên 2 mạch của đoạn ADN có số nu từng loại là bao nhiêu?
Giải:
a. Số nu của đoạn ADN
( 510 / 0.34 ) x 2 =3000nu
Số nu từng loại trên ADN là
T = 400, A = 500, X = 400, G = ( 3000 + 500 + 400 )= 200
c. Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên 2 mạch của đoạn ADN có số nu từng loại là
A = 400, U = 500, G = 400, X = 200.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1. Mộtu đoạn ADN có 24000 nu, có hiệu của A với loại nu khác là 30% số nuclêôtut của gen .
Xác định số nu từng loại củađoạn gen
Xác định số liên kết hidro trong đoạn ADN đó
Bài 2. Gen B có 3000 nu, có A + T = 66% số nu của gen
1. Xác định chiều dài gen B
2. Số nu từng loại của gen B lag bao nhiêu?
Bài 3. chiều dài của phân tử ADN là: 34000nm. Phân tử ADN này có 400000G.
Xác định số vòng xoắn trong phân tử ADN.
Xác định số lượng nu của các loại trong phân tử ADN
RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 6
TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức lý thuyết
- Nêu được các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng của từng thành phần đó.
- Giải được bài tập SGK và 1 số bài tập liên quan khác
II. CHUẨN BỊ
1. giáo viên: các câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: ôn lại kiến thức của bài tê bào nhân sơ đã học
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Tiến trình
A. CỦNG CỐ KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
Gọi học sinh trả lời câu hỏi lý thuyết
Câu 1: Thành tế bào vio khuẩn có cấu trúc như thế nào? chức năng gì?
à Cấu tạo chủ yếu bằng peptiđôglican ( chuỗi cacbôhidrat liên kết với nhau bằng các đoạn ngắn prôptêin) có chức năng quy định hình dạng tế bào.
Câu 2: Tế bào chất là gì? Gồm có những thành phần nào?
à Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân gồm chất tế bào ( bào tương ) và các bào quan
Câu 3: Chức năng của lông và roi là gì?
à roi giúp tế bào vi khuẩn di chuyển , ở một số tế bào vi khuẩn gây bệnh , lông giúp chúng bám trêm bề mặt tế bào người để xâm nhập và gây bệnh.
Câu 4: Nêu cấu trúc vùng nhân của tế bào vi khuẩn vàchức năng của nó?
àVùng nhân không có màng bao bọc chứa phân tử ADN dạng vòngm một số tế bào vi khuẩn chứa một số ADN dạng voòng nhỏ được gọi là plasmit. Chức năng: lưu trữ, bảo quản vật chất di truyền
B. BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM
Học sinh làm bài tập trắc nghiệm sau đó GV sửa chửa
Câu 1: Các tế bào thuwòng có kích thước khá nhỏ vì:
A. dễ thay đổi hình dạng
B. khi bị thương tổn thì dễ thay thế
C. thuận lợi cho việc trao đổi chất
D. đở tiêu tốn năng lượng và nguyên liệu để tạo tế bào.
Câu 2: Tại sao tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ?
A. Không có nhân
B. vùng nhân không có màng bao bọc
C. Nhân có màng bao bọc
D. Nhân chứa ADN dạng vòng
Câu 3: Chọn phát biểu sai khi nói về tế bào nhân sơ?
A. Thường có kích thước nhỏ, quá trình trao đổi chất thực hiện qua màng
B. Nhân không có màng chính thức nên được gọi là vùng nhân
C. Tế bào không có những bào quan có màng bao bọc
D. Vật chất di truyền chủ yếu là plasmit
Câu 4: Tất cả các loại tế bào đều được cấu tạo 3 thành phần là:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân. x
B. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, NST.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan.
D. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, NST.
Câu 5: Lông và roi có nguồn gốc từ:
A. thành tế bào
B. tế bào chất
C. màng sinh chất
D. màng nhầy
Câu 5: Màng nhầy của tế bào vi khuẩn có tác dụng gì với đời sống của chúng?
A. giúp chúng bám trên bề mặt tế bào vật chủ, dễ xâm nhập vào tế bào vật chủ
B. giúp chúng di chuyển trong môi trường sống
C. giúp chúng trao đôi chất dễ dàng hơn
D. giúp vi khuẩn chống chịu với môi trường khắc nghiệt
Câu 6:Dựa vào cấu trúc nào của vi khuẩn người ta có thể phân thành vi khuẩn G+ và vi khuẩn G- ?A. màng sinh chất
B. màng nhầy
C. thành tế bào
D. lông và roi
Câu 7: Các vi khuẩn có đặc điểm naqò dưới đây?
thế bào chưa cói nhân
. thành trế bào có cấu tạo từ peptiđôglican
có vùng nhân
sinh sản băng cách phân đôi
màng sinh chất có cấu tạo từ xenlulôzơ
1,2,3
2,3,4
3,4,5
1,2
BÀI