Câu 1. Chọn câu đúng về dao động tuần hoàn của vật.
A. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu.
B. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
C. Dao động tuần hoàn luôn là một dao động điều hòa. D. Dao động điều hòa luôn là một dao động tuần hoàn.
Câu 2. Phát biểu nào là sai khi nói về gia tốc của vật dao động điều hòa?
A. Gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều chuyển động của vật. B. Gia tốc luôn biến thiên ngược pha với ly độ.
C. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc biến thiên điều hòa cùng pha với vận tốc.
Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 2 Dao động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề2: DAO ĐỘNG CƠ HỌC
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. CON LẮC LÒ XO
1. Phương trình dao động:
2. Phương trình vận tốc:
3. Phương trình gia tốc: Hay
x
O
K
m
4. Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu:
a. Tần số góc: ;
b. Tần số:
c. Chu kì:
d. Pha dao động:
e. Pha ban đầu:
Chú ý: Tìm , ta dựa vào hệ phương trình lúc
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua biên dương: Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua biên âm: Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều dương : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí theo chiều âm : Pha ban đầu
Goùc
Hslg
00
300
450
600
900
1200
1350
1500
1800
3600
0
sin
0
1
0
0
cos
1
0
-1
1
tg
0
1
kxñ
-1
0
0
cotg
kxñ
1
0
-1
kxñ
kxñ
5. Phương trình độc lập với thời gian:
; Chú ý:
6. Lực đàn hồi, lực hồi phục: a. Lực đàn hồi:
b. Lực hồi phục: hay lực hồi phục luôn hướng vào vị trí cân bằng.
Chú ý: Khi hệ dao động theo phương nằm ngang thì lực đàn hồi và lực hồi phục là như nhau .
7. Thời gian, quãng đường, tốc độ trung bình
a. Thời gian: Giải phương trình tìm
Chú ý: - Thời gian :
, , , ,
- Vận tốc cực đại khi qua vị trí cân bằng (li độ bằng không), bằng không khi ở biên (li độ cực đại).
b. Quãng đường: suy ra
Chú ý: Quãng đường lớn nhất :
Quãng đường nhỏ nhất : Trong đó:
c. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình : ,
8. Năng lượng trong dao động điều hòa:
a. Động năng:
b. Thế năng:
Chú ý:
Thế năng và động năng của vật biến thiên tuấn hoàn với của dao động.
9. Chu kì của hệ lò xo ghép:
a. Ghép nối tiếp: b. Ghép song song:
c. Ghép khối lượng:
Chú ý: Lò xo có độ cứng cắt làm hai phần bằng nhau thì
II. CON LẮC ĐƠN
1. Phương trình li độ góc: (rad)
2. Phương trình li độ dài:
3. Phương trình vận tốc dài:
4. Phương trình gia tốc tiếp tuyến:
Chú ý:
5. Tần số góc, chu kì, tần số và pha dao động, pha ban đầu:
a. Tần số góc:
b. Tần số: c. Chu kì:
d. Pha dao động:
e. Pha ban đầu:
Chú ý: Tìm , ta dựa vào hệ phương trình lúc
6. Phương trình độc lập với thời gian: ;
Chú ý:
7. Lực hồi phục:
Lực hồi phục: lực hồi phục luôn hướng vào vị trí cân bằng
8. Năng lượng trong dao động điều hòa:
a. Động năng:
b. Thế năng:
Chú ý:
Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa với
Vận tốc:
Lực căng dây:
9. Sự thay đổi chu kì dao động của con lắc đơn:
a. Theo độ cao (vị trí địa lí): nên
b. Theo chiều dài dây treo (nhiệt độ): nên
Thời gian con lắc chạy nhanh (chậm trong 1s):
Độ lệch trong một ngày đêm:
c. Nếu thì ; nếu thì
d. Theo lực lạ :
Chú ý: Lực lạ có thể là lực điện, lực từ, lực đẩy Acsimet, lực quán tính ()
e. Độ biến thiên:
Chu kì tăng hay giảm theo %: Chiều dài tăng hay giảm theo %:
Gia tốc tăng hay giảm theo %:
III. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1. Giản đồ Fresnel: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và độ lệch pha không đổi . Dao động tổng hợp có biên độ và pha được xác định:
a. Biên độ: ; điều kiện
b. Pha ban đầu : tan; điều kiện
Chú ý:
IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC, CỘNG HƯỞNG
1. Dao động tắt dần:
a. Phương trình động lực học:
Do ma sát nên biên độ giảm dần theo thời gian nên năng lượng dao động cũng giảm
2. Dao động cưỡng bức: . Có biên độ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, lực cản của hệ, và sự chênh lệch tần số giữa dao động cưỡng bức và dao động riêng.
3. Dao động duy trì: Có tần số bằng tần số dao động riêng, có biên độ không đổi.
4. Sự cộng hưởng cơ:
5. Các đại lượng trong dao động tắt dần :
- Quảng đường vật đi được đến lúc dừng lại: S = .
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: DA = = .
- Số dao động thực hiện được: N = .
- Vận tốc cực đại của vật đạt được khi thả nhẹ cho vật dao động từ vị trí biên ban đầu A:
vmax = .
DAO ÑOÄNG TÖÏ DO
DAO ÑOÄNG DUY TRÌ
DAO ÑOÄNG TAÉT DAÀN
DAO ÑOÄNG CÖÔÕNG BÖÙC
SÖÏ COÄNG HÖÔÛNG
Löïc taùc duïng
*Do t/d cuûa noäi löïc tuaàn hoaøn
*Do t/d cuûa löïc caûn ( do ma sát)
*Do t/d cuûa ngoaïi löïc tuaàn hoaøn
Bieân ñoä A
* Phuï thuoäc ñk ban ñaàu
* Giaûm daàn theo thôøi gian
*Phuï thuoäc bieân ñoä cuûa ngoaïi löïc vaø hieäu soá
Chu kì T
(hoaëc taàn soá f)
* Chæ phuï thuoäc ñaëc tính rieâng cuûa heä, khoâng phuï thuoäc caùc yeáu toá beân ngoaøi.
*Khoâng coù chu kì hoaëc taàn soá do khoâng tuaàn hoaøn
*Baèng vôùi chu kì ( hoaëc taàn soá) cuûa ngoaïi löïc taùc duïng leân heä
Hieän töôïng ñaëc bieät trong DÑ
Khoâng coù
Seõ khoâng dao ñoäng khi masat quaù lôùn
* Seõ xaõy ra HT coäng höôûng (bieân ñoä A ñaït max)khi taàn soá
Öùng duïng
*Cheá taïo ñoàng hoà quaû laéc.
*Ño gia toác troïng tröôøng cuûa traùi ñaát.
*Cheá taïo loø xo giaûm xoùc trong oâtoâ, xe maùy
*Cheá taïo khung xe, beä maùy phaûi coù taàn soá khaùc xa taàn soá cuûa maùy gaén vaøo noù.
*Cheá taïo caùc loaïi nhaïc cuï
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM
CHỦ ĐỀ I. DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1. Chọn câu đúng về dao động tuần hoàn của vật.
A. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu.
B. Chu kỳ dao động tuần hoàn là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
C. Dao động tuần hoàn luôn là một dao động điều hòa. D. Dao động điều hòa luôn là một dao động tuần hoàn.
Câu 2. Phát biểu nào là sai khi nói về gia tốc của vật dao động điều hòa?
A. Gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều chuyển động của vật. B. Gia tốc luôn biến thiên ngược pha với ly độ.
C. Gia tốc luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc biến thiên điều hòa cùng pha với vận tốc.
Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 4. Chọn câu sai khi nói về vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa.
A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi nó qua vị trí cân bằng.
B. Khi vật chuyển động từ hai biên về VTCB thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn ngược chiều nhau.
C. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
D. Khi vật chuyển động từ VTCB ra hai biên thì vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn ngược chiều nhau.
Câu 5. Chọn câu đúng về pha của ly độ, vận tốc và gia tốc của dao động cơ điều hòa.
A. Ly độ cùng pha với gia tốc. B. Ly độ chậm pha p/2 so với vận tốc.
C. Vận tốc chậm pha p/2 so với ly độ. D. Vận tốc ngược pha so với gia tốc.
Câu 6. Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một
A. đường tròn. B. parabôn. C hipebôn. D. elíp.
Câu 7. Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào ly độ có dạng là một
A. đường tròn. B. parabôn. C đường thẳng. D. đoạn thẳng.
Câu 8. Pha ban đầu của phương trình dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
A. Cách kích thích cho vật dao động B. Chỉ phụ thuộc cách chọn trục tọa độ
C. Chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian D. Cách chọn trục tọa độ và cách chọn gốc thời gian
Câu 9: Một vật d đ đ h quanh vị trí cân bằng.Vị trí nào trên quĩ đạo thì véc tơ gia tốc đổi chiều
A.Tại hai vị trí biên B.Tại vị trí vận tốc bằng không C.Tại vị trí cân bằng D.Tại vị trí lực tác dụng lên vật cực đại
Câu 10: Phát biểu nào là sai khi nói về d đ đ h của chất điểm
A.Biên độ không thay đổi theo thời gian B.Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với ly độ
C.Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với ly độ D.Động năng biến đổi điều hòa có tần số gấp đôi tần số dao động
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s2. Lấy 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng
A. 10cm. B. 5cm. C. 2cm. D. 10cm.
Câu 10. Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại bằng 0,08 m/s và gia tốc cực đại bằng 0,32 m/s2. Chu kì và biên độ dao động của nó bằng:
A.3p/2 (s); 0,03 (m) B. p/2 (s); 0,02 (m) C. p (s); 0,01 (m) D. 2p (s); 0,02 (m)
Câu 11. Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 4cos(10t -/3) (cm). Lấy 2 = 10. Vào thời điểm t = 0,5s, vật có gia tốc và vận tốc là:
A. a = -20m/s2 ; v = -20pcm/s. B. a = -20m/s2 ; v = 20pcm/s.
C. a = 20m/s2 ; v = -20pcm/s. D. a = 20m/s2 ; v = 20pcm/s.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t +/3) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Vận tốc trung bình lớn nhất khi vật đi từ M (xM = -2cm) đến N(xN = 2cm) là
A. 100(cm/s). B. 60(cm/s). C. 120(cm/s). D. 40(cm/s).
Câu 13. Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương trình dao động nào sau đây:
A. B.
C. D.
Câu 14.Một vật dđ đh có phương trình .Gọi v và a là vận tốc và gia tốc của vật.Hệ thức đúng là: A. B. C. D.
Câu 15.Một vật dđ đh có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4cm/s.Lấy .Tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ :
A. 20cm/s B. 10cm/s C. 0 cm/s D. 15cm/s
Câu 16: Một vật đang dao động điều hòa với rad/s. Khi vận tốc của vật là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 m/s. Tính biên độ dao động của vật. A. 20 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm
Câu 17: Một vật đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31.4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4m/s2. Lấy p2 10. Tính tần số góc và biên độ dao động của vật.
Câu 18: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo có chiều dài 40(cm). Khi ở vị trí x=10(cm) vật có vận tốc . Chu kỳ dao động của vật là: A. 1(s) B. 0,5(s) C. 0,1(s) D. 5(s)
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động. A.10cm; 3Hz B.20cm; 1Hz C.10cm; 2Hz D.20cm; 3Hz
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 6sin (pt + ) (cm). Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = s là: A. x = 6cm; v = 0 B. x = 3cm; v = 3p cm/s C. x = 3cm; v =-3p cm/s D. x = 3cm; v = 3p cm/s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, khi vật có li độ x = - 3cm thì có vận tốc 4p cm/s. Tần số dao động là: A. 5Hz B. 2Hz C. 0, 2 Hz D. 0, 5Hz
Câu 22: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A.x = 2cm, B.x = 2cm,
C., D.,
Câu 23. Một vật dao động điều hoà khi có li độ thì vận tốc cm, khi có li độ thì có vận tốc cm. Biên độ và tần số dao động của vật là: A. 4cm và 1Hz. B. 8cm và 2Hz. C. và 2Hz. D. Đáp án khác.
Câu 24. Một vật dao động điều hoà trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16pcm/s. Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s B. 1,6s C. 1s D. 2s
Câu 25: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + p/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Dt = 1/6 (s): A.4cm B.3cm C.cm D.2cm
Câu 26. Một vật dao động điều hòa với rad/s. Chon gốc thời gian t =0 lúc vật có ly độ x = 2 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2 m/s. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của quả cầu có dạng:
A. x = 4sin(10t + p/4) B. x = 4sin(10t + 2p/3) C. x = 4sin(10t + 5p/6) D. x = 4sin(10t - p/3)
Câu 27: Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3(cm) theo chiều dương với gia tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động của con lắc là:
A. x = 6cos9t(cm) B. (cm) C. (cm) D. (cm)
CHỦ ĐỀ II. CON LẮC LÒ XO
I. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết
Câu 1. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo
A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. B. tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo.
C. không phụ thuộc biên độ của vật. D. A, B, C đều đúng.
Câu 2. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì lực hồi phục tác dụng lên vật có chiều như thế nào?
A. Luôn ngược chiều biến dạng của lò xo.
B. Luôn có chiều hướng về vị trí cân bằng.
C. Luôn có chiều hướng về vị trí cân bằng và ngược chiều với vận tốc.
D. Luôn có chiều ngược chiều biến dạng của lò xo và hướng về vị trí cân bằng. Câu 3. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, gia tốc của vật có độ lớn tăng dần khi
A. lực hồi phục có độ lớn giảm dần. B. vận tốc có độ lớn tăng dần.
C. đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng. D. đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên.
Câu 4. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo thì động năng của vật có pha như thế nào so với thế năng của hệ?
A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Nhanh pha /2 D. Chậm pha/2
Câu 5. Năng lượng dao động điều hòa của hệ “quả cầu +lò xo” sẽ .Chọn câu sai
A. tăng 2 lần khi khối lượng vật giảm hai lần và biên độ A tăng 2 lần.
B. tăng 8 lần khi khối lượng vật tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi khối lượng vật tăng 2 lần và biên độ A giảm 2 lan.
D. giảm 4 lần khi khối lượng vật tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần.
Câu 6. Kích thích cho một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằng cách kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một khoảng xo rồi truyền cho vật một vận tốc ban đầu vo theo hai cách:
1. Vận tốc ban đầu vo hướng thẳng đứng xuống dưới.
2. Vận tốc ban đầu vo hướng thẳng đứng lên trên.
Điều nào sau đây là đúng?
A. Cơ năng trong hai trường hợp khác nhau. B. Tần số giống nhau nhưng biên độ khác nhau.
C. Pha ban đầu luôn khác độ lớn và khác dấu. D. Vận tốc cực đại của vật dao động bằng nhau.
II. Bài tập trắc nghiệm
Câu 7. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Nâng vật lên thẳng đứng đến ví trí lò xo không biến dạng và cung cấp cho vật vận tốc 0,5m/s hướng xuống thẳng đứng cho vật DĐĐH.. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động là A. 2,5cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 7,5cm.
Câu 8. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Cho vật DĐĐH với phương trình x = 5cos. Chọn trục Ox hướng lên thẳng đứng, gốc O tại VTCB. Chọn t = 0 lúc vật đi xuống qua vị trí lò xo không biến dạng. Lấy g = 10m/s2. Pha ban đầu bằng A. /3. B. -/3. C. 2/3. D. -2/3.
Câu 9. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên thẳng đứng đến ví trí lò xo không biến dạng và thả nhẹ cho vật DĐĐH với phương trình x =Acos. Chọn trục Ox hướng xuống thẳng đứng, gốc O tại VTCB. Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất. Pha dao động bằng A.0. B. . C. /2. D. -/2.
Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A. Biết rằng trong khoảng 1/60 giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 theo chiều dương của trục Ox. Tần số góc của dao động là
A. 40p (rad/s). B. 30p (rad/s). C. 20p (rad/s). D. 10p(rad/s).
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, dao động điều hoà theo phương ngang với phương trình x = cos((cm), lấy = 10. Khi pha của dao động bằng 60o thì động năng và thế năng của vật bằng
A. Eđ = 2,5.10-5J; Et = 7,5.10-5J. B. Eđ = 7,5.10-5J; Et = 2,5.10-5J.
C. Eđ = 2,5.10-3J; Et = 7,5.10-3J. D. Eđ = 7,5.10-3J; Et = 2,5.10-3J.
Câu 12. Một con lắc lò xo có khối lượng vật m = 200 g dao động điều hoà với T = 1 s. Vận tốc của vật qua vị trí cân bằng v0 = 10p cm/s. Lấy p2 = 10. Lực hồi phục cực đại tác dụng vào vật là
A. 0,4 N B. 4 N C. 0,2 N D. 2 N.
Câu 13. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, khối lượng 250g. Lực đàn hồi cực tiểu khi vật dao động điều hòa bằng 0,5N. Lấy g=10m/s². Biên độ dao động của vật là
A. 0,2cm B. 20cm C. 10cm D. 2cm.
Câu 14. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80N/m, vật nặng khối lượng m = 200g dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5cm, lấy g = 10(m/s2). Trong một chu kỳ T, thời gian lò xo giãn là
A.(s) B. (s) C.(s) D.(s).
Câu 15. Một con lắc lò xo DĐĐH theo phương thẳng đứng với phương trình x = 10cos(t-p/6) (cm). Tỉ số độ lớn của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động bằng 7/3. Cho g = p2 (m/s2). Chu kỳ dao động của vật là
A. 0,25s B. 0,5s C. 1,0s D. 10s.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5cm. Thế năng của vật biến thiên với chu kỳ 0,5s. Lấy = 10. Gia tốc cực đại khi vật dao động bằng
A. 80m/s2. B. 8m/s2. C. 2m/s2. D. 20m/s2.
Câu 17. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1cm, tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động làA. 1/8 B. 1/9. C. 1/2. D. 1/3.
Câu 18. Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,6s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với chu kỳ 0,8s. Nếu cho hai lò xo ghép song song rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ là
A. 1,4s B. 1s C. 0,48s D. 0,24s.
Câu 19. Một vật m, nếu gắn với lò xo k1 thì dao động với chu kỳ 0,3s và nếu gắn với lò xo k2 thì dao động với chu kỳ T2 . Nếu cho hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật vào thì vật dao động với chu kỳ 0,5s. T2 bằng
A. 0,2s B. 0,8s C. 0,3s D. 0,4s.
Câu 20. Một vật m gắn với một lò xo thì nó dao động với chu kỳ 2s. Cắt lò xo này ra làm hai phần bằng nhau rồi mắc song song và treo vật vào thì chu kỳ dao động của vật là
A. 1s . B. 2s . C. 4s. D. 0,5s.
Câu 21. Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc làA. 0,2s. B. 0,6s. C. 0,8s. D. 0,4s.
Câu 22:Một con lắc lò xo dđ đh.Biết độ cứng của lò xo là 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g . Lấy =10.Động năng của con lắc biến thiên với tần số: A. 6 Hz B. 3 Hz C. 12 Hz D. 1 Hz
Câu 23: Một con lắc lò xo dđ đh có tần số .Biết động năng bằng thế năng thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6m/s.Biên độ dao động của con lắc là:
A. 6 cm B. cm C. 12 cm D. cm
Câu 24:Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 50g.Con lắc dao động đh với pt .Cứ sau 0,05s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau.Lấy .Lò xo có độ cứng bằng bao nhiêu?
A. 50 N/m B. 100N/m C. 25 N/m D. 200 N/m
Câu 25. Một vật có khối lượng 400g treo vào lò xo có khối lượng K=160N/m.Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm.Vận tốc của vật tại trung điểm của vị trí cân bằng và vị trí biên có độ lớn là :
A. m/s B. m/s C. m/s D.m/s
Câu 26. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m=250g,lò xo K=100N/m .Kéo vật xuống dưới cho lò xo dãn 7,5 cm rồi buông nhẹ.Chọn trục Ox thẳng đứng,chiều dương hướng lên,gốc tọa độ tại vị trí cân bằng ,gốc thời gian lúc thả vật.Lấy .Phương trình dao động dđ đh là:
A. B. C. D.
Câu 27: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s2 = biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm
Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm: A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 29 : Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A B. A C. A D. 1,5A
Câu 30 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương trình x = 8.cos(cm. Quãng đường vật đi được sau t = 0,45s là A. 64cm B. 72cm C. 0cm D. 8cm
Câu 31 : Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2(s) , biết tại t = 0 vật có