Cấu tạo, đặc điểm sinh học của nấm men
Vai trò của nấm men đối với môi trường và con người
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm men
ứng dụng của nấm men trong công nghệ xử lý môi trường
27 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2714 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 4: Nấm men, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 11/09/2012 ‹#› TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Khoa : Môi Trường Lớp : CĐ9KM2 GV hướng dẫn : Hoàng Khắc Thành Nhóm : 6 Chuyên đề 4 : NẤM MEN Những người thực hiện Phạm Thị Thu Thủy Dương Thị Hồng Hà Nguyễn Thị An Nguyễn Thị Bích Nguyễn Thị Thúy Cao Xuân Đạt Trần Trí Thành Đỗ Minh Tâm MỤC LỤC Cấu tạo, đặc điểm sinh học của nấm men Vai trò của nấm men đối với môi trường và con người Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm men ứng dụng của nấm men trong công nghệ xử lý môi trường A.Cấu tạo, đặc điểm sinh học của nấm men Khái niệm Nấm men (Yeast, Levure) là tên gọi thông thường của một nhóm nấm có vị trí phân loại không thống nhất nhưng có chung các đặc điểm sau đây: - Có tồn tại trạng thái đơn bào. - Đa số sinh sôi nảy nở theo lối nảy chồi, cũng có khi hình thức phân cắt tế bào. - Nhiều loại có khả năng lên men đường. - Thích nghi với môi trường chứa đường cao, có tính axit cao. 2. Hình thái và kích thước Nấm men là vi sinh vật điển hình cho nhóm nhân thật. - Tế bào nấm men thường lớn gấp 10 lần so với vi khuẩn. - Hình dạng: hình cầu, hình trứng, hình ôvan, hình chanh (chanh châu Âu), hình elip, hình mũ phớt, hình mụn cơm, hình sao thổ, hình cái liềm, hình thuôn, hình thoi, hình tam giác,… - Kích thước trung bình của nấm men là 3 -5 x 5-10 mm 3. cấu tạo tế bào: nấm men có cấu tạo tế bào khá phức tạp, gần giống như tế bào thực vật. Có đầy đủ các cấu tạo thành tế bào, màng tế bào chất, tế bào chất, ty thể, riboxom, nhân, không bào và các hạt dự trữ. Thành tế bào - Thành tế bào nấm men được cấu tạo bởi hai lớp phân tử bao gồm 90% là hợp chất glucan và mannan, phần còn lại là protein, lipit và glucozamin. - Trên thành tế bào có nhiều lỗ, qua đó các chất dinh dưỡng được hấp thu và các sản phẩm của quá trình trao đổi chất được thải ra. Tế bào nấm 1. Vách tế bào; 2. Màng sinh chất; 3. Mỡ dự trữ; 4. Lưới nội chất; 5. Ti thể; 6. Nhân; 7. Nguyên sinh chất; 8. Các thể hạt nhỏ N= nhân; M= ty thể; Va= không bào; ER= mạng lưới nội chất; Ves= bào nang b. Màng nguyên sinh chất: Màng nguyên sinh chất của tế bào nấm men dày khoảng 8nm có cấu tạo trương tự như màng nguyên sinh chất của vi khuẩn. c. Tế bào chất Tế bào chất của nấm men cũng tương tự như tế bào chất của vi khuẩn, độ nhớt của tế bào chất cao hơn của nước 800 lần d. Nhân tế bào - Nhân tế bào nấm men là nhân điển hình, có màng nhân, bên trong là chất dịch nhân có chứa hạch nhân - Nhân tế bào nấm men ngoài AND còn có protein và nhiều loại men e. Ty thể Nấm men đã có ty thể giống như ở tế bào bậc cao, đó là cơ quan sinh năng lượng của tế bào. - Ty thể nấm men có hình bầu dục, được bao bọc bởi hai lớp màng, màng trong gấp khúc thành nhiều tấm răng lược hoặc nhiều ống nhỏ làm cho diện tích bề mặt của màng trong tăng lên. - Trên bề mặt của màng trong có dính vô số các hạt nhỏ hình cầu. Các hạt này có chức năng sinh năng lượng và giải phóng năng lượng của ty thể. - Trong ty thể còn có một phân tử AND có cấu trúc hình vòng, có khả năng tự sao chép g. Riboxom Riboxom của tế bào nấm men có hai loại: - Loại 80S gồm 2 tiểu thể 60S và 40S nằm trong tế bào chất, một số khác gắn với màng tế bào chất. - Loại 70S là loại riboxom có trong ty thể. h. Các bào quan khác - Nấm men còn có không bào và các hạt dự trữ như hạt Volutin, glycogen và lipit Bào tử Nhiều nấm men có khả năng hình thành bào tử, đó là hình thức sinh sản của nấm men. - Có 2 loại bào tử: + Bào tử túi là những bào tử được hình thành trong một túi nhỏ copnf gọi là nang + Bào tử bắn là những bào tử hình thành nhờ năng lượng của tế bào bắn mạnh về phía đối diện. Đó là hình thức phát tán bào tử. 3. Sinh sản ở nấm men có 3 hình thức sinh sản: Sinh sản sinh dưỡng: Là hình thức sinh sản đơn giản nhất gồm sinh sản kiểu nảy chồi và hình thành vách ngăn ngang phân đôi tế bào. nảy chồi hình thành vách ngăn b. Sinh sản đơn tính: Là hình thức sinh sản bằng bào tử - Nảy chồi và hình thành bào tử túi - Bào tử bắn: ở chi Sporôplomyces - Bào tử đốt: ở chi Geotrichum. c. Sinh sản hữu tính Là hình thức sinh sản do 2 tế bào nấm men kết hợp với nhau hình thành hợp tử. Hợp tử phân chia thành các bào tử nằm trong nang, nang chín bào tử được phát tán ra ngoài. B. Vai trò của nấm men với môi trường và con người - Các loài nấm men hoại sinh đóng vai trò quan trọng trong chu trình tuần hoàn vật chất và năng lượng trong thiên nhiên, nó là yếu tố quan trọng làm tăng độ phì nhiêu của đất. - Nấm men sinh trường nhanh, sinh khối nấm men giàu vitamin, protein và chứ nhiều loại axit amin, vì thế được sử dụng rộng rãi trong công nghiêp sản xuất thức ăn phục vụ cho chăn nuôi. - Nhiều nấm men tham gia vào quá trình lên men rượu nên được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp sản xuất rượu, bia, cồn, glycerin, nước giải khát. Các nấm men cộng sinh hình thành rễ nấm (mycorrhiza) cộng sinh với thực vật có thể ứng dụng trong lâm nghiệp, đặc biệt trong việc trồng rừng Nhiều loài nấm men được dùng làm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng (Termitomyces albuminosus, Macrocybe gigantea) chứa nhiều protein, axit amin, các chất khoáng và vitamin: A, B, C, D, E.. được ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm, - Ngoài lợi ích của nấm men, 1 số loài nấm độc có thể gây ngộ độc, đôi khi gây chết người như: Amanita muscaria, A. phalloides …. Candida albicans Cryptococcus neoformans - Các nấm hoại sinh trên gỗ gây mục trắng (white rot), mục nâu (brown rot) phá huỷ gỗ rừng, gỗ xây dựng ở các công trình kiến trúc gây thiệt hại nghiêm trọng. - Một số nấm ký sinh gây bệnh ở thực vật, đặc biệt ở một số cây trồng, cây rừng làm thay đổi tính chất lý hoá và cơ học của cây, làm cho cây chết hoặc bị yếu và gãy đổ, tác hại đến các ngành nông - lâm nghiệp C. Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới sự phát triển của nấm men Chất hóa học a.1 Chất dinh dưỡng - là những chất giúp cho nấm men đồng hóa và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. a.2 Chất ức chế sinh trưởng - là những chất làm nấm men không sinh trưởng được hoặc làm chậm tốc độ sinh trưởng của nấm men. b. Các yếu tố lý học b.1 Nhiệt độ - ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa học trong tế bào. b.2 Độ ẩm b.3 pH - ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP,… b.4 Ánh sáng - Tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sang. b.5 Áp suất thẩm thấu D. Ứng dụng của nấm men trong công nghệ xử lý môi trường Hiện nay phương pháp sử dụng các chế phẩm VSV để xử lý chất thải rắn, rác thải sinh hoạt, xử lý bùn ao nuôi thuỷ sản, xử lý các phế thải rắn từ công nghiệp thực phẩm,... làm phân bón nhằm tạo ra sản phẩm thân môi trường đã và đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu, tuyển chọn, sản xuất các chế phẩm VSV sử dụng vào quá trình xử lý chất thải Ứng dụng chế phẩm Biomix 1 để xử lý rác thải sinh hoạt tại các cơ sở xử lý rác rút ngắn được thời gian xử lý phải thổi khí từ 45 ngày xuống còn 30 ngày, tiết kiệm được 1/3 thời gian xử lý hiếu khí, tiết kiệm năng lượng, đặc biệt không có mùi hôi thối bốc lên. Ứng dụng chế phẩm Biomix 1 xử lý phế thải nông nghiệp ngoài đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu cơ. Kết quả thực nghiệm cho thấy thời gian ủ được rút ngắn, không sinh mùi hôi thối, tiêu diệt được các vi sinh vật gây bệnh có trong chất thải và tạo ra nguồn phân bón hữu cơ sạch. Xử lý rơm rạ ở đồng ruộng sau khi xử lý 30 ngày Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật Biomix 2 để xử lý nước thải chăn nuôi, ao hồ giảm được mùi hôi thối, các chỉ tiêu ô nhiễm như COD, BOD, vi sinh vật gây bệnh giảm 5- 6 lần so với khi không sử dụng chế phẩm Trước xử lý sau khi xử lý Ứng dụng chế phẩm VSV trong xử lý nước thải chế biến dứa do Viện Công nghệ Môi trường làm chủ nhiệm đã thành công trong việc sử dụng chế phẩm tạo ra từ chủng vi khuẩn và nấm men được tuyển chọn để bổ sung vào hệ thống hiếu khí nước thải dứa tại Công ty thực phẩm Đồng Giao- Ninh Bình. Hệ thống xử lý nước thải chế biến dứa Nhóm 6 xin chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe Xin chân thành cảm ơn