Chuyên đề Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội

TheocựuTổnggiámđốcUNESCO: “Văn hóaphản ánh và thể hiệnmộtcách tổng quát,sốngđộngmọimặtcủađờisống diễnratrong quákhứcũngnhưđangdiễnra trong hiệntại; quahàngbaothế kỷnóđã cấu thành nên mộthệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống màtrên đótừng dântộc tự khẳng địnhbảnsắcriêng của mình”.

pdf104 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa, giải quyết các vấn đề xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 4 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, GiẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA Theo cựu Tổng giám đốc UNESCO: “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của đời sống diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại; qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống và lối sống mà trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”. “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”. Hồ Chí Minh cho rằng: Văn hóa Việt Nam Theo nghĩa rộng: Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. • Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là bản sắc của một dân tộc. Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993 Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên thế giới, và năm 2000, là di sản địa chất thế giới Phố Cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới. Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới . Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, năm 2003. Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Di sản Văn hóa Thế giới 1/8/2010 Nhã nhạc cung đình Huế,(tháng 11 năm 2003) là di sản văn hóa thế giới phi vật thể đầu tiên ở Việt Nam. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, (năm 2005) được công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa thế giới phivậtthể. Không gian văn hóa Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể – ngày 30/9/2009 Ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể – ngày 01/10/2009 Bia đá tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám được công nhận là di sản tư liệu thế giới Ngày 9-3/2011 Dân tộc Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 Đại chúng Khoa học 2 Đường lối văn hóa của Đảng thời kỳ trước đổi mới Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt cho dân 9/3/1946 2 nhiệm vụ cấp bách Giáo dục lại nhân dân ta. Phong trào bình dân học vụ Văn hóa phải soiđường cho quốc dân đi 1946 Kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến 1948 Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng trong văn hóa ĐH III →Như vậy, thời kỳ trước đổi mới, đường lối xây dựng và phát triển văn hóa của Đảng đã hình thành và phát triển với những nét cơ bản, đã làm sáng rõ mục tiêu của văn hóa là phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân; vị trí quan trọng của văn hóa là động lực và là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng.. a.Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoạch định đường lối xây dựng và phát triển văn hóa Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước Xu thế toàn cầu hóa 3 Đường lối văn hóa của Đảng thời kỳ đổi mới b. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa C. Quan điểm chỉ đạo, chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa Quan điểm Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội 1 - VH là nền tảng tinh thần của xã hội: + Vì nó được thấm nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng, được truyền lại, nối tiếp và phát huy qua các thế hệ, được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc chính trị - xã hội của dân tộc + Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió để tồn tại và không ngừng phát triển. - VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC TRUYỀN THỐNG CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM TRUYỀN THỐNG CHỊU THƯƠNG, CHỊU KHÓ Tinh thần cầu tiến, học hỏi lao động để phát triển kinh tế nước nhà GIÀU TÀI NGUYÊN, LAO ĐỘNG QUỐC GIA PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CỦA NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nằm trong các yếu tố cấu thành VH: Sự hiểu biết, tâm hồn, lối sống, thị hiếu, trình độ thẩm mĩ của cá nhân và cộng đồng - VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: VĂN HÓA Hướng dẫn và thúc đẩy NLĐ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề Hạn chế các xu hướng sùng bái vật chất sùng bái tiền bạc NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - VH là động lực thúc đẩy sự phát triển: VĂN HÓA Hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ” Hướng dẫn một lối sống có chừng mực, hài hòa với sức tải của hành tinh Đưa ra mô hình ứng xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên Vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững Hai là: nền VH mà ta xây dựng là nền VH tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc NGHỊ QUYẾT TW 5 KHÓA VIII (1998) YÊU NƯỚC TIẾN BỘ ĐỘC LẬP DT VÀ CNXH THEO CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HCM NHÂN VĂN (VÌ CON NGƯỜI) KHÔNG CHỈ VỀ ND TƯ TƯỞNG MÀ TRONG HÌNH THỨC BIỂU HIỆN LÒNG YÊU NƯỚC Ý CHÍ TỰ CƯỜNG ĐOÀN KẾT Ý THỨC CỘNG ĐỒNG LÒNG NHÂN ÁI KHOAN DUNG TRỌNG TÌNH NGHĨA TRỌNG ĐẠO LÝ CẦN CÙ SÁNG TẠO TINH TẾ ỨNG XỬ GIẢN DỊ BẢN SẮC DÂN TỘC BAO GỒM NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG BỀN VỮNG CỦA CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Ba là: nền VH VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam ĐA DẠNG: Mỗi dân tộc có truyền thống, giá trị và bản sắc văn hóa riêng của mình. Mỗi nền VH có sự phát triển độc lập riêng của mình. THỐNG NHẤT Sự hòa quyện bình đẳng, cùng sinh sống trên lảnh thổ VN. Có nền VH chung nhất. Thống nhất bao hàm đa dạng (đa dạng trong thống nhất) Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 4 VH bao trùm của tất cả mọi mặt của cuộc sống và mọi tầng lớp nhân dân XD-PT VĂN HÓA LÀ SỰ NGHIỆP CỦA TOÀN DÂN ĐỘI NGŨ TRI THỨC GIỮ VAI TRÒ QUAN TRỌNG •Có tài năng, trí tuệ, tiếp cận KH-KT-CN •Gắn bó với nhân dân lao động •Được sự tin tưởng của Nhà Nước và nhân dân lao động Năm là: VH là một mặt trận; xây dựng và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng Bảo tồn và phát huy những di sản VH tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị VH mới, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một quá trình CM đầy khó khăn, phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian Cùng với việc giữ gìn, phát triển những di sản VH của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa VH thế giới, sáng tạo nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi âm mưu lợi dụng VH để thực hiện “diễn biến hòa bình” Chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa - Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế - xã hội - Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội - Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ. - Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. d. Đánh giá việc thực hiện đường lối Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền văn hóa mới bước đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; môi trường văn hóa có những chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng. Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới, dân trí tiếp tục được nâng cao; khoa học công nghệ phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu trên chứng tỏ đường lối và các chính sách văn hóa của Đảng và Nhà nước ta đã đang phát huy tác dụng tích cực, định hướng đúng đắn cho sự phát triển của đời sống văn hóa. Những thành tựu này cũng là sự tham gia tích cực của nhân dân và của những nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới, trước những biến đổi ngày càng phong phú trong đời sống xã hội những năm gần đây, những thành tựu và tiến bộ về văn hóa còn chưa tương xứng và chưa vững chắc, chưa đủ để tác động có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là lĩnh vực tư tưởng. Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, nghiêm trọng hơn, một số mặt làm tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, làm giảm lòng tin của nhân dân. Sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Môi trường văn hóa bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội II Khái niệm chính sách xã hội: Chính sách xã hội là bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính đảng hay một chính quyền hướng tới lĩnh vực xã hội, nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, nhu cầu, lợi ích các nhóm người, các tầng lớp xã hội, các giai cấp, các dân tộc trong xã hội, đồng thời góp phần điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với bản chất giai cấp và những mục tiêu của chính đảng hay chính quyền đó. 1.Khái niệm chính sách xã hội và một số vấn đề về chính sách xã hội ở nước ta Vị trí, vai trò của chính sách xã hội • Chính sách xã hội có vị trí quan trọng trong xã hội bởi nó giải quyết bao trùm mọi mặt cuộc sống con người. • ở nước ta, CSXH đặt con người với tất cả những nhu cầu và lợi ích phong phú và đa dạng vào vị trí trung tâm của sự phát triển. Mối quan hệ giữa chính sách xã hội với chính sách kinh tế Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hợp quốc được Việt Nam cam kết thực hiện Xóa bỏ tình trạng nghèo cùng cực Đạt phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2015 Tăng cường bình đẳng nam và nữ và nâng cao vị thế cho phụ nữ Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em Tăng cường sức khỏe bà mẹ Mục tiêu thiên niên kỷ Phòng chống HIV/AISD, sốt rét và các bệnh khác Bảo đảm bền vững về môi trường Thiết lập quan hệ đối tác toàn cầu vì phát triển. Hệ thống chính sách xã hội của Việt Nam • Chính sách xóa đói giảm nghèo • Chính sách giải quyết lao động và việc làm • Chính sách tiền lương và thu nhập • Chính sách chăm sóc sức khỏe cho toàn dân • Chính sách giáo dục và đào tạo • Chính sách với những người có công với đất nước • Đối với những người tàn tật, không có nơi nương tựa • Chính sách phúc lợi xã hội Chất lượng dân số (HDI) • Trình độ văn hóa • Thu nhập bình quân đầu người • Tuổi thọ Phân loại HDI Xếp hạng quốc gia Rất cao từ 0,889 trở lên 1 – 47 Cao 0,741 – 0,888 48 – 94 Trung bình 0,630 – 0,740 95 – 141 Thấp 0,456 – 0,629 142 - 187 . Phân loại HDI 2011 Mức tăng thứ hạng chỉ số HDI của các nước ASEAN so với năm 2004 Tên nước HDI Tên nước HDI Xếp hạng/187 Điểm Xếp hạng/187 Điểm New Zealand 5 0,908 Mông Cổ 110 0,653 Nhật Bản 12 0,901 Philippine 112 0,644 Hàn Quốc 15 0,897 Indonesia 124 0,617 Australia 19 0,885 Việt Nam 128 0,593 Singapore 26 0,866 Lào 138 0,524 Brunei 33 0,838 Cambodia 139 0,523 Malaysia 61 0,761 TimoLese 147 0,495 Trung Quốc 101 0,687 Myanmar 149 0,483 Thái Lan 103 0,682 HDI Việt Nam và một số nước trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, 2011 •HDI của Việt Nam, 1990-2011 2. Đường lối và chính sách xã hội của Đảng trước năm 1986 Thời kỳ 1945-1954  Thời kỳ 1955-1975  Thời kỳ 1975-1985 3. Quan điểm, chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới. a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội “Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách xã hội. Chính sách xã hội nhằm phát huy mọi khả năng của con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất”. Đại hội VI (12/1986) Đại hội VII (6/1991) -Kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội; Giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội; - Giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân. Coi phát triển kinh tế là cơ sở và tiền đề để thực hiện các chính sách xã hội, thực hiện tốt các chính sách xã hội là động lực thúc đẩy kinh tế. Đại hội VII (6/1991) 3Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói, giảm nghèo. 4  Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. . 1Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển. 2  Thực hiện nhiều hình thức phân phối Đại hội VIII (12/1996) Đại hội IX (4/2001) 1 -Các CSXH phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội, 2-Thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, Đại hội IX (4/2001) 3 Thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp. Đại hội IX (4/2001) - Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển. - Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ Đại hội IX (4/2006) - Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội. b. b. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo. Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân về giáo dục và đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khỏe, văn hóa- thông tin,TDTT Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả, bảo đảm mọi người dân được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. +Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi. Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng. Như vậy, những vấn đề xã hội đã được Đại hội X nhận thức và giải quyết toàn diện hơn cả ở góc độ mục tiêu và hệ thống giải pháp trong tổng thể các chính sách phát triển, mà ở đó con người thực sự là trung tâm, là động lực và mục tiêu của sự phát triển. c. Đánh giá việc thực hiện đường lối  Kết quả và ý nghĩa Sau 20 năm đổi mới chính sách xã hội, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thu được những kết quả có ý nghĩa bước ngoặt, đó là: + Tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, vào tập thể đã được thay thế bằng sự chủ động, năng động và tích cực tham gia của tất cả các tầng lớp dân cư. + Công bằng xã hội được thể hiện ngày càng rõ hơn; tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội đã được thực hiện ngay trong từng bước phát triển. + Các thành phần kinh tế và người lao động đều tham gia tạo việc làm thay cho sự bao cấp của Nhà nước trong việc giải quyết việc làm. + Mọi người dân đã được khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời tích cực xóa đói giảm nghèo. Thành tựu xóa đói giảm nghèo được nhân dân đồng tình, được quốc tế thừa nhận và nêu gương. + Chúng ta đã xây dựng được một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh. + Giáo dục- đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu để phát triển. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, trong chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, tạo điều kiện để ai cũng được học hành, chính sách trợ cấp và bảo hiểm y tế cho người nghèo được thực hiện.  Hạn chế và nguyên nhân + Áp lực gia tăng dân số còn lớn, chất lượng dân số còn thấp và là nhân tố cản trở lớn đối với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh đó vấn đề giải quyết việc làm vẫn còn bức xúc và nan giải. + Sự phân hóa giàu - nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại. + Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội. + Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá và khai thác bừa bãi. +Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo. Nguyên nhân của những hạn chế trên là: tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững xã hội; quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội.