Chuyên đề 6 Căng thẳng tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ
Nội dung nghiên cứu ?TỔNG QUAN ?KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW ?KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH ?QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 6 Căng thẳng tài chính và khủng hoảng tài chính tiền tệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
111/09/2009 1
CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH
VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
TIỀN TỆ
CHUYÊN ĐỀ 6
11/09/2009 2
Nội dung nghiên cứu
TỔNG QUAN
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ CỦA NHTW
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
211/09/2009 3
Căng thẳng tài chính
Đặt vấn đề:
Trong những năm 30, những khó khăn tài chính, thanh
toán nợ của doanh nghiệp dẫn tới khó khăn tài chính
của ngân hàng và khủng hoảng xảy ra (1929-1933).
Trong những năm 90, những khó khăn thanh toán các
khoản nợ của các ngân hàng dẫn đến khủng khoảng
tài chính tiền tệ.
Tất cả phản ảnh phạm trù căng thẳng tài chính
Vậy, căng thẳng tài chính là gì?
TỔNG QUAN
11/09/2009 4
Phân biệt 2 thuật ngữ:
Căng thẳng tài chính ( Financial distress)
Khủng khoảng tài chính ( Financial crisis)
Căng thẳng tài chính, tuy không bi đát như
khủng khoảng tài chính, nhưng lại che giấu
những khó khăn về tài chính bên trong của
các định chế và thị trường tài chính?
Đó là rất nguy hiểm (căn bệnh tiềm ẩn, có
thể bộc phát khủng khoảng bất kỳ lúc nào).
TỔNG QUAN
311/09/2009 5
Nhận thức căng thẳng tài chính
nên bắt nguồn từ nhận thức:
Sự khác biệt 2 thuật ngữ:
khả năng thanh toán và
khả năng trả nợ của ngân
hàng
TỔNG QUAN
11/09/2009 6
Khả năng thanh toán của ngân hàng:
Khả năng thanh toán của ngân hàng là
khả năng tiếp tục mở cửa như thường lệ,
nhận tiền gởi và trả tiền cho người gửi tiền,
đồng thời cho vay theo thông lệ và bù đắp
được các chi phí hoạt động của ngân hàng.
Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán
tức là ngân hàng không còn có khả năng
thực hiện các nghiã vụ tài chính của mình
để trả tiền cho người gửi và những người
cho vay cũng như các đối tượng vay tiền.
TỔNG QUAN
411/09/2009 7
Sự đe dọa đến khả năng
thanh toán của ngân hàng là
hiện tượng khách hàng –
người gởi tiền “đổ xô” đến
ngân hàng rút tiền ra khỏi hệ
thống.
TỔNG QUAN
11/09/2009 8
Khả năng trả nợ của ngân hàng:
Tổng tài sản lớn hơn tổng nguồn vốn đối với
những người gởi tiền
Mất khả năng trả nợ của ngân hàng:
Tổng tài sản nhỏ hơn tổng nguồn vốn đối với
những người gởi tiền
Trường hợp này xảy ra khi ngân hàng có nhiều
khoản nợ khê đọng, các khoản đầu tư bị thua lỗ,
sự chênh lệch bât hợp lý lãi suất huy động và lãi
suất cho vay, sự biến động tỷ giá.
TỔNG QUAN
511/09/2009 9
MINH HỌA
Tổng tài sản 100 trTổng nguồn 100 tr
Khoản cho vay +
Trái phiếu kho bạc +
Tín phiếu kho bạc + Tiền gửi khách hàng 95 triệu
Dự trữ tiền mặt +Vốn sở hữu chủ 5 triệu
Tài sảnNguồn vốn
11/09/2009 10
Giả sử, nếu ngân hàng quyết định xóa 6%
khoản nợ tồn đọng/ Tổng tài sản ( 6 triệu ) do
không thu được thì vốn ngân hàng trong trường
hợp không đủ khả năng trả nợ. Lúc này, bảng
cân đối có kết quả như sau:
Tổng tài sản 94 trTổng nguồn 94 tr
Khoản cho vay +
Trái phiếu kho bạc +
Tín phiếu kho bạc + Tiền gửi khách hàng 95 triệu
Dự trữ tiền mặt +Vốn sở hữu chủ -1 triệu
Tài sảnNguồn vốn
611/09/2009 11
Từ bảng cân đối, ta thấy:
Tổng tài sản 94 tr.
Tổng nguồn vốn đối với người gửi tiền 95 tr.
Ngân hàng mất khả năng trả nợ là 1 tr.
Giải quyết trả nợ bằng cách nào?
Kéo dài thêm thời trả nợ.
Gộp tiền lãi chưa trả vào tiền gốc.
Gia hạn thời gian để qui một khoản vay là nợ
khê đọng.
Tình huống mà ngân hàng mất khả năng trả nợ
nhưng không mất khả năng thanh toán gọi là căng
thẳng tài chính.
TỔNG QUAN
11/09/2009 12
Vậy, căng thẳng tài chính dẫn đến hệ
thống ngân hàng yếu ớt, dễ bị tổn thương
trước những cú sốc từ bên ngoài hay còn
gọi là “tính dễ đổ vỡ của ngân hàng”.
TỔNG QUAN
711/09/2009 13
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 14
Khủng hoảng tài chính là hiện tượng một bộ
phận lớn các ngận hàng của một quốc gia
đột ngột mất khả năng thanh toán cũng như
mất khả năng trả nợ.
Khủng hoảng tài chính có nguồn gốc từ hiện
tượng mất khả năng thanh toán và mất khả
năng trả nợ của hệ thống tài chính.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
811/09/2009 15
Đặc điểm nổi bật của khủng hoảng tài chính:
Cầu tiền tệ quá lớn khiến ngân hàng không
thể đáp ứng cùng một lúc cho những người có
nhu cầu.
“Hiện tượng khan hiếm tín dụng”, tức là những
người vay tiền tiềm năng không có khả năng
vay nợ trên thị trường.
Giá trị tài sản giảm mạnh, gây hiện tượng mất
khả năng trả nợ của hệ thống ngân hàng.
Các bong bóng giá trị tài sản nổ tung: giá trị tài
sản sụt giảm.
Các khoản tín dụng được hình thành trong thời
điểm bùng nổ đem ra bán tháo trên thị trường.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 16
Căng thẳng tài chính
Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng kinh tế
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
911/09/2009 17
Nguyên nhân gây ra căng thẳng tài chính và
khủng hỏang tài chính
Giải thích theo thuyết chu kỳ:
Chu kỳ kinh tế biểu qua các giai đoạn:
Suy thoái
Phục hồi
Hưng thịnh
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 18
Chu kỳ kinh tế
10
11/09/2009 19
Chu kỳ kinh tế
Đầu tư của xã hội cũng bị chi phối bởi chu kỳ
kinh tế.
Khi mức độ đầu tư và sản lượng quốc dân tăng
lên, kỳ vọng lợi nhuận tăng lên thì các nhà đầu
tư có khuynh hướng tập trung vốn đầu tư vào
các dự có mức sinh lời cao, và vì thế mức rủi ro
tiềm năng cao.
Trong bối cảnh này, hệ thống ngân hàng cũng
cuốn theo vòng xoáy đầu tư của xã hội, thực
hiện mở rộng tín dụng tối đa và tăng khả năng
chuyển hóa nguồn vốn ngắn hạn để cho vay
dài hạn.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 20
Chu kỳ kinh tế
Cầu tín dụng tăng dẫn đến lãi suất tăng, nợ tích
lũy của các nhà đầu tư tăng.
Khi chu kỳ kinh tế đạt đỉnh điểm, nền kinh tế có
dấu hiệu cầu tín dụng ít nhiều không co giãn (
cung cầu tín dụng có dấu hiệu căng thẳng).
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11
11/09/2009 21
Chu kỳ kinh tế :
Các nhà đầu bắt đầu lo sợ về khả năng thanh
toán. Thị trường xuất hiện năng mất khả năng
trả nợ và kéo dài thời gian trả nợ của các nhà
đầu tư. Giá trị thị trường của các tài sản đầu tư
giảm sút. Hiện tượng domino bắt đầu xảy ra đối
với các nhà đầu tư khác.
Lúc này, ngân hàng bắt đầu thắt chặt cho vay
và yêu cầu các nhà đầu phải trả nợ. Nợ ngân
hàng có xu hướng khê đọng. Giá trị tài sản của
ngân hàng giảm sút.
Sức đề kháng ngân hàng giảm sút trước những
cú sốc từ bên ngoài, tính dễ vỡ bắt đầu xảy ra.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 22
Tóm lượt về thuyết chu kỳ kinh tế
Sai lầm về dự đoán tỷ suất đầu tư, dẫn đến tăng cầu đầu tư
quá mức, tăng cầu tín dụng quá mức, mất khả năng trả nợ của
ngân hàng.
Tại sao ngân hàng lại cuốn vào sự suy đoán sai lầm này?
Kỳ vọng tếu về mức lợi nhuận trong lai (giống như các nhà
đầu tư).
Trong giai đoạn đi lên của chu kỳ kinh tế, giá trị bất động
sản, cổ phiếu tăng đồng nghĩa là giá trị tài sản thế chấp
cũng tăng lên, số dư nợ tăng.
Hiện tượng đầu cơ xuất hiện. Các nhà đầu tư sẵn sàng vay
vốn ngân hàng với lãi suất để đầu tư vào bất động sản và cổ
phiếu có tỷ suất lợi nhuận cao.
Điều này làm cho tỷ phần vốn tài trợ cho sản xuất giảm đi,
sản lượng giảm xuống, góp phần vào việc đẩy nhanh sự suy
thoái kinh tế.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
12
11/09/2009 23
Giải thích bằng thuyết khuyết tật thị trường (
thông tin bất cân xứng):
Thông tin bất cân xứng và thị trường
phân bổ sai nguồn lực tín dụng?
Thuyết của Kinnon –Shaw về tự do hóa tài
chính không đủ để giải thích nguyên nhân gây
ra khủng hoảng tài chính.
Thuyết này đề cao vai trò của thị trường
trong việc phân bổ nguồn lực: Lãi suất
cao phân bổ tín dụng có hiệu quả hơn.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
11/09/2009 24
Nguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính, theo
quan điểm của Stiglitz: xuất phát từ thông tin bất
cân xứng, dẫn đến sai lầm lựa chọn ngược, lợi
dụng bảo lãnh và cố ý làm liều.
Các nhà đầu tư không nắm xác thực thông tin
về nhu cầu đầu tư của thị trường, cố ý làm liều.
Ngân hàng rơi vào vòng xoáy đầu tư của thị
trường, kỳ vọng lợi nhuận ảo, bảo lãnh sự làm
liều của các nhà đầu tư.
Trong khi, Nhà nước thiếu vai trò giám sát, cảnh
báo thị trường.
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH
13
11/09/2009 25
Diễn biến khủng hoảng tài chính Đông á
Vốn tư nhân nước ngồi chảy vào 5 nước Đơng Á, 1990-96
Dịng tiền nước ngồi chảy vào chủ yếu là nợ ngắn hạn
11/09/2009 26
Nợ nước ngoài (%GDP)
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Hàn Quốc 103.1 110.7 121.3 128.8 133.5 140.9
Thái Lan 88.6 98.4 110.8 128.1 142.0 141.9
Tỷ lệ cho vay bất động sản và chế biến ở Thái lan
14
11/09/2009 27
Sự vượt quá nợ ngắn hạn so với dự trữ ngoại tệ
Nợ ngắn hạn nước
ngồi (tỷ USD)
Dự trữ ngoại tệ
(tỷ USD)
Tỷ lệ nợ ngắn hạn
so với dự trữ
Hàn Quốc 70,18 34,07 2,06
Thái Lan 45,57 31,36 1,45
Indonesia 34,66 20,34 1,70
Malaysia 16,27 26,59 0,61
Philippines 8,29 9,78 0,85
Nguồn: ADB, “Asian Development Outlook”, 1999.
11/09/2009 28
Chỉ số giá cả bất động sản ở một số quốc gia
0
50
100
150
200
250
300
350
400
88 89 90 91 92 93 94 95 96 97
Jakarta
Nguồn: Từ Marcus Miller và Pongsak Luangaram (1998).
Bangkok
15
11/09/2009 29
1996 1997 1998 1999
Vốn tư nhân rịng 65,8 -20,4 -25,6 -24,6
Đầu tư trực tiếp rịng 8,4 10,3 8,6 10,2
Đầu tư chứng khốn rịng 20,3 12,9 -6,0 6,3
Vay thương mại và đầu tư khác 37,1 -43,6 -28,2 -41,1
Viện trợ chính thức rịng -0,4 17,9 19,7 -4,7
Dịng vốn quốc tế chảy ra khỏi Đơng Á (tỷ USD)
Nguồn: NHTG, “World Economic Outlook”, 5/1998 và 3/2000.
11/09/2009 30
Tăng trưởng kinh tế các nước Đông á
1995 1996 1997 1998 1999 2000
Hàn Quốc 8,92 6,75 5,01 -6,69 10,89 8,81
Thái Lan 9,31 5,88 -1,45 -10,77 4,22 4,31
Malaysia 9,83 10,00 7,32 -7,36 6,08 8,30
Indonesia 8,40 7,64 4,70 -13,13 0,85 4,77
Philippines 4,68 5,85 5,19 -0,58 3,40 4,01
Trung Quốc 10,53 9,58 8,84 7,80 7,05 7,94
Việt Nam 9,54 9,34 8,15 5,80 4,80 5,50
WB, “World Development Indicators 2002” .
16
11/09/2009 31
Khái quát
Khủng hoảng kinh tế
của các nước Đông á
11/09/2009 32
Sự tạo tiền của MHTM
NHTW cung tiền cho nền kinh tế,
hình thành nên khối tiền cơ sở:
MB = R+C
R: khối tiền dự trữ trong hệ thống
ngân hàng.
C: khối tiền trong lưu thông
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
17
11/09/2009 33
Với khối Rp, thông qua các hoạt động
tín dụng các ngân hàng thương mại sẽ
nhân rộng số tiền cung ứng
M = m x MB = C + D
CRR
DCm
SP ++
+=
)(
D
C
D
RR
D
C
m
SP ++
+
= )(
1
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
11/09/2009 34
Ngân hàng trung ương
Nhiệm vụ NHTW thực hiện chính sách tiền tệ,
kiểm soát cung tiền của nền kinh tế.
Các mô hình NHTW:
Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ
Ngân hàng trung ương trực thuộc Chính phủ
Xu hướng ngày nay các quốc gia tăng cường tính
độc lập của NHTW
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
18
11/09/2009 35
11/09/2009 36
Chính sách tiền tệ của NHTW
Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Mục tiêu cuối cùng
Mục tiêu trung gian
Mục tiêu hoạt động
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
19
11/09/2009 37
Dự trữ bắt buộc
Công cụ này có tác dụng kiểm soát sự tạo tiền
của các ngân hàng thương mại.
Nếu dự trữ bắt buộc tăng, hệ số tạo tiền giảm
Ngược lại, dự trữ bắt buộc giảm, hệ số tạo tiền tăng
D
C
D
RR
D
C
m
SP ++
+
= )(
1
Dự trữ bắt buộc
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
11/09/2009 38
Tái chiết khấu
Kiểm soát chất lượng tín dụng
cung cấp cho các định chế tài
chính.
Tác động đến chi phí vay vốn
của các định chế.
Chi phối lãi suất trên thị trường
tiền tệ và thị trường vốn.
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
20
11/09/2009 39
Thị trường mở
Ngân hàng trung ương tham gia mua
bán chứng khoán trên thị trường tiền tệ.
KIỂM SOÁT TIỀN TỆ
11/09/2009 40
Kiểm soát quản lý tài sản có và tài sản nợ
của hệ thống ngân hàng thương mại
Tài sản nợ
Vốn tự có
Vốn cấp 1:
Vốn điều lệ.
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.
Quỹ dự phòng tài chính.
Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
Lợi nhuận không chia.
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
21
11/09/2009 41
Vốn cấp 2:
Phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định được định
giá lại.
Phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu
tư được định giá lại.
Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do tổ chức
tín dụng phát hành.
Các công cụ nợ khác thỏa mãn những điều kiện sau:
Là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp .
Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10 năm;
Không được đảm bảo bằng tài sản của chính tổ chức tín dụng
Dự phòng chung
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
11/09/2009 42
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được
sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn.
Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn tổ
chức tín dụng được sử dụng để cho vay
trung hạn và dài hạn:
Ngân hàng thương mại: 40%
Tổ chức tín dụng khác: 30%
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
22
11/09/2009 43
Tài sản có
Các ngân hàng thương mại phải duy trì tỷ lệ
tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài
sản "Có" rủi ro.
Tài sản "Có" được phân nhóm theo các mức
độ rủi ro như sau:
Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 0%
Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 20%
Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 50%
Nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 100%
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
11/09/2009 44
Giới hạn tín dụng đối với khách hàng
Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với
một khách hàng không được vượt quá 15% vốn
tự có của tổ chức tín dụng.
Tổng mức cho vay và bảo lãnh của tổ chức tín
dụng đối với một khách hàng không được vượt
quá 25% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
Tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với
một nhóm khách hàng có liên quan không được
vượt quá 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng.
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
23
11/09/2009 45
Tỷ lệ về khả năng chi trả
Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ
lệ về khả năng chi trả đối với từng loại đồng
tiền, vàng như sau:
Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản "Có"
có thể thanh toán ngay và các tài sản "Nợ" sẽ
đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng tiếp
theo.
Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có
thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7
ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản Nợ phải
thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm
việc tiếp theo.
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
11/09/2009 46
Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
Mức đầu tư vào một khoản đầu tư
thương mại của tổ chức tín dụng tối đa
không được vượt quá 11% vốn điều lệ
của doanh nghiệp, quỹ đầu tư hoặc
11% giá trị dự án đầu tư.
Tổng mức đầu tư trong tất cả các khoản
đầu tư thương mại của tổ chức tín dụng
không được vượt quá 40% vốn điều lệ
và quỹ dự trữ của tổ chức tín dụng.
KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH
24
11/09/2009 47
QUYẾT ĐỊNH 457/2005/QĐ-NHNN : Quy
định về các tỷ lệ bảo đảm an
tồn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng
Ban hành kèm theo Quyết định này "Quy
địnhh về các tỷ lệ bảo đảm an tồn
trong hoạt động của tổ chức tín dụng
11/09/2009 48
Đây là vấn đề có tính nhạy cảm cao.
Các nước thiếu vốn, vay nợ để tài trợ vốn
cho đầu tư.
Vay nợ gia tăng mức tín nhiệm của quốc
gia trên thị trường quốc tế.
Vay nợ không kiểm soát và quản lý là
nguyên nhân cơ bản gây ra khủng hoảng
tài chính.
Cần có cơ chế quản lý nợ hiệu quả.
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI