Chuyên đề 2: Các học thuyết quản trị

Họcthuyết Quảntrị theo khoa học do Frederick WinslowTaylor chủ xướng cùng vớicáccộngsựnhưHenryL. Gantvàôngbà Gilbreth Họcthuyết Quảntrị tổng quáthay Học thuyết tổ chứccổđiểndoHenriFayolcủa PhápđưaracùngHenryFordcủaMỹvàMax WebercủaĐức

pdf51 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 2: Các học thuyết quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MBA Lê Thành Hưng CHUYÊN ĐỀ 2: CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ MBA. LÊ THÀNH HƯNG Mobile: 0944.11.39.79 Email: lthungvn@gmail.com ĐẠI HỌC KHXH & NV KHOA KINH TẾ & KHOA ĐỊA LÝ MBA Lê Thành Hưng MỤC TIÊU TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN1 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG2 TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG3 TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG4 TRƯỜNG PHÁI HIỆN ĐẠI5 MBA Lê Thành Hưng Trường phái hệ thống MBA Lê Thành Hưng TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN VỀ QUẢN TRỊ  Học thuyết Quản trị theo khoa học do Frederick Winslow Taylor chủ xướng cùng với các cộng sự như Henry L. Gant và ông bà Gilbreth  Học thuyết Quản trị tổng quát hay Học thuyết tổ chức cổ điển do Henri Fayol của Pháp đưa ra cùng Henry Ford của Mỹ và Max Weber của Đức MBA Lê Thành Hưng HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC - F. W. Taylor là một kỹ sư cơ khí xuất thân từ công nhân trải qua việc vừa học vừa làm tại các nhà máy Midvale Steel, Simonds Rolling Machine và Bethlehem Steel. - Theo Taylor, có 2 nguyên nhân chính khiến năng suất lao động của công nhân thấp và vì NSLĐ thấp nên hoạt quản trị kém hiệu quả. Đó là: 1 A.Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor MBA Lê Thành Hưng  Công nhân không biết cách làm việc khoa học. Nghĩa là trong quá trình làm việc có những động tác thừa, chưa hợp lý khi di chuyển, vận động, tổ chức nơi làm việc chưa khoa học, làm việc tùy tiện không có kế hoạch. 1 A.Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Công nhân làm việc thiếu nhiệt tình và hăng hái, ông quy trách nhiệm này thuộc về nhà quản trị. Nói cách khác, nhà quản trị đã không biết quản trị một cách khoa học 1 A.Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Các nhà quản trị từ cấp cơ sở đến cấp cao nên dành nhiều thời gian và công sức để làm kế hoạch hoạt động, tổ chức cho công nhân làm việc và kiểm tra hoạt động của công nhân, thay vì tự mình cũng tham gia làm việc cụ thể như công nhân 1 A.Nội dung Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Các nhà quản trị viên nên đầu tư nghiên cứu để tìm ra những cách thức hoạt động, làm việc ít tốn thời gian, ít hao sức lao động nhất. Nghĩa là tìm ra các phương pháp làm việc khoa học phù hợp với các tình huống cụ thể trong thực tế. 1 A.Nội dung Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Công cụ sử dụng để nghiên cứu: Phương pháp chụp ảnh, khảo sát ca làm việc, phương pháp bấm giờ theo từng thao tác, động tác làm việc của công nhân. Cách thức làm việc khoa học này phải được hướng dẫn cho công nhân. 1 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC A.Nội dung Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: MBA Lê Thành Hưng  Các nhà quản trị nên nghiên cứu sử dụng các biện pháp kích thích kinh tế để công nhân hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động như là chế độ thưởng, khoán công việc, khoán sản phẩm 1 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC A.Nội dung Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: MBA Lê Thành Hưng - Xem xét kỹ từng công việc và phân tích các động tác cấu thành của nó - Ghi chép lại từng động tác, cả công sức bỏ ra và thời gian đòi hỏi để thực hiện - Loại bỏ các động tác thừa 1 Các nguyên tắc của NSLĐ chân tay của Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng - Sau đó mỗi động tác cần thiết để tạo ra thành phẩm cuối cùng được xếp đặt lại sao cho việc thực hiện đơn giản nhất, dễ dàng nhất, ít tốn công sức nhất và đòi hỏi thời gian thực hiện ngắn nhất 1 Các nguyên tắc của NSLĐ chân tay của Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng - Các động tác này được ghép lại với nhau thành một “công đoạn” theo một trình tự logic - Thiết kế lại các công cụ để thực hiện từng động tác 1 Các nguyên tắc của NSLĐ chân tay của Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng - Sự phân tích công đoạn làm việc hay Quản lý công đoạn làm việc - Quản lý theo khoa học (20 năm sau) - Quy trình công nghiệp (20 năm sau) ở Mỹ, Anh và Nhật Bản; Sự hợp lý hóa ở Đức sau thế chiến thứ I. 1 Sự phát triển của phương pháp của Taylor HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Đưa ra phương pháp làm việc tốt nhất, tổ chức lao động khoa học, hợp lý hóa lao động  Công nhân được kích thích bằng hệ thống lương theo sản phẩm 1 B. Đóng góp của Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng  Thiếu nhân bản. Coi người lao động như những công cụ “biết nói”.  Chú trọng đến quản trị viên cấp cơ sở  Chỉ đề cập đến tầm vi mô trong quản trị 1 C. Hạn chế của Học thuyết quản trị theo khoa học của F.W.Taylor: HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC MBA Lê Thành Hưng HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT  Henri Fayol là nhà quản trị học người Pháp. Năm 1916 ông cho xuất bản tác phẩm đề cập đến quản trị tổng quát. Fayol chú trọng đến toàn bộ tổ chức và cho rằng hoạt động kinh doanh gồm 6 nhóm: 2 A.Học thuyết quản trị của Henri Fayol (1841-1925) MBA Lê Thành Hưng - Kỹ thuật sản xuất - Thương mại, tiếp thị - Tài chính - Quản lý tài sản và nhân viên - Kế toán thống kê - Quản trị hành chính ( kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp, kiểm soát) 2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT A.Học thuyết quản trị của Henri Fayol (1841-1925) MBA Lê Thành Hưng - Phải đảm bảo phân công lao động - Phải xác định rõ mối quan hệ giữa quyền hành và trách nhiệm trong hệ thống Qtrị - Phải duy trì kỷ luật trong xí nghiệp - Mỗi công nhân chỉ nhận lệnh từ 1 cấp trên trực tiếp duy nhất - Nguyên tắc tập trung trong lãnh đạo 2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT A.Học thuyết quản trị của Henri Fayol (1841-1925) MBA Lê Thành Hưng - Lợi ích của cá nhân được đảm bảo dựa trên cơ sở lợi ích chung - Quyền lợi kinh tế phải tương xứng với công việc (thù lao tương ứng với hao phí lao động đã bỏ ra) - Nguyên tác tập trung thẩm quyền - Tuân thủ nguyên tắc chuỗi xích hoặc trật tự thứ bậc 2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT A.Học thuyết quản trị của Henri Fayol (1841-1925) MBA Lê Thành Hưng - Sinh hoạt trong xí nghiệp phải có trật tự - Đối xử trong xí nghiệp phải công bằng - Nguyên tắc ổn định nhiệm vụ - Nguyên tắc phát huy sáng kiến cá nhân - Tinh thần đồng đội 2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT A.Học thuyết quản trị của Henri Fayol (1841-1925) MBA Lê Thành Hưng  Xây dựng những nguyên tắc & luật lệ chính thức: Những nhà quản trị phải đề ra các qui tắc, luật lệ để đảm bảo cấp thừa hành tuân thủ các qui tắc đó  Tránh xúc phạm nhân cách người lao động: Những qui tắc và sự kiểm tra không vi phạm đến những vấn đề cá nhân cũng như nhân cách người lao động  Hướng nghiệp: Những nhà quản trị phải là những nhân viên chuyên nghiệp. Họ làm việc để nhận lương như những nghề nghiệp khác  Phân công lao động: Các công việc được chia thành các phần nhỏ, đơn giản và giao cho mỗi công nhân một việc  Xác định thứ bậc quyền hạn: Tổ chức bộ máy quản trị theo các cấp bậc, cấp thấp hơn phải chịu sự kiểm soát và hướng dẫn của cấp trên  Tuyển chọn chính thức: Tất cả các thành viên trong tổ chức phải được tuyển chọn dựa trên cơ sở phẩm chất, trình độ và khả năng thông qua các cuộc sát hạch chính thức MBA Lê Thành Hưng HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT - Đề ra các nguyên tắc quản trị, đưa ra các công cụ nghiên cứu các pp làm việc khoa học, tổ chức lao động khoa học, hợp lý hóa sản xuất, hệ thống kích thích kinh tếlà nền tảng ban đầu cho quản trị học hiện đại 2 B. Nhận xét chung MBA Lê Thành Hưng - Chưa đánh giá và xem xét tính xã hội và tính giai cấp của quản trị - Ko chú trọng đến yếu tố con người và mang sắc thái quan liêu - Tổ chức là một hệ thống khép kín cơ học, sắp xếp hợp lý, chỉ chú trọng, đề cập quản lý ở tầm vi mô, cơ sở 2 HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ HÀNH CHÁNH VÀ TỔNG QUÁT B. Nhận xét chung MBA Lê Thành Hưng TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự)  Năng suất lao động không do yếu tố vật chất quyết định, mà do nhu cầu tâm lý xã hội chi phối.  Coi năng suất lao động của con người làm việc trong tập thể là thước đo đánh giá hiệu quả quản trị. 3 MBA Lê Thành Hưng  Cho rằng yếu tố tinh thần có ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động.  Đối tượng nghiên cứu là những động cơ tâm lý thuộc hành vi của con người trong quá trình sản xuất, trong quan hệ tập thể và đặc biệt là các vấn đề xung đột và hợp tác trong quá trình này. 3 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng  Nhu cầu tâm lý của con người như:  Muốn được người khác quan tâm kính trọng Muốn có vai trò trong sự nghiệp chung  Muốn được làm việc trong bầu không khí thân thiện giữa các đồng sự 3 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng  Các nhà tâm lý quản trị cho rằng:  Nên thay đổi quan niệm về công nhân, họ không phải là những con người thụ động, thích được chỉ huy, thích được giao nhiệm vụ cụ thể. Trái lại, họ sẽ làm việc tốt hơn, năng suất cao hơn, phát huy sáng kiến nhiều hơn nếu được cư xử trân trọng, được tự chủ động trong công tác. 3 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng  Các nhà tâm lý quản trị cho rằng:  Nhà quản trị cần phải cải thiện các mối quan hệ con người trong tổ chức, từ quan hệ giữa thủ trưởng với nhân viên, đến mối quan hệ giữa các đồng sự ngang hàng, bởi vì con người sẽ làm việc tốt hơn trong một mối quan hệ thân thiện, hợp tác. 3 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng 1- HUGO MUNSTERBERG 2- MARY PARKER FOLLET 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR 4- ELTON MAYO 5- H.ABRAHAM MASLOW 3 TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR 3  Thuyết X (Bản chất X): Là người có bản tính ù lì, không thích làm việc, không muốn nhận trách nhiệm, chỉ làm việc khi bị người khác thúc giục, bắt buộc.Tóm lại là người có bản chất lười biếng. TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) MBA Lê Thành Hưng 3  Thuyết Y (Bản chất Y): Là người có bản tính siêng năng, ham thích làm việc, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm và có khả năng sáng tạo trong công việc.Tóm lại là người có bản tính siêng năng. TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR MBA Lê Thành Hưng 3  Đối với bản chất X: Là người quản trị nên áp dụng các biện pháp giao công việc một cách cụ thể, thường xuyên đôn đốc và kiểm tra kết quả làm việc để hướng dẫn điều chỉnh kịp thời. Tăng cường các biện pháp kích thích bằng vật chất. TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR MBA Lê Thành Hưng 3  Đối với bản chất Y: Nhà quản trị nên thảo luận bàn bạc với họ về những mục tiêu cần đạt được của công việc. Sau đó dành nhiều quyền quyết định trong công việc, cho họ tự giải quyết một cách chủ động, sáng tạo công việc của mình. Tạo điều kiện cho họ chứng tỏ năng lực hơn là kiểm tra, đôn đốc, tăng cường kích thích bằng tinh thần đối với họ. TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR MBA Lê Thành Hưng 3  Theo William Ouchi, mọi người lao động đều có khả năng lao động một cách hăng hái, nhiệt tình, nếu họ được tham gia vào các quyết định trong xí nghiệp và được xí nghiệp quan tâm đến nhu cầu của họ. TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) 3- HỌC THUYẾT VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA Mc. GREGOR MBA Lê Thành Hưng TRƯỜNG PHÁI TÁC PHONG (Quan hệ con người, tương quan nhân sự) 5- H. ABRAHAM MASLOW (1908-1970) 3 MBA Lê Thành Hưng TRƯỜNG PHÁI HỆ THỐNG 4  Hệ thống con (ubsystems)S .  Hợp lực phối sinh (ynergy)S .  Caùc hệ thống mở vaø đoùng (opened and closed systems).  Ranh giới hệ thống (ystemS oundary)B . Doøng hoặc luồng ( low)F  Phản hồi ( eedback)F . MBA Lê Thành Hưng QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI ĐẦU VÀO NHÂN LỰC NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG TIỆN TÀI CHÍNH THÔNG TIN ĐẦU RA SẢN PHẨM & DỊCH VỤ LÃI / LỖ TĂNG TRƯỞNG THÔNG TIN PHẢN HỒI QUẢN TRỊ & CÔNG NGHỆ MBA Lê Thành Hưng TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG 4 1. Quan điểm chung của Lý thuyết Định lượng - Tác giả đại diện của lý thuyết định lượng là Herbert Simon, người đi đầu trong hoạt động về “Trí thông minh máy móc”. Năm 1978, ông đoạt giả Nobel về Kinh Tế. - Lý thuyết này còn có tên gọi khác nhau như: Khoa học quản trị, nghiên cứu tác vụ, vận trù học, điều khiển học v.v.. MBA Lê Thành Hưng 4 - Chủ trương của lý thuyết định lượng cho rằng, quản trị là làm quyết định. Do vậy quan điểm của lý thuyết này khác biệt với quan điểm của các nhóm lý thuyết trên là coi hiệu quả quản trị tùy thuộc vào sự đúng đắn trong các quyết định của nhà quản trị. - Lý thuyết này áp dụng các tiến bộ khoa học của ngành điện toán để giải các bài toán mô hình phức tạp với tốc độ nhanh, xác định phương diện tốt nhất để đạt mục tiêu. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG 1. Quan điểm chung của Lý thuyết Định lượng MBA Lê Thành Hưng 4 - Quan điểm định lượng không đưa ra các quyết định trong quản trị mà nó đưa ra các cơ sở định lượng để giúp cho nhà quản trị ra quyết định. - Dùng các phương pháp khoa học để giải quyết vấn đề quản trị TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG 1. Quan điểm chung của Lý thuyết Định lượng MBA Lê Thành Hưng 4 2. Các đặc tính của Lý thuyết định lượng - Tiếp cận hệ thống và lượng hóa mọi yếu tố hoạt động quản trị. - Các mục tiêu định lượng - Sử dụng các mô hình toán học - Chú trọng các yếu tố kinh tế kỹ thuật thay vì tâm lý xã hội. - Quyết định tối ưu trong một hệ thống khép kín TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG MBA Lê Thành Hưng 4 3. Nhận xét về Trường phái định lượng a.Ưu điểm: - Định lượng là sự tiếp nối của trường phái lý thuyết cổ điển - Kỹ thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát trong tổ chức. TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG MBA Lê Thành Hưng 4 b. Khuyết điểm: - Không hề chú trọng đến yếu tố con người trong tổ chức - Kỹ thuật định lượng rất phức tạp, cần phải có chuyên gia giỏi 3. Nhận xét về Trường phái định lượng TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG MBA Lê Thành Hưng CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 4 1. Khảo hướng Tiến trình quản trị HOẠCH ĐỊNH TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO NHÂN SỰ KIỂM SOÁT Henry Fayol, Harold Koontz và các cộng sự. MBA Lê Thành Hưng 4 2. Khảo hướng Tình huống ngẫu nhiên Trường phái này chủ trương rằng quản trị hữu hiệu là căn cứ vào tình huống cụ thể để vận dụng, phối hợp các lý thuyết đã có từ trước. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI MBA Lê Thành Hưng 4 2. Khảo hướng Tình huống ngẫu nhiên Fiedler là đại diện cho khảo hướng tình huống quản trị, còn gọi là khảo hướng theo điều kiện ngẫu nhiên, cho rằng cần phải kết hợp giữa các lý thuyết quản trị trên đây với vận dụng thực tiễn, cụ thể với các tình huống quản trị còn gọi là điển cứu. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI MBA Lê Thành Hưng 4 3. Thuyết Z và Kỹ thuật Quản lý Nhật Bản - William Ouchi, với tác phẩm “Thuyết Z: Làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng được sự thách đố của các doanh nghiệp Nhật” xuất bản năm 1981. - Quản lý Nhật Bản còn chú trọng kỹ thuật Kaizen (Kỹ thuật cải tiến). CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI MBA Lê Thành Hưng 4 3. Thuyết Z và Kỹ thuật Quản lý Nhật Bản - Kỹ thuật Kaizen bao hàm cả khái niệm sản xuất vừa đúng lúc (Just In Time). - Kỹ thuật Kaizen chính là chìa khóa cho sự thành công của quản lý của Nhật Bản ngày nay. CÁC TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI Giảng viên: MBA Lê Thành Hưng
Tài liệu liên quan