Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới m ẻđối với các
doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sản xuất kinh doanh. Với vị trí là khâu
cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chuẩn bị một
chu kì sản xuất m ới. Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường
hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết
liệt, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ
sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi và phát triển là một nhiệm vụ khó
khăn.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải
đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào đểđây nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm? Đó là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích
vàđánh giá mọi mặt tình hình của doanh nghiệp như tình hình thị trường,
khách hàng. kết h ợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh
nghiệp để tìm ra hướng đi đúng đắn.
Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững
trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát
triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt có nghĩa là doanh
nghiệp sẽ mất chỗđứng trên thị trường, dần dần loại bỏ mình ra khỏi qúa
trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại công ty pha,
tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm của công
ty theo cách nhìn của một sinh viên khoa Tài chính doanh nghiệp để th ực hiện
đề tài: “Các giải pháp tài chính đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh
thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển".
Nội dung của đề tài trước hết trình bày những vấn đề lý luận chung và
công tác tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất và thông qua phân
tích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để từđóđề xuất
những ý kiến góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.
Phù hợp với nội dung này, kết cấu đề tài bao gồm những phần sau:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của
các doanh nghiệp sản xuất trong n ền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy
Văn Điển
Chương 3: Một số phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
ởcông ty Phân lân nung chảy Văn Điển
74 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2079 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các giải pháp tài chính để đẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh thu tại công ty phân lân nung chảy Văn Điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
1
Luận văn
Các giải pháp tài chính đểđẩy
mạnh công tác tiêu thụ và tăng
doanh thu tại công ty Phân lân
nung chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
2
LỜIMỞĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm hoàn toàn không phải là vấn đề mới mẻđối với các
doanh nghiệp sản xuất trong qua trình sản xuất kinh doanh. Với vị trí là khâu
cuối cùng kết thúc một chu kì sản xuất, tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức
quan trọng, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ và các doanh nghiệp để chuẩn bị một
chu kì sản xuất mới. Song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng
làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm. Nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường
hiện nay, khi mà yếu tố cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết
liệt, tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn thì việc làm tốt công tác tiêu thụ
sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi và phát triển là một nhiệm vụ khó
khăn.
Để làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm thì trước hết doanh nghiệp phải
đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Nhưng làm thế nào đểđây nhanh tốc độ
tiêu thụ sản phẩm? Đó là cả một quá trình tìm tòi, nghiên cứu, phân tích
vàđánh giá mọi mặt tình hình của doanh nghiệp như tình hình thị trường,
khách hàng... kết hợp với năng lực, sự sáng tạo của các nhà quản lý doanh
nghiệp để tìm ra hướng đi đúng đắn.
Làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững
trong cơ chế thị trường, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục phát
triển vươn lên. Ngược lại, công tác tiêu thụ làm không tốt có nghĩa là doanh
nghiệp sẽ mất chỗđứng trên thị trường, dần dần loại bỏ mình ra khỏi qúa
trình kinh doanh. Bởi vậy, tiêu thụ sản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu
của các doanh nghiệp.
Xuất phát từ quan điểm này, trong thời gian thực tập tại công ty pha,
tôi đã tiến hành tìm hiểu và nghiên cứu công tác tiêu thụ sản phẩm của công
ty theo cách nhìn của một sinh viên khoa Tài chính doanh nghiệp để thực hiện
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
3
đề tài: “Các giải pháp tài chính đểđẩy mạnh công tác tiêu thụ và tăng doanh
thu tại công ty Phân lân nung chảy Văn Điển".
Nội dung của đề tài trước hết trình bày những vấn đề lý luận chung và
công tác tiêu thụ sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất và thông qua phân
tích đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp để từđóđề xuất
những ý kiến góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại doanh nghiệp.
Phù hợp với nội dung này, kết cấu đề tài bao gồm những phần sau:
Chương 1: Những vấn đề lí luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm của
các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế thị trường.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty Phân lân nung chảy
Văn Điển
Chương 3: Một số phương hướng, biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm
ởcông ty Phân lân nung chảy Văn Điển
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
4
Chương 1
LÝLUẬNCƠBẢNVỀTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦADOANHNGHIỆPTRO
NGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG
1.1.Tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ sản phẩm.
Đất nước ta đã vàđang từng bước hội nhập với tình hình chung của nền
kinh tế thế giới. Ngày nay kinh tế quốc doanh không còn làđộc tôn như thời
kỳ bao cấp nhưng vẫn giữđược vai trò chủđạo bởi vì chính sự có mặt của cá
khu vực kinh tế khác vừa tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của các
thành phần kinh tế, đồng thời buộc các doanh nghiệp quốc doanh phải hoạt
động có hiệu quảđể luôn giữ vai trò chủđạo của mình.
Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh ở các
thành phần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp
luật. Các đơn vị sản xuất sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà còn phải có nhiệm
vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm tốt.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn
vị mua và thu được tiền về có sản phẩm đó. Thời điểm sản xuất được xác định
là tiêu thụ khi người mua sản phẩm hàng hoá dịch vụđã thanh toán hoặc chấp
nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu được hay chưa.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh
doanh, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ,
chuyển vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.
T – H
Tư liệu sản xuất
Sức lao động .........SX........... H’ – T’
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
5
1.1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu là biểu hiện tổng giá trị của các lợi ích kinh tế mà doanh
nghiệp thu được từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác trong một thời kì
nhất định.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là biểu hiện tổng giá trị các loại hàng hòa
dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời kì nhất định.
Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa
được chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán.
Trường hợp doanh nghiệp có các sản phẩm hàng hoá, dịch vụđem làm
quà tặng, quà biếu cho các đơn vị khác, hoặc để tiêu dùng nội bộ doanh
nghiệp cũng phải tính toán để xác định doanh thu.
Thời điểm xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm là thời điểm hàng hóa
đợc chuyển giao và khách hàng chịu chấp nhận thanh toán. Doanh thu tiêu thụ
sản phẩm không phải luôn đồng nhất với tiền bán hàng. Tiền bán hàng thu
được khi doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm và thu đợc tiền về, còn doanh
thu được xác định ngay cả khi khách hàng chấp nhận nhưng chưa thanh toán
tiền hàng. Khi có các khoản giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, chiết
khấu thơng mại, hàng bán bị trả lại thì doanh thu tiêu thụ và tiền bán hàng còn
khác nhau về chất. Khi đó tiền bán hàng chỉ là một phần của doanh thu tiêu
thụ, ứng với số tiền thực tếkhách hàng đã thanh toán cho doanh nghiệp. Để
thấy rõ sự khác nhau này ta hãy đi vào từng trờng hợp xác định doanh thu tiêu
thụ sản phẩm:
Trường hợp 1: doanh nghiệp bán hàng vàđược khách hàng thanh toán ngay
lượng hàng bán ra sẽđược xác định ngay là tiêu thụ, đồng thời doanh thu bán
hàng và tiền bán hàng được xác định tại cùng một thời điểm.
Trường hợp 2: doanh nghiệp bán hàng theo hình thức trả góp, khi đó doanh
thu tiêu thụđợc xác định ngay nhn tiền bán hàng chỉ thu đợc một phần, các
phần còn lại thu theo định kì.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
6
Trường hợp 3: Doanh nghiệp sản xuất giao hàng vàđược khách hàng chấp
nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán ngay. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
được xác định ngay nhưng tiền bán hàng thì chưa thu được về.
Trường hợp 4: Doanh nghiệp giao đủ hàng theo số tiền khách hàng đãứng
trước, khi đó số tiền ứng trước trở thành tiền bán hàng của doanh nghiệp.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm cũng được xác định vào thời điểm đó.
Trường hợp 5: Doanh nghiệp thu được tiền bán hàng hoặc được chấp nhận
thanh toán số hàng gửi đi bán hoặc giao cho các đại lí. Trường hợp này th-
ường hay dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm dẫn đến nhầm lẫn về thời điểm hạch
toán doanh thu giữa các kì hạch toán, do có sự khác nhau về thời điểm giao
hàng và thanh toán tiền hàng, về không gian và thời gian. Để xác định doanh
thu đúng thời điểm cần nắm chắc thời điểm thanh toán hoặc thời điểm chấp
nhận thanh toán của khách hàng.
Tóm lại, có 2 điều kiện để xác định doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa:
- Doanh nghiệp đã xuất giao sản phẩm cho khách hàng chưa?
- Khách hàng đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho doanh nghiệp
chưa?
1.1.3. Ý nghĩa của tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Trong nền kinh tế thị trường, nhiệm vụ của doanh nghiệp sản xuất
không chỉ có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản
phẩm đó. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp phải tự bảo đảm về vốn và
tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Ởđiều kiện đó, việc tiêu thụ sản phẩm và
doanh thu tiêu thụ sản phẩm cóý nghĩa rất quan trọng.
Đối với bản thân doanh nghiệp, vấn đề tiêu thụ sản phẩm và tiêu
thụđược doanh thu cóý nghĩa kinh tế rất lớn là vấn đề quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp bởi vì:
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
7
- Tiêu thụđược sản phẩm chính tỏ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra
được thị trường chấp nhận và khối lượng, chủng loại quy cách mẫu mã và giá
cả. Đây là cơ sởđể doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng. Nếu sản phẩm không
tiêu thụđược sẽ gây nên tình trạng vốn lại ứđọng, chi phí bảo quản lớn làm
cho hiệu quảsửdụng vốn giảm tình trạng này kéo dài gây nhiều khó khăn cho
hoạt động của doanh nghiệp, sản xuất bị ngừng trệ thậm trí có thể phá sản
doanh nghiệp.
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng kết thúc một chu kỳ kinh
doanh và mở ra một chu kỳ kinh doanh mới tiếp theo. Chỉ có thông qua tiêu
thụ sản phẩm đồng vốn của doanh nghiệp mới trở về hình thái ban đầu của nó.
Có tiêu thụ sản phẩm mới có doanh thu để bùđắp toàn bộ chi phí mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và tiêu thụđảm bảo cho quá trình sản
xuất được liên tục.
Thông qua tiêu thụ sản phẩm, có doanh thu mới có thể thực hiện tốt
nghĩa vụđối với nhà nước như: thuế, phí và lệ phí. Đây là nguồn thu quan
trọng của ngân sách nhà nước để từđó nhà nước có thể triển khai các kế
hoạch, phát triển kinh tế xã hội. Thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng
sẽđẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, rút ngắn chu kỳ sản xuất, tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất tiếp sau. Khi sản phẩm của doanh nghiệp
không tiêu thụđược sẽ khiến doanh nghiệp không thu hồi đủ vốn, khả năng
thanh toán yếu và khả năng cạnh tranh giảm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là bộ phận quan trọng
quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh trình
độ chỉđạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác kế toán.
Tiêu thụ sản phẩm được thực hiện tốt sẽ làm tăng lợi nhuận, tăng khả
năng đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng chính nguồn
vốn tự có của mình, giúp cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn gặp phải do thiếu
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
8
vốn. Đồng thời doanh nghiệp có khả năng thanh toán những khoản nợđến hạn
tạo điều kiện cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được lành mạnh.
Hơn nữa, trong điều kiện nền kinh tế mở cửa hội nhập với các nước
trong khu vực và quốc tế thìđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm được coi là chiếc cầu
nối quan trọng không chỉđối với các đơn vị, các vùng kinh tế trong nước với
nhau mà còn hợp tác, hội nhập với thị trường khu vực và trên thế giới, thúc
đẩy giao lưu thương mại quốc tế phát triển ngày càng mạnh mẽ.
Việc tiêu thụ sản phẩm ra nước ngoài sẽ cải thiện cán cân thương mại
quốc tế, đưa đất nước ra khỏi tình trạng nhập siêu thúc đẩy nền sản xuất phát
triển. Đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu làđiều kiện để doanh nghiệp tiến
hành trích lập các quỹ, tăng quy mô vốn chủ sở hữu, tăng cường đầu tư theo
chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh...
Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, vấn đềđẩy mạnh tiêu thụ và tăng
doanh thu, lợi nhuận cũng cóý nghĩa quan trọng thông qua tiêu thụ sẽđáp ứng
được nhu cầu tiêu dùng xã hội, giữ vững được quan hệ cân đối cung và cầu,
tiền và hàng đồng thời thông qua tiêu thụđể có thể dựđoán nhu cầu của xã hội
nói chung và từng khu vực nói riêng, làđiều kiện để có chính sách đảm bảo sự
phát triển cân đối trong từng ngành, từng lĩnh vực, và trong toàn bộ nền kinh
tế. Nếu tất cả các doanh nghiệp đều cố gắng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng
doanh thu sẽ góp phần tăng trưởng nền kinh tế.
1.1.4. Các nhân tốảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu
thụ sản phẩm.
1.1.4.1. Nhân tố trực tiếp
1.1.4.1.1. Khối lượng sản phẩm
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra cóảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng
sản phẩm tiêu thụ. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng
về doanh thu sẽ càng lớn. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
9
quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc
ký kết hợp đồng tiêu thụđối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và
thanh toán tiền hàng. Tuy nhiên, để tiêu thụđược nhiều thì sản phẩm sản xuất
ra phải phù hợp với nhu cầu của thị trường vàđược thị trường chấp nhận. Nếu
doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm quá lớn, vượt quá nhu cầu thị
trường thì cung sẽ lớn hơn cầu và kết quả là sản phẩm của doanh nghiệp
không thể tiêu thụ hết được. Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp không đủđểđáp ứng nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp đã bỏ
lỡ cơ hội tăng doanh thu và thu hút thêm khách hàng để mở rộng thị trường
tiêu thụ. Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm sản
xuất phải được xác định trên cơ sở nghiên cứu tình hình và nhu cầu thị
trường, kết hợp chặt chẽ với khả năng sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.4.1.2. Giá bán sản phẩm
Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán
cũng cóảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ.
Giá cả sản phẩm tác dụng rất lớn tới quá trình tiêu thụ sản phẩm đồng
thời là nhân tốảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Về
nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và biến động
xung quanh giá trị hàng hóa. Trong cơ chế thị trường, giá cảđược hình thành
tự phát trên thị trường theo quy luật cung cầu. Vì thế doanh nghiệp có thể sử
dụng giá cả như một đòn bẩy sắc bén đểđẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu
doanh nghiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp
với thị trường tiêu thụ thì sẽđược đông đảo người tiêu dùng chấp nhận. Ngược
lại nếu đưa ra mức giá bán không hợp lý thì doanh nghiệp sẽ không tiêu
thụđược sản phẩm của mình. Mặt khác, nếu doanh nghiệp quản lý sản xuất
tốt, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm dẫn tới có thể bán hàng ra thấp
hơn mặt bằng giá của các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Điều này làmột
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
10
lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh khách hàng trên thị
trường
1.1.4.1.3. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.
Hiện nay để chiếm lĩnh thị trường và tạo vị thế vững chắc, các doanh
nghiệp thường đưa ra tiêu thụ nhiều loại sản phẩm với công dụng và giá cả
khác nhau. Kết cấu sản phẩm tiêu thụ chính là tỷ trọng theo doanh thu của
từng loại sản phẩm so với tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp.
Kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ thay đổi cũng cóảnh hưởng đến
doanh thu tiêu thụ. Nếu tăng tỷ trọng bán ra những mặt hàng có giá bán cao,
giảm tỷ trọng bán ra những sản phẩm có giá bán thấp thì dù giá bán cá biệt mỗi
sản phẩm không thay đổi nhưng tổng doanh thu tiêu thụ sẽ tăng và ngược lại.
Kết cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi trước hết là do tác động của nhu cầu
thị trường. Đểđáp ứng với nhu cầu thường xuyên biến đổi đó, doanh nghiệp tự
mình điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh, kịp thời ra quyết định mở
rộng hay thu hẹp quy mô nguồn hàng doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh
sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vừa tăng lợi ích cho bản
thân doanh nghiệp với những hợp đồng kinh tếđã ký kết, doanh nghiệp phải
thực hiện tốt hợp đồng, không vì tăng doanh thu, chạy theo lợi nhuận mà phá
vỡ kết cấu mặt hàng, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
1.1.4.2. Nhân tố gián tiếp
1.1.4.2.1. Chất lượng sản phẩm tiêu thụ.
Chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cóảnh hưởng lớn tới giá cả sản
phẩm và dịch vụ, do đó cóảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ.sản phẩm
có chất lượng tốt sẽ tiêu thụ nhanh chóng và dễ dàng với giá bán cao vì vậy
chất lượng chính là giá trịđược tạo thêm. Ngược lại, những sản phẩm chất
lượng kém không đúng với yêu cầu trong hợp đồng thìđơn vị mua hàng có thể
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
11
từ chối thanh toán và sẽ dẫn đến sản phẩm phải bán với giá thấp, làm giảm
bớt mức doanh thu.
Như vậy, trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là một trong những vũ khí sắc
bén và hiệu quảđểđẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu. Nâng cao chất lượng
sản phẩm còn tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng thu được
tiền bán hàng. Chính chất lượng sản phẩm hàng hóa đã làm tăng giá trị sản
phẩm và tăng uy tín cho doanh nghiệp.
1.1.4.2.2. Mẫu mã hình thức sản phẩm
Công tác thiết kế mẫu mã hình thức sản phẩm bao gồm các quyết định
về nhãn hiệu và bao bì sản phẩm.
- Nhãn hiệu là một tên gọi, thuật ngữ, hình ảnh mẫu vẽ hay tổng hợp tất
cả cái đóđược sử dụng như một biểu tượng cho sản phẩm vàđể nhận ra sản
phẩm. Nhãn hiệu mang lại những lợi ích cho cả tạo nhãn hiệu và cả người tiêu
dùng. Với người tiêu dùng, nhãn hiệu giúp họ nhận biết các sản phẩm khác
nhau, giúp cho việc mua bán thuận lợi hơn. Người mua coi nhãn hiệu như một
sự chỉ dẫn về chất lượng sản phẩm. Mặt khác họ có thể tránh những sản phẩm
không tốt qua việc thử dùng những nhãn hiệu đó.
- Bao bì là những hoạt động liên quan đến việc thiết kế kiểu và sản xuất
bao bì. Bao bì có vai trò rất quan trọng. Bao bì có thể tạo ra sự khác biệt, nó
làm cho sản phẩm trở nên an toàn và dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng.
Bao bìđược coi là “người bán hàng im lặng”. Nó chỉ dẫn cho người
mua thấy và quyết lựa chọn những quyết định lựa chọn sản phẩm. Bao bì tốt
sẽ giúp khách hàng lưu giữ hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp.
Bao bì giảm chi phí phân phối và xúc tiến. Nhờ bao bì sẽ làm giảm
thiệt hại trong quá trình vận chuyển, lưu kho, bán hàng, cải tiến việc trưng
bày và tiết kiệm không gian.
Chuyên đề cuối khóa Khoa Tài chính doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thanh Hải Lớp: K42 -
11.08
12
Bao bì cũng có tác động xúc tiến trực tiếp và quảng cáo tốt hơn
trong quá trình mua hàng thực tế.
1.1.4.2.3. Dịch vụ trước, trong và sau bán hàng
Công tác tổ chức bán hàng cũng là nhân tố rất quan trọng trong quá
trình tiêu thụ sản phẩm. Nó giúp cho doanh nghiệp có thểđẩy mạnh công tác
tiêu thụ sản phẩm. Công tác tổ chức bán hàng gồm những mặt sau:
- Về hình thức bán hàng: Mỗi khách hàng có thu nhập và tâm lý tiêu
dùng khác nhau, do vậy nếu doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức thì khách
hàng sẽ cóđiều kiện lựa chọn cho mình một phương thức thích hợp. Điều này
sẽ kích thích khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, tạo điều kiện
để doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
- Phương thức thanh toán tiền hàng: Phương thức thanh toán nhanh
chóng tiện lợi sẽ tạo được tâm lý thoải mái cho người mua. Doanh nghiệp nếu
áp dụng nhiều phương thức thanh toán sẽ giúp khách hàng tự do lựa chọn
phương thức họ cảm thấy phù hợp. Phương thức thanh toán nếu được tổ chức
tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng thu được tiền hàng và việc tổ chức
tốt công tác thanh toán chính làđòn bẩy kích thích tiêu dùng, đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm.
- Hệ thống dịch vụ trước và sau bán hàng: Hệ thống dịch vụ nhằm
mang đến sự phục vụ tốt nhất và sự thỏa mãn nhu cầu vật chất của khách hàng
khi mua sản phẩm của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp tổ chức tốt hệ thống
dịch vụ kèm theo bán hàng sẽ tạo được ấn tượng tốt đối với khách hàng, gây
được lòng tin cho khách hàng, từđó nâng cao uy tín cho doanh nghiệp. Trong
điều kiện xã hội ngày càng phát triển khả năng thanh toán nói chung ngày
càng cao thì yếu tố dịch vụđang tỏ rõ lợi thế: sản phẩm có chất lượng cao đi
kèm với hệ thống dịch vụ hoàn hảo là sức mạnh cạnh t