I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Xâydựngnềndânchủxãhộichủnghĩa
1.1.Quanniệmvềdânchủ
• Dânchủlàdânlàmchủ
• Dânchủlà nhucầukháchquancủacon
người, là sự phản ánh những giá trị
nhânvăn,là kếtquảcủacuộcđấutranh
lâu dàicủanhândânchốnglại ápbức,
bóclột,bấtcông.
14 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 6: Những vấn đề chính trị – Xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xẫ hội chủ nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 6
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ –
XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH
MẠNG XHCN
TS. Nguyễn Minh Tuấn
I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1. Quan niệm về dân chủ
• Dân chủ là dân làm chủ
• Dân chủ là nhu cầu khách quan của con
người, là sự phản ánh những giá trị
nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh
lâu dài của nhân dân chống lại áp bức,
bóc lột, bất công.
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
• Quyền lực đều thuộc về nhân dân.
• Cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về
những tư liệu sản xuất chủ yếu.
• Kết hợp hài hòa giữa các lợi ích, động
viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo
vào xây dựng xã hội mới.
2. Xây dựng nhà nước XHCN
2.1. Khái niệm “nhà nước XHCN”
• Một tổ chức thuộc kiến trúc thượng
tầng, dựa trên cơ sở kinh tế của
CNXH
• Nhà nước XHCN là tổ chức mà thông
qua đó, Đảng của giai cấp công nhân
thực hiện vai trò lãnh đạo của mình
đối với toàn xã hội
• Một nhà nước kiểu mới
2.2. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ
của nhà nước xã hội chủ nghĩa
a,. Đặc trưng của nhà nước XHCN
• Là công cụ để thực hiện quyền lực
của nhân dân lao động, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
• Tổ chức, xây dựng xã hội mới XHCN.
• Lôi cuốn đông đảo quần chúng nhân
dân tham gia quản lý nhà nước, quản
lý xã hội.
b. Chức năng của nhà nước XHCN
Tổ chức có hiệu quả công cuộc xây
dựng xã hội mới
Trấn áp sự phản kháng của các thế
lực thù địch, chống lại sự nghiệp xây
dựng CNXH
Bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất
nước, ổn định an ninh, trật tự xã hội.
c. Nhiệm vụ chính của nhà nước
XHCN:
Xây dựng và phát triển kinh tế. Nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân
Xây dựng nền văn hóa XHCN, phát
triển giáo dục và đào tạo, chăm sóc
sức khỏe nhân dân
Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị,
bình đẳng với các nước trên thế giới.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
TÔN GIÁO
1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc
giải quyết vấn đề dân tộc
1.1. Khái niệm dân tộc
• Chỉ một cộng đồng người ổn định, hợp
thành nhân dân của một quốc gia, có
lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất,
quốc ngữ chung, có truyền thống văn
hóa, truyền thống đấu tranh chung trong
quá trình dựng nước và giữ nước.
1.2. Hai xu hướng phát triển của dân
tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng
CNXH
• Xu hướng thứ nhất: muốn tách ra để
thành lập các quốc gia độc lập.
• Xu hướng thứ hai: Các dân tộc muốn
liên hiệp lại với nhau.
1.3. Những nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc
• Phải vì lợi ích cơ bản lâu dài của các
dân tộc.
• Xác lập quan hệ công bằng, bình
đẳng giữa các dân tộc trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội.
2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ
bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo
2.1. Khái niệm tôn giáo
• Tôn giáo là sản phẩm của con người,
gắn với những điều kiện tự nhiên và
lịch sử cụ thể, xác định. Nó bao gồm:
ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn
giáo và những hoạt động mang tính
chất nghi thức tín ngưỡng
2.2. Nguyên nhân tồn tại tín ngưỡng,
tôn giáo
Nguyên nhân nhận thức
Nguyên nhân kinh tế
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân chính trị – xã hội
Nguyên nhân văn hóa
2.3. Các nguyên tắc cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo
• Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
mọi công dân
• Hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực
của tôn giáo trong đời sống xã hội
• Đoàn kết những người có tôn giáo
với những người không có tôn giáo,
đoàn kết các tôn giáo để xây dựng và
bảo vệ đất nước.
• Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư
tưởng trong vấn đề tôn giáo.
• Phải có quan điểm lịch sử – cụ thể
khi giải quyết vấn đề tôn giáo.