Chuyên đề 6 Tự do hóa tài chính (tiếp)
I. TÀI CHÍNH KIỀM CHẾ II. TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH III. CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ IV. ĐỒNG TIỀN CHUYỂN ĐỔI TỰ DO
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 6 Tự do hóa tài chính (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/13/2014 GS.BINH MINH 1
LÝ THUYẾT
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ
CHUYÊN ĐỀ CAO HỌC
BÀI GIẢNG
CHUYÊN ĐỀ 6
3/13/2014 GS.BINH MINH 2
Chuyên đề 6
TỰ DO HÓA TÀI
CHÍNH
3/13/2014 GS.BINH MINH 3
I. TÀI CHÍNH KIỀM CHẾ
II. TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH
III. CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
IV. ĐỒNG TIỀN CHUYỂN ĐỔI TỰ
DO
3/13/2014 GS.BINH MINH 4
Các biện pháp của chính sách tiền tệ được nhiều
nước áp dụng chủ yếu là công cụ gián tiếp .
Đó chính là một phần trong xu hướng rất quan
trọng đang chi phối đổi mới chính sách tài chính –
tiền tệ hiện nay trên thế giới – tự do hóa tài chính .
3/13/2014 GS.BINH MINH 5
Dường như tất cả đều công nhận những ưu điểm
tuyệt đối của tự do hóa tài chính so với tài chính
hạn chế .
Thông qua phân tích những hậu quả của cơ chế
“tài chính kiềm chế “ đồng thời nêu ra những ưu
thế tuyệt đối của cơ chế “tài chính tự do “ , học
thuyết về sự phát triển tài chính của McKinnon và
E.Shaw năm 1973 đã đặt nền tảng cho học thuyết
tự do hóa tài chính được nhiều nước theo đuổi .
3/13/2014 GS.BINH MINH 6
Hiện nay IMF cũng như WB lấy đó như là kim
chỉ nam cho đổi mới tài chính trên toàn cầu .
Họ nhận định : “ Tự do hóa tài chính thành công
là bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lược
tăng trưởng kinh tế của mỗi nước”.
3/13/2014 GS.BINH MINH 7
Xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa :
- Một mặt khuyến khích các quốc gia tự do hóa tài
chính để tranh thủ những lợi thế tăng trưởng ,
- Mặt khác tạo ra sức ép buộc các nước phải thực
hiện tự do hóa tài chính nếu không muốn bị cô lập .
3/13/2014 GS.BINH MINH 8
Việt Nam chủ trương nền kinh tế mở và hội
nhập nên càng phải chú trọng tự do hóa tài chính .
Tuy nhiên , trong 3 xu hướng tự do hóa cơ bản :
- Tự do hóa giá cả
- Tự do hóa thương mại
- Tự do hóa tài chính
thì tự do hóa tài chính thường là bước cuối cùng
khó khăn nhất , lâu dài nhất và cũng nguy hiểm
nhất nếu đứng về khía cạnh rủi ro và các cú sốc
đối với nền kinh tế . Bên cạnh đó , tự do hóa tài
chính đặc biệt nhạy cảm chính trị.
3/13/2014 GS.BINH MINH 9
I. Tài chính kiềm chế
Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính
được đặc trưng hóa bởi sự can thiệp quá mức
của nhà nước vào các hoạt động và các quá trình
tài chính .
@Biểu hiện cụ thể :
- Nhà nước ấn định những mức lãi suất trần .
- Trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng
ưu tiên cho khu vực kinh tế nhà nước và đặt ra
các tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao.
3/13/2014 GS.BINH MINH 10
I. Tài chính kiềm chế
Đặc biệt hơn đối với các nước mà nền kinh tế được
quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, tài
chính kiềm chế thể hiện rõ nét ở :
- Chính sách bao cấp qua tín dụng .
- Mức lãi suất đặc biệt thấp, thậm chí là lãi suất
âm.
- Khu vực kinh tế tư nhân hầu như không có cơ
hội vay vốn từ hệ thống tài chính chính thức .
3/13/2014 GS.BINH MINH 11
I. Tài chính kiềm chế
Việc theo đuổi tài chính kiềm chế có nguyên nhân
chủ yếu từ những đòi hỏi và mong muốn của nhà
nước về nguồn tài chính để đảm bảo một tỷ lệ tăng
trưởng cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp cũng như các
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác .
Hậu quả cơ bản của việc theo đuổi chính sách
tài chính kiềm chế là những hạn chế về tăng
trưởng kinh tế, những mất ổn định trong kinh tế vĩ
mô .
3/13/2014 GS.BINH MINH 12
I. Tài chính kiềm chế
Theo một logic thông thường :
-1. Lãi suất thấp sẽ khuyến khích đầu tư, do đó mà
thúc đẩy sự tăng trưởng.
Song việc duy trì tài chính kiềm chế trong giai
đoạn sau đã cho thấy với các mức lãi suất quá thấp,
công chúng không muốn để khoản tiết kiệm của
mình dưới dạng tài sản tài chính.
Trái lại họ hiện vật hóa dưới dạng vàng, đá quý,
ngoại tệ mạnh, thậm chí tất cả các loại hàng hóa
tiêu dùng mà họ có thể mua và dự trữ được.
3/13/2014 GS.BINH MINH 13
I. Tài chính kiềm chế
-2. Tiềm năng tài chính trong dân cư do vậy
không được huy động và sử dụng vào đầu tư sản
xuất .
Điều này gây ra:
@ Tình trạng thiếu vốn đầu tư cho tăng trưởng
kinh tế
@ Khan hiếm giả tạo về hàng hóa
@ Những mất cân đối nghiêm trọng trên thị
trường hàng hóa .
3/13/2014 GS.BINH MINH 14
I. Tài chính kiềm chế
-3. Trên thị trường tài chính, cầu về vốn vượt xa
khả năng của các nguồn cung cấp (cũng vì các mức
lãi suất trần thấp ).
Do vậy mà các danh mục đầu tư có tỷ suất lợi
nhuận cao phải hủy bỏ vì không có vốn , hoặc phải
thỏa mãn bằng vốn của các thị trường ngầm hoạt
động ngoài vòng kiểm soát của nhà nước .
3/13/2014 GS.BINH MINH 15
I. Tài chính kiềm chế
-4. Các doanh nghiệp nhà nước luôn được ưu tiên
vay vốn với lãi suất bao cấp do vậy mà ỷ lại, không
sản xuất và kinh doanh một cách có hiệu quả dẫn
tới NSNN luôn phải bao cấp và thiếu hụt.
-5. Lạm phát và sự biến động của tỷ giá là không
thể kiểm soát nổi .
3/13/2014 GS.BINH MINH 16
I. Tài chính kiềm chế
-6. Hệ thống tài chính không được phát triển và
không thể thực hiện được những chức năng trong
việc điều tiết và tạo vốn thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế .
-7. Thị trường tài chính hoặc là không có hoặc là
hết sức manh mún, phân tán và đầy rẫy rủi ro .
3/13/2014 GS.BINH MINH 17
I. Tài chính kiềm chế
Như vậy, tài chính kiềm chế có nội dung chủ yếu
là:
- Thực hiện trần lãi suất tín dụng.
- Phân bổ tín dụng bằng các quyết định hành
chính nhiều hơn là thông qua cơ chế thị trường.
- Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn từ trong và ngoài
nước.
3/13/2014 GS.BINH MINH 18
II. Tự do hóa tài chính
Tài chính tự do hóa là cơ chế trong đó không có
hoặc chỉ có sự can thiệp rất hạn chế của chính phủ
vào các hoạt động tài chính như: phân phối vốn
tín dụng, hình thành lãi suất, tỷ giá hối đoái và sự
tham gia của các thể chế tài chính vào các thị
trường.
3/13/2014 GS.BINH MINH 19
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Tự do hóa tài chính là giảm thiểu sự can thiệp
của nhà nước vào các quan hệ và giao dịch tài
chính, các hoạt động tài chính được tự do thực
hiện theo tín hiệu thị trường .
3/13/2014 GS.BINH MINH 20
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Bản chất của tự do hóa tài chính là hoạt động
tài chính được thực hiện theo cơ chế nội tại vốn có
của thị trường .
Các dòng vốn được tự do lưu chuyển đến bất cứ
đâu, nơi thu được hiệu quả cao nhất, tùy thuộc vào
ý muốn của nhà đầu tư mà không gặp bất cứ sự
ngăn cản phi kinh tế nào .
Điều này hoàn toàn phù hợp với trọng tâm đổi
mới là nâng cao hiệu quả đầu tư mà các nhà nước
đã lựa chọn .
3/13/2014 GS.BINH MINH 21
2. Tự do hóa tài chính
2.1. Khái niệm và các quan điểm.
Các dòng vốn ở đây bao gồm :
Vốn trong nước:
+ Vốn đầu tư của khu vực nhà nước và tư nhân ,
+ Vốn của khu vực dân cư,
+ Vốn của các tổ chức tài chính và các tổ chức
“phi tài chính”
Vốn nước ngoài :
+ Vốn đầu tư gián tiếp
+ Vốn đầu tư trực tiếp (trừ nguồn vốn cho
những lĩnh vực đặc biệt như an ninh, quốc phòng
và công ích khác).
3/13/2014 GS.BINH MINH 22
2 . Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Các quan điểm khác nhau về tự do hóa tài
chính:
Theo Mc Kinnon và E.Shaw: tài chính là tiền
đề cho sự phát triển kinh tế, chính sách và cơ sở
tài chính vững mạnh sẽ tạo động lực cho tăng
trưởng kinh tế bền vững
- Kìm hãm tài chính phải được xóa bỏ và tự do
hóa tài chính thực chất là hoạt động tài chính
theo cơ chế thị trường.
3/13/2014 GS.BINH MINH 23
2. Tự do hóa tài chính
2.1. Khái niệm và các quan điểm.
- Tự do hóa tài chính bắt đầu từ tự do hóa
thương mại, xóa bỏ những rào cản phi kinh tế
đến dòng vốn lưu chuyển và hoạt động của nhà
đầu tư, tự do hóa lãi suất, tự do hóa hối đoái đến
biểu hiện cao nhất là khả năng chuyển đổi trên
tài khoản vốn.
3/13/2014 GS.BINH MINH 24
2 . Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Gordon de Brouwer dưới góc độ hội nhập cho
rằng:
Tự do hóa tài chính là quá trình liên kết thị
trường tài chính với thị trường tài chính quốc tế
theo đúng bản chất năng động của nó
3/13/2014 GS.BINH MINH 25
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
A.D. Kunt và E. Detragiache cho rằng tự do hóa
tài chính thể hiện ở quá trình tự do hóa hệ thống tài
chính:
- Từng bước nới lỏng hoặc xóa bỏ các quy định về
mức trần lãi suất; hạ thấp mức dự trữ bắt buộc và
các hàng rào ngăn cản các doanh nghiệp mới ra
nhập thị trường;
- Giảm thiểu sự can thiệp của chính phủ vào các
quyết định phân bổ tín dụng, tư nhân hóa nhiều
ngân hàng và các công ty bảo hiểm;
- Đẩy mạnh sự phát triển của thị trường chứng
khoán trong nước và khuyến khích sự gia nhập thị
trường của các tổ chức tài chính trung gian nước
ngoài.
3/13/2014 GS.BINH MINH 26
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Theo UNDP
Tự do hóa tài chính bao gồm tài chính trong
nước và tài chính quốc tế không phải đơn thuần
chỉ là huy động vốn mà trọng tâm của nó là thu
thập và xử lý thông tin kinh tế, đây là trọng tâm
của nhiệm vụ phân bổ các nguồn lực cho phát
triển. Các tiêu chuẩn tài chính kế toán phải được
xây dựng tốt và đáng tin cậy để bảo đảm cho thị
trường tài chính vận hành tốt.
3/13/2014 GS.BINH MINH 27
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
Các nhà kinh tế VN tiếp cận Tự do hóa tài
chính trong bối cảnh Việt nam cho rằng:
- Sự cần thiết phải kiểm soát được chính sách tài
khóa
- Xóa bỏ kiểm soát tín dụng, những hạn chế, định
hướng, hay ràng buộc trong quá trình cấp và
phân phối tín dụng
- Cải cách triệt để và toàn diện các DNNN;
- Tự do hóa lãi suất
3/13/2014 GS.BINH MINH 28
II. Tự do hóa tài chính
2.1 . Khái niệm và các quan điểm.
- Điều chỉnh tỷ giá linh hoạt theo những tín hiệu
của thị trường;
- Chấm dứt phân biệt đối xử về pháp lý giữa các
loại hình về hoạt động;
- Tự do hóa các luồng vốn quốc tế;
- Tự do hóa các dịch vụ tài chính: Dịch vụ bảo
hiểm, ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác.
3/13/2014 GS.BINH MINH 29
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do
hóa tài chính
2.2.1. Nội dung tự do hóa tài chính
Nội dung tự do hóa tài chính được sắp đặt theo
trình tự tối ưu:
- Chính phủ phải kiểm soát được chính sách tài
khóa và thực thi chính sách tài khóa có hiệu quả -
Các thâm hụt trong chính sách tài khóa phải được
loại trừ và ổn định được mức giá. Nguồn thu của
nhà nước phải chuyển dần sang khu vực tư nhân,
3/13/2014 GS.BINH MINH 30
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chínhvà cấp độ tự do hóa tài chính
- Mở cửa thị trường vốn trong nước sao cho người
gửi tiền nhận được lãi suất thực đã điều chỉnh theo
lạm phát, mở cửa thị trường vốn trong nước và tự
do hóa lãi suất.
- Tự do hóa tỷ giá hối đoái. Theo đó, trong cán cân
thanh toán quốc tế, tốt nhất là nên tự do hóa các
giao dịch trên tài khoản vãng lai một cách nhanh
chóng hơn so với dòng vốn quốc tế.
3/13/2014 GS.BINH MINH 31
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài
chính
- Tự do hóa các giao dịch trên tài khoản vốn
- Tự do hóa các dịch vụ tài chính: các dịch vụ bảo
hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm; dịch
vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác
3/13/2014 GS.BINH MINH 32
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
2.2.2. Cấp độ tự do hóa tài chính
Tự do hóa tài chính được phân làm 2 cấp độ :
- Tự do hóa tài chính nội địa: xóa bỏ kiểm soát lãi
suất và phân bổ tín dụng.
- Tự do hóa tài chính quốc tế: loại bỏ sự kiểm soát
vốn và hạn chế trong quản lý ngoại hối ( chuyển
đổi tiền tệ ) .
3/13/2014 GS.BINH MINH 33
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tự do hóa lãi suất - Hạt nhân của tự do hóa tài
chính
Lãi suất phải do thị trường quyết định, phụ thuộc
vào cung và cầu, đầu tư, mức tiết kiệm và thu nhập
trong nền kinh tế .
Trong nền kinh tế có ba loại giá:
Giá cả (giá hàng hóa và dịch vụ, tiền lương cũng
là giá hàng hóa sức lao động),
Lãi suất (giá vốn ),
3/13/2014 GS.BINH MINH 34
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tỷ giá hối đoái (giá ngoại tệ)
Tự do hóa lãi suất (thường gắn liền với nó là tự do
hóa tỷ giá hối đoái) tác động mạnh đến toàn bộ
nền kinh tế quốc dân, quyết định tốc độ và tính
chất của tăng trưởng kinh tế .
3/13/2014 GS.BINH MINH 35
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Trong tự do hóa tài chính , lãi suất do thị trường
quyết định và phải là lãi suất thực dương vì chỉ
khi đó các ngân hàng mới có thể cạnh tranh để thu
hút các nguồn tiết kiệm
Lãi suất thực dương cũng thúc đẩy người đi vay
đầu tư có hiệu quả và nhờ đó tăng hiệu quả của
toàn bộ nền kinh tế .
Như vậy, tự do hóa tài chính làm tăng cả số
lượng và chất lượng của hệ thống ngân hàng .
3/13/2014 GS.BINH MINH 36
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tự do hóa lãi suất phải gắn liền với cải cách cơ
cấu, bao gồm :
1- Cơ cấu lại các khoản nợ khó đòi trong bảng cân
đối ngân hàng,
2- Tiến hành tư nhân hóa một số ngân hàng thuộc
sở hữu nhà nước,
3- Aùp dụng các biện pháp kích thích cạnh tranh
lành mạnh trong khu vực ngân hàng .
3/13/2014 GS.BINH MINH 37
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tiến trình đưa lãi suất thực tiệm cận mức cân
bằng cũng là một thước đo thành công của tự do
hóa tài chính.
Các nhà hoạch định chính sách cần kiểm soát
quá trình tự do hóa lãi suất :
Thứ nhất, họ phải quyết định thời điểm bắt đầu
và tốc độ tự do hóa lãi suất.
3/13/2014 GS.BINH MINH 38
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Điều này căn cứ vào:
Những tiến bộ đạt được trong cải cách khu vực
doanh nghiệp nhà nước
Thực hiện “Văn minh tín dụng” (nghĩa là tăng
số lượng các ngân hàng có chính sách tín dụng theo
cơ chế thị trường) .
3/13/2014 GS.BINH MINH 39
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Thứ hai, họ phải quyết định lộ trình tự do hóa.
Thực hiện trật tự tiến hành tự do hóa lãi suất của
các công cụ tài chính khác nhau sao cho không làm
tổn hại đến hệ thống ngân hàng .
Để quyết định trình tự tự do hóa lãi suất cần
phân biệt rõ:
- Các giao dịch cho vay .
- Các giao dịch tiền gửi .
- Giao dịch bán buôn
- Giao dịch bán lẻ.
3/13/2014 GS.BINH MINH 40
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Lãi suất trong các giao dịch bán buôn được tự
do hóa trước tiên, tiếp theo là lãi suất cho vay và
cuối cùng là lãi suất tiền gửi.
- Trật tự này cho phép:
@Ngân hàng đảm bảo có lợi nhuận
@ Các doanh nghiệp và người dân có thời gian
thích nghi với tự do hóa .
3/13/2014 GS.BINH MINH 41
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Hàn Quốc, Malaisia và Thổ Nhĩ Kỳ tự do
hóa theo lộ trình: đầu tiên là lãi suất liên
ngân hàng, tiếp theo là lãi suất cho vay, và
cuối cùng là lãi suất tiền gửi.
Vì lãi suất liên ngân hàng không có ảnh
hưởng trực tiếp tới công chúng nên tự do
hóa ít gây biến động chính trị và xã hội nhất.
3/13/2014 GS.BINH MINH 42
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Trung Quốc :
Cũng theo lộ trình này nhưng cho phép khoảng
thời gian dài hơn để công chúng quen với phương
thức lãi suất mới .
Tự do hóa lãi suất cho vay trước, lãi suất tiền
gửi sau cho phép tránh cạnh tranh thái quá trong
khu vực ngân hàng, đồng thời giành thời gian để
NHTM củng cố hoạt động và cơ cấu tài chính của
mình .
3/13/2014 GS.BINH MINH 43
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tự do hóa lãi suất trong giao dịch bán buôn tác
động mạnh tới cải cách chính sách tiền tệ .
NHTƯ đóng vai trò then chốt phát triển thị
trường tiền tệ:
Một mặt, NHTƯù sử dụng các biện pháp nhằm
nâng cao sức mạnh của các NHTM thông qua gián
tiếp phát triển mạnh thị trường liên ngân hàng .
Mặt khác, NHTƯ có thể trực tiếp tham gia vào
việc phát triển thị trường này .
3/13/2014 GS.BINH MINH 44
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Thứ ba, NHTƯ cần phát triển chiến lược chỉ đạo
chính sách tiền tệ trong khuôn khổ hệ thống tài
chính đã tự do hóa.
Thứ tư , các nhà hoạch định chính sách cần tích
cực chuẩn bị những công cụ tài chính mới cần thiết
sau khi tiến hành tự do hóa .
3/13/2014 GS.BINH MINH 45
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tuy nhiên , tự do hóa tài chính không đồng nghĩa
với “ thả nổi” các ngân hàng mà chính phủ vẫn
phải tiếp tục can thiệp vào khu vực tài chính thông
qua :
- Giám sát độ an toàn của các ngân hàng ;
- Một số ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước;
- NHTƯ có thể là người cho vay nợ chủ yếu .
3/13/2014 GS.BINH MINH 46
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tự do hóa tài chính quốc tế - chính sách về tỷ
giá hối đoái .
Hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều quan điểm
về chính sách này :
Tỷ giá hối đoái cố định .
Tỷ giá thả nổi có quản lý .
Tỷ giá thả nổi hoàn toàn .
3/13/2014 GS.BINH MINH 47
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
IMF đã tổng kết những yếu tố chủ yếu để lựa
chọn chính sách tỷ giá hối đoái như sau :
1- Quy mô và độ mở cửa nền kinh tế .
Nếu ngoại thương chiếm tỷ trọng lớn trong
GDP thì cái giá phải trả do tiền tệ không ổn định
rất cao. Nếu tỷ trọng này nhỏ thì một nền kinh tế
mở có thể giữ tỷ giá hối đoái cố định .
3/13/2014 GS.BINH MINH 48
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
2- Tốác độ lạm phát .
Nếu một nước có tỷ lệ lạm phát cao hơn nhiều
so với nước bạn hàng thì tỷ giá hối đoái cần mềm
dẻo để đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng
hóa trên thị trường thế giới.
Nếu chênh lệch tốc độ lạm phát không nhiều thì
tỷ giá hối đoái cố định tỏ ra thích hợp hơn.
3/13/2014 GS.BINH MINH 49
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
3- Mức độ năng động của thị trường lao động .
Tiền lương càng đông cứng thì càng cần một tỷ giá
hối đoái mềm dẻo để giúp nền kinh tế chống lại
những cú sốc từ bên ngoài .
4- Mức độ phát triển tài chính .
Các nước đang phát triển có thị trường tài chính
yếu ớt, không nên thả nổi tỷ giá hoàn toàn vì chỉ
cần một số nhỏ các giao dịch đối ngoại cũng có thể
gây ra những biến động tiền tệ lớn .
3/13/2014 GS.BINH MINH 50
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
5- Mức độ tín nhiệm của các nhà hoạch
định chính sách .
Uy tín của NHTƯ thấp thì càng phải cố
định tỷ giá để thuyết phục về khả năng
kiểm soát lạm phát của NHTƯ .
3/13/2014 GS.BINH MINH 51
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
6- Tính năng động của thị trường vốn .
Một nền kinh tế mở cửa hướng tới các nguồn vốn
quốc tế càng mạnh thì càng khó giữ tỷ giá cố định
.
Qua đó chúng ta thấy việc áp dụng chính sách
tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý của Việt Nam
hiện nay là hoàn toàn thích hợp .
3/13/2014 GS.BINH MINH 52
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Tuy nhiên , cần đặc biệt lưu ý điều chỉnh tỷ giá
linh hoạt tương ứng với một rổ tiền tệ gồm các
đồng tiền tham gia vào thương mại với Việt Nam
hơn là neo chặt vào USD.
Mấu chốt của chính sách tỷ giá thả nổi có quản
lý là xây dựng một hành lang tỷ giá cho phép tỷ
giá dao động trong một giới hạn nhất định xung
quanh tỷ giá chính thức của NHTƯ .
3/13/2014 GS.BINH MINH 53
II. Tự do hóa tài chính
2.2. Nội dung tự do hóa tài chính và cấp độ tự do hóa tài chính
Thước đo mức độ tự do hóa tài chính
- Các tiếp cận của quốc gia đến các thị trường tài
chính quốc tế.
- Khả năng của quốc gia thu hút các nguồn tài trợ
tư nhân bên trong quốc gia bằng cách xem xét tỷ
số giữa dòng vốn tư nhâ