Chuyên đề Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội 2011 – 2020

Đại hội XI của Đảng quyết định chủ đề của Chiến lược: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”

ppt40 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Những nội dung cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - Xã hội 2011 – 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hải Phòng, tháng 6 năm 2011CHUYÊN ĐỀ 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020ĐỀ CƯƠNG GỒM 2 PHẦN:Phần I: Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2010Phần II: Những nội dung cơ bản của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020Phần mở đầu CHỦ ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020 Đại hội XI của Đảng quyết định chủ đề của Chiến lược: “Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” - Mục tiêu của Chiến lược: Xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo định hướng XHCNChủ đề của chiến lược thể hiện rõ ba ý:- Nội dung của Chiến lược: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển nhanh, bền vững- Cơ sở để thực hiện Chiến lược : Phát huy sức mạnh toàn dân tộc- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 1991 – 2000 đề ra mục tiêu: đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 – 2010 đề ra mục tiêu: đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Chủ đề của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 là sự kế thừa hai chiến lược trước đây, thể hiện tư tưởng chỉ đạo nhất quán của Đảng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tính liên tục, nhất quán trong thực hiện đường lối phát triển đất nước đã được Đảng ta đề ra từ Chiến lược 2001-2010, đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước và xu thế của thời đại trong thời kỳ mới. Phần thứ hai NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2011 – 2020Gồm 5 nội dung lớn:I. Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tếII. Quan điểm phát triểnIII. Mục tiêu phát triển và khâu đột pháVI. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tếV. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước, đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược1. Tình hình đất nước sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010Đánh giá thành tựu : Chúng ta đã đạt những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. I. TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾa. Thành tựu đạt được:- Nhóm nước nghèo thu nhập thấp: 12000 USD/người/năm- Nhóm nước thu nhập trung bình: + Trung bình thấp: 996 – 3945 USD/người/năm + Trung bình cao: 3946 – 12000 USD/người/nămThành tựu cụ thể: (có năm thành tựu)+ GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD - Một là, tiềm lực kinh tế được nâng cao, đất nước đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển:+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,26%/năm+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt trên 101,6 tỷ USD (năm 2000 là 31,2 tỷ USD)Thái Lan: 4,3%Malayxia: 4,59%Indonexia: 5,21%Philippin: 4,9%- Hai là, thể chế kinh tế thị trường từng bước được hình thành và hoàn thiện. Trong thời kỳ 2001 – 2010, đã tập trung vào việc xác lập và xây dựng thể chế, trong đó ưu tiên xây dựng hệ thống pháp luật và các cơ chế, chính sách.- Ba là, các lĩnh vực văn hoá, xã hội đạt được thành tựu quan trọng trên nhiều mặt, nhất là xoá đói, giảm nghèo. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên. Đã hoàn thành phần lớn mục tiêu Thiên niên kỷ do Liên Hợp quốc đề ra cho năm 2015.Việt NamThế giớiTuổi thọ trung bình- Nam: 70,2 tuổi- Nữ: 75,6 tuổi- Nam: 67 tuổi- Nữ: 71 tuổiSố bác sĩ/10.000 dân7 bác sỹ4 bác sỹTỷ lệ biết chữ (>15 tuổi)93,5%85%Tỷ lệ sử dụng Internet31%25%Tỷ lệ sử dụng nước sạch83%86%Tỷ lệ che phủ rừng40%30%Tỷ lệ đô thị hoá30%50%So sánh một số lĩnh vực về văn hóa - xã hội của Việt Nam với Thế giới- Bốn là, hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước được nâng lên, cải cách hành chính và phòng chống tham nhũng được đẩy mạnh.- Năm là, thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên. - Chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chậm được cải thiện; các cân đối vĩ mô chưa thật sự vững chắc. b. Những hạn chế, yếu kém:Quốc gia2000- 20022003- 20052006- 2007Việt Nam111Ấn Độ1,51,51,6Indonesia2,22,32,5Trung Quốc2,22,42,6Philippnes2,92,42,5Thái Lan4,44,34,2Malaysia11,310,310,3Hàn Quốc27,527,226,2So sánh năng suất lao động của Việt Nam với một số nước - Kết cấu hạ tầng phát triển chậm, chất lượng thấp, thiếu đồng bộ đang cản trở sự phát triển. - Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp yêu cầu phát triển; sức sản xuất chưa được giải phóng triệt để. - Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự là quốc sách hàng đầu. - Các lĩnh vực văn hoá, xã hội có một số mặt yếu kém chậm được khắc phục, nhất là về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một bộ phận xã hội xuống cấp. - Bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập, là thách thức lớn trong quá trình phát triển; Nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là những tài nguyên không có khả năng tái tạo đang bị khai thác quá mức với công nghệ lạc hậu gây lãng phí và đứng trước nguy cơ cạn kiệt, gây huỷ hoại môi trường trong quá trình phát triển kinh tế. c. Những bài học kinh nghiệm chủ yếu: (Có 4 bài học kinh nghiệm) Một là, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển đất nước.(Đây là bài học về phát huy sức mạnh tổng hợp) Hai là, đặc biệt coi trọng chất lượng, hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tốc độ và chất lượng tăng trưởng. (Đây là bài học về giải quyết mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và chất lượng, hiệu quả tăng trưởng) Ba là, bảo đảm độc lập, tự chủ và chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước. ( Đây là bài học về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế) Bốn là, bảo đảm gắn kết chặt chẽ, hiệu quả giữa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. (Đây là bài học về cơ chế làm chủ) 2. Bối cảnh quốc tếChiến lược xác định: Nước ta bước vào thời kỳ chiến lược mới trong bối cảnh thế giới đang thay đổi rất nhanh, phức tạp và khó lường. - Trong thập niên tới, hoà bình hợp tác và phát triển tiếp tục là xu thế lớn, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh giành tài nguyên và lãnh thổ, nạn khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia, đói nghèo, dịch bệnh và biến đổi khí hậu, các thảm hoạ thiên nhiên...buộc các quốc gia phải có chính sách đối phó và phối hợp hành động. - Toàn cầu hoá kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức độ và hình thức biểu hiện. Sau khủng hoảng tài chính – kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới. Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay đổi với sự xuất hiện những liên kết mới. - Khu vực châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phát triển năng động và đang hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng hơn. Tuy vậy, vẫn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định, nhất là tranh giành ảnh hưởng, tranh chấp chủ quyền, biển, đảo, tài nguyên... - ASEAN đang ngày càng khẳng định vai trò trung tâm trong một cấu trúc khu vực đang định hình nhưng cũng phải đối phó với những thách thức mới. Quan điểm 1: Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược. => Quan điểm này xác định yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hộiII. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN : Quan điểm 2: Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. => Quan điểm 2 xác định phương châm của sự phát triển - Vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và lấy việc thực hiện mục tiêu này làm tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá hiệu quả của quá trình đổi mới và phát triển.* Mục tiêu của đổi mới chính trị:* Nội dung trọng tâm của đổi mới chính trị: - Trọng tâm của đổi mới chính trị là hoàn thiện nội dung và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nhằm phát huy vai trò chủ động của các cơ quan nhà nước, khả năng sáng tạo to lớn của nhân dân, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước. - Bắt đầu từ đổi mới kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, nhằm giải phóng các nguồn lực của đất nước. - Đổi mới kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn, các quan hệ kinh tế đã có sự thay đổi cơ bản, cần thiết phải tiến hành đồng thời đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị để thúc đẩy đổi mới toàn diện.* Vì sao phải đổi mới đồng bộ ? Quan điểm 3: Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. => Quan điểm này xác định động lực của sự phát triển - Thực tiễn đã khẳng định nguồn lực con người là yếu tố của nội sinh năng động, quyết đinh lợi thế cạnh tranh dài hạn của một quốc gia. - Trong điều kiện khoa học - công nghệ - sản phẩm trí tuệ của con người phát triển nhảy vọt trong thời đại kinh tế tri thức. - Mục tiêu phát triển kinh tế xét đền cùng là vì con người, cho con người. Con người phát triển toàn diện, có đời sống vật chất ấm no, đời sống tinh thần phong phú, có năng lực trí tuệ, phát huy mọi khả năng sáng tạo trong sự nhận thức được cái tất yếu để có thể làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, vươn tới tự do. Quan điểm 4: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học công nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. => Quan điểm này xác định con đường phát triển Quan điểm 5: Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. => Quan điểm này xác định mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế - Quan điểm này là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay - Tiềm lực kinh tế của đất nước, lực lượng doanh nghiệp trong nước có mạnh, nền kinh tế mới vững, vị thế trong hội nhập mới cao. - Càng hội nhập có hiệu quả, chúng ta càng có điều kiện thuận lợi để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ KHÂU ĐỘT PHÁ Thể hiện ở sáu điểm: - Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. - Chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận. - Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt. - Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững. - Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên. - Tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau.1. Mục tiêu tổng quát:2. Mục tiêu chủ yếuVề kinh tế, phấn đấu đạt các mục tiêu: 1- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân: 7 – 8%/năm 2- Thu nhập quốc dân tăng 2,2 lần so với năm 2010. 3- GDP bình quân đầu người theo giá thực tế: ~ 3.000 USD/năm. 4- Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô. Xây dựng cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ hiện đại, hiệu quả. 5- Tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ: 85% GDP. 6- Giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ cao:~ 45% trong tổng GDP. 7- Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo:~40% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp. 8- Tỷ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 – 35% lao động xã hội. 9- Yếu tố năng suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng khoảng 35%; thực hành tiết kiệm trong sử dụng mọi nguồn lực. 10- Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ. Tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 45%. Số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50%. Về văn hoá, xã hội, phấn đấu xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh. - Chỉ số HDI: đạt nhóm trung bình cao của thế giới. - Tốc độ tăng dân số ổn định ở mức ~ 1%/năm.- Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi- Lao động qua đào tạo đạt trên 70%.- Đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội.- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,5- 2 %/năm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010.- Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; con người phát triển toàn diện. Về môi trường: phải đạt mục tiêu cải thiện chất lượng môi trường:- Đến năm 2020, tỷ lệ che phủ rừng đạt 45%- Hầu hết dân cư được dùng nước sạch và hợp vệ sinh.- 100% cơ sở sản xuất, kinh doanh mới áp dụng công nghệ sạch hoặc trang bị các thiết bị xử lý chất thải- trên 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn môi trường.- Các đô thị loại 4 trở lên và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung. 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại và 100% chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn.- Cải thiện và phục hồi môi trường các khu vực bị ô nhiễm nặng.- Hạn chế tác hại của thiên tai, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng. - Nội dung: 3. Ba đột phá chiến lược: (1). Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính. (2). Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. (3). Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn. - Vì sao đây là 3 khâu đột phá ? - Thứ nhất, muốn phát triển kinh tế nhanh và bền vững phải khai thác mọi tiềm năng của xã hội, giải phóng mọi sức sản xuất để tạo ra sức mạnh tổng hợp. Vì vậy phải tạo lập được môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, thủ tục hành chính thông thoáng, minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, mọi chủ thể kinh tế tự do phát triển. - Thứ hai, khi đã có môi trường cạnh tranh bình đẳng thì yếu tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững đó là nguồn nhân lực có chất lượng cao, có đủ năng lực cạnh tranh trong nước và quốc tế. Vì vậy phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. - Thứ ba, khi đã có môi trường cạnh tranh lành mạnh, có nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhưng không có điều kiện kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhất là hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị lớn còn nhiều ách tắc, thấp kém thì cũng không thể phát triển nhanh và bền vững được. => Ba khâu đột phá trên có mối quan hệ biện chứng với nhau: khâu thứ nhất tạo ra nền tảng để phát triển, khâu thứ hai tạo ra nguồn lực để phát triển, khâu thứ ba tạo ra điều kiện cơ sở vật chất để phát triển. IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ 1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. 2. Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh. 3. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững. Chiến lược nêu 12 định hướng trên tất cả các lĩnh vực. Tùy theo đặc điểm tình hình của địa phương, đơn vị, báo cáo viên lựa chọn phân tích các định hướng cho phù hợp: 4. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh. 5. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông. 6. Phát triển hài hoà, bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn mới. 7. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế. 8. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo. 10. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững. 11. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai. 12. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. V- NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN THẮNG LỢI CHIẾN LƯỢC 1. Thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường - Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và bằng các nguồn lực, các chính sách hướng các quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hệ thống kinh doanh vào những lĩnh vực và địa bàn cần thiết, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của sự phát triển. - Quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản quốc gia, thực hiện tốt chức năng chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước. - Phát triển mạnh nguồn nhân lực và hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển. - Nhà nước quản lý điều hành nền kinh tế bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ điều tiết trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường. 2. Hoàn thiện bộ máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh về cải cách hành chính- Đẩy mạnh cải cách lập pháp, hành pháp và tư pháp, đổi mới tư duy và quy trình xây dựng pháp luật, nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật.- Hoàn thiện cơ chế để tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.- Tập trung xây dựng nền hành chính Nhà nước trong sạch, vững mạnh, bảo đảm quản lý thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu quả. - Tiếp tục kiện toàn bộ máy Chính phủ, nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô.- Hoàn thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về quy hoạch và những định hướng phát triển, tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra. Mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương.- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tuỵ phục vụ nhân dân. Quy định rõ và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu. 3. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí- Thực hiện kiên trì, kiên quyết, có hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ rất quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước.- Hoàn thiện thể chế, luật pháp. Nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức; công khai, minh bạch tài sản của cán bộ, công chức.- Cải cách cơ bản chế độ tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức.- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các cơ quan thông tin đại chúng trong việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. 4. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng bộ máy nhà nước- Trong điều kiện Đảng ta là đảng cầm quyền và có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, phương thức lãnh đạo của Đảng phải chủ yếu bằng Nhà nước và thông qua Nhà nước.- Hoàn thiện nội dung và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng. - Tổng kết việc thực hiện thí điểm không tổ chức hội đồng nhân dân quận, huyện, phường; đại hội đảng các cấp trực tiếp bầu bí thư cấp uỷ; nhân dân trực tiếp bầu người đứng đầu chính quyền cấp xã; nhất thể hoá hai chức danh bí thư cấp uỷ và chủ tịch uỷ ban nhân dân. - Hoàn thiện cơ chế để nhân dân đóng góp ý kiến, phản biện xã hội và giám sát công việc của Đảng và Nhà nước, nhất là về các chính sách kinh tế, xã hội, về quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển quan trọng. NHỮNG NỘI DUNG TRỌNG TÂM: 1. Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế 2. Quan điểm phát triển 3. Mục tiêu chiến lược và các khâu đột phá
Tài liệu liên quan