Chuyên đề Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội

- Sau chiến tranh thế giới II, ở Đức, Bắc Âu, Nhật, Thụy Điển. Kiến trúc sư mô hình nầy: Genost Gutmann, Chủ tịch hội các nhà khoa học KT-XH Đức. Kinh tế thị trường truyền thống thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Không phải là nền KTTT theo trường phái “ Tân tự do hiện đại” vì coi nhẹ vai trò nhà nước và các vấn đề xã hội

ppt12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘIChuyên đề III. Hòan cảnh xuất hiện- Sau chiến tranh thế giới II, ở Đức, Bắc Âu, Nhật, Thụy Điển.- Kiến trúc sư mô hình nầy: Genost Gutmann, Chủ tịch hội các nhà khoa học KT-XH Đức.Kinh tế thị trường XH không phải- Kinh tế thị trường truyền thống thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX- Kinh tế kế họach hóa tập trung như XHCN- Kinh tế thị trường theo thuyết tự do có trật tự theo trường phái Freiburg vì quá xem nhẹ vai trò của nhà nước.-Không phải là nền KTTT theo trường phái “ Tân tự do hiện đại” vì coi nhẹ vai trò nhà nước và các vấn đề xã hội.Vậy kinh tế thị trường xã hội là gì ?Đó là mô hình kinh tế kết hợp giữa nguyên tắc tự do và nguyên tắc công bằng xã hội trên thị trường.6 TIÊU CHUẨN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XH1. Tuyệt đối bảo đảm tự do cá nhân, cạnh tranh về kinh tế thỏai mái không hạn chế.2. Nhà nước phải bảo đảm công bằng bằng các chính sách xã hội.3. Chính sách kinh doanh theo chu kỳ là cần thiết4. Coi trọng tăng trưởng kinh tế hơn ổn định.5. Thực hiện chính sách cơ cấu hợp lý.6. Cạnh tranh nhưng phải tuân thủ theo nguyên tắc, phù hợp với quy luật thị trường.Tài nguyên được sử dụng tối ưuKhuyến khích tiến bộ kỹ thuậtChức năng phân phối lại thu nhậpChủng loại hàng hóa phong phú đa dạng, nhu cầu người tiêu dùng thỏa mãn tốt hơnKiểm soát sức mạnh kinh tế, chính trịCÁC CHỨC NĂNG CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ TTXHChu kỳ kinh tế ?Độ lệch chuẩnSuy thoáiMở rộngĐỉnhSuy thoáiPhục hồiĐỉnhMở rộngKhủng hoảngII. Chính sách kinh tế -XH và phương thức tổ chức, quản lý KTTT XH1. Đặc điểm chung- Cạnh tranh kịch liệt giữa các cá nhân và các DN đi đôi với sự đồng thuận XH rộng rãi.- Nền kinh tế với tầm nhìn xa, tính tóan đường dài.- Tôn thờ ý thức đa nguyên.- Nêu cao tinh thần học hỏi, tôn trọng các DN vừa và nhỏ.- Tham vọng thì rất cao, rất sâu, nhưng thực hiện rất khôn khéo2. Chính sách tiền tệ, tín dụng- Chính sách đồng tiền nặng, mạnh, quý hiếm.- Thực hiện ngân hàng 2 cấp: ngân hàng nhà nước và ngân hàng thương mại.NHNN độc lập với chính phủ.- Chính sách tài khóa và ngân sách. Bảo đảm cân đối thu – chi ngân sách.- Chính sách tiền lương: phân phối theo lao động và hiệu quả đóng góp3. Chính sách bảo trợ XHBảo hiểm XH Trợ cấp XHCứu trợ XHỐm đauHưu trí Thất nghiệpTai nạn lao độngBảo đảm mức sống tối thiểu.Giúp đỡ người nghèo, thu nhập thấp, phụ nữ sinh con.III. Thành quả và khó khăn của KTTTXH- Một số nước đã trở nên những người khổng lồ về kinh tế.- Họ đã làm được điều mà đến nay CNTB và lòai người cho là lọai trừ nhau là: tự do cá nhân và đòan kết XH.1.Thành tựu kinh tế- XH- Kết hợp được khả năng công nghệ lớn mạnh do công nghệ hiện đại với sức tiến công thương mại mãnh liệt trên TT thế giới.- Con người: sống an tòan hơn, đỡ bất công, XH rộng mở hơn- Tăng trưởng kinh tế chậm lại. - Về mặt XH chủ nghĩa cá nhân tăng lên, đòi hỏi nhiều hơn.- Người dân được bao cấp quá nhiều nên ỷ lại không làm việc.- Lao động trước đây là lẽ sống đời người, nay thích hưởng thụ hơn2. Khó khăn và khủng hỏangIV. Khả năng vận dụng mô hình KTTT xã hội ở các nước đang phát triển1.Thuận lợi- Khát vọng tự do, công bằng XH ở đây đặc biệt mạnh- Truyền thống cộng đồng, đòan kết ở nhiều nước do lịch sử và quá trình đấu tranh giải phòng dân tộc.- Ở nhiều nước Châu á, nhà nước từ lâu đã có vai trò quan trọng về kinh tế- XH.- Nhiều nước thế giới thứ ba muốn đi theo con đường nầy.2. Những khó khăn- Ở các nước lạc hậu người dân, nhất là ND, phản ứng chậm với các tín hiệu thị trường.- Người dân nhạy cảm với thị trường, nhưng thị trường lại quá nhỏ hẹp, chia cắt, tác dụng cạnh tranh hạn chế.- Ở các nước thế giới thứ 3, có rất ít các nhà doanh nghiệp đầu tư SX mà chỉ gồm con buôn, cho vay, nặng lãi.- Chính phủ các nước nghèo thường bất tài, tham nhũng- Ở các nước đang phát triển, cái bánh đang bé quá không chia ra được, nên chưa có KTTTXH.