Bước vào đầu thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam nói chung và hơn 5000
doanh nghiệp nói riêng đã có nhiều cơ may để phát triển. Nhưng
đồng thời cũng phải đối mặt với không ít thách thức ,xu thế cạnh tranh ngày một
quyết liệt và ngay ngắt. Vì vậy muốn tồn tại được các doanh nghiệp càng phải
đổi mới và tăng cường cách thức tổ chức sản xuất cũng như phương thức quản
lý tài chính doanh nghiệp. Nội dung chính của quản lý tài chính là quản lý
nguồn vốn và sử dụng nguồn. Một bộ phận trong tài sản có mối quan hệ biện
chứng với nguồn và sử dụng nguồn ngắn ,trung và dài hạn là ngân quỹ. Để đảm
bảo khả năng thanh toán trong mọi thời điểm và trong trường hợp xảy ra những
biến động bất thường ,doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ. Do đó hoạt động
quản lý tài chính của một doanh nghiệp không thể xem nhẹ vai trò của hoạt
động quản lý ngân quỹ.
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán –tài chính của công ty Thiết
Bị Giáo Dục I được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các cán bộ phòng
kế toán –tài chính, bên cạnh việc học hỏi nghiệp vụ em đã đi sâu vào tìm hiểu
tình hình tài chính của công ty. Công ty Thiết Bị Giáo Dục I là một công ty lớn
về quy mô nhưng lợi nhuận của công ty rất thấp ,đồng thời khả năng thanh toán
cuả công ty rất đáng lo ngại. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác
quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI ,được sự hướng dẫn của giáo viên hướng
dẫn TS.Đàm Văn Huệ và ban lãnh đạo phòng kế toán –tài chính công ty TBGDI
em quyết định lựa chọn đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
Chuyên đề này gồm :
Chương I: Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý ngân quỹ tại côngty TBGDI
69 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quản lý ngân quỹ tại công ty thiết bị giáo dục I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA
NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
Đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
2
LờI Mở ĐầU
ước vào đầu thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam nói chung và hơn 5000
doanh nghiệp nói riêng đã có nhiều cơ may để phát triển. Nhưng
đồng thời cũng phải đối mặt với không ít thách thức ,xu thế cạnh tranh ngày một
quyết liệt và ngay ngắt. Vì vậy muốn tồn tại được các doanh nghiệp càng phải
đổi mới và tăng cường cách thức tổ chức sản xuất cũng như phương thức quản
lý tài chính doanh nghiệp. Nội dung chính của quản lý tài chính là quản lý
nguồn vốn và sử dụng nguồn. Một bộ phận trong tài sản có mối quan hệ biện
chứng với nguồn và sử dụng nguồn ngắn ,trung và dài hạn là ngân quỹ. Để đảm
bảo khả năng thanh toán trong mọi thời điểm và trong trường hợp xảy ra những
biến động bất thường ,doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ. Do đó hoạt động
quản lý tài chính của một doanh nghiệp không thể xem nhẹ vai trò của hoạt
động quản lý ngân quỹ.
Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán –tài chính của công ty Thiết
Bị Giáo Dục I được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo và các cán bộ phòng
kế toán –tài chính, bên cạnh việc học hỏi nghiệp vụ em đã đi sâu vào tìm hiểu
tình hình tài chính của công ty. Công ty Thiết Bị Giáo Dục I là một công ty lớn
về quy mô nhưng lợi nhuận của công ty rất thấp ,đồng thời khả năng thanh toán
cuả công ty rất đáng lo ngại. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác
quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI ,được sự hướng dẫn của giáo viên hướng
dẫn TS.Đàm Văn Huệ và ban lãnh đạo phòng kế toán –tài chính công ty TBGDI
em quyết định lựa chọn đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI
Chuyên đề naỳ gồm :
Chương I: Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
B
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
3
Do trình độ và thời gian có hạn ,mặt khác đây là vấn đề khá phức tạp ,nên
không thể ránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự giúp đỡ góp ý của thầy
cô và các bạn .
Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn TS. Đàm Văn Huệ khoa
ngân hàng tài chính và các cô ,chú phòng kế toán tài chính công ty TBGDI đã
giúp đỡ tận tình giúp em hoàn thành được chuyên đề này.
Hà nội, ngày tháng năm 2005
Sinh viên thực hiện
Đoàn Thị Thanh Mai
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
4
CHƯƠNG I
QUảN Lý NGÂN QUỹ CủA DOANH NGHIệP
iệu quả quản lý ngân quỹ tại các doanh nghiệp nhà nước hiện nay
còn chưa cao nếu không muốn nói là rất thấp .vì vậy việc nghiên
cứu và tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các doanh
nghiệp Việt Nam ,đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước đang là một nhu cầu
cấp thiết .vậy ngân quỹ là gì và tại sao việc quản lý ngân quỹ lại cần được chú
trọng như vậy ? những vấn đề trọng tâm sẽ được làm rõ trong trương này .
1.1 NGÂN QUỹ Và VAI TRò CủA Nó TRONG HOạT ĐộNG CủA
DOANH NGHIệP
1.1.1-Khái niệm ngân quỹ:
Ngân quỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi
ngân quỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp .
Để hiểu rõ về ngân quỹ ta đi sâu vào hai khái niện hình thành nên ngân
quỹ là thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ .
Thực chi ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực chi ra trong kỳ,có
thể bằng tiền, chuyển khoản hoặc các chứng khoán có giá trị như tiền.Thựcchi
ngân quỹ bao gồm các khoản :phải trả nhà cung cấp, chênh lệch giảm do đánh
giá lại tài sản và những khoản khác mà doanh nghiệp không thực sự phải chi ra .
Thực chi ngân quỹ được phân chia theo các hoạt động: thực chi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh ,thực chi cho hoạt động tài chính ,thực chi cho hoạt động
bất thường
Thực thu ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực thu được trong
kỳ ,có thể bằng tiền hoặc bằng chuyển khoản .Thực thu ngân quỹ không bao
gồm những khoản :chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản ,các khoản phải thu
khách hàng ,khấu hao tài sản cố định ... Thực thu ngân quỹ được hình thành từ
H
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
5
các nguồn sau :thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ,tực thu từ hoạt động
tài chính ,thực thu từ hoạt động bất thường .
Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân
quỹ sẽ được trình bầy cụ thể trong mục sau.
1.1.2-Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh
nghiệp :
Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất –kinh doanh, cần phải có một
lượng tài sản phản ánh bên tài sản của bảng cân đối kế toán .mọi quá trình trao
đổi đều được thục hiện thông qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vật chất
và dòng tiền phát sinh từ đó ,tức là sự dịch chuyển hàng hoá ,dịch vụ và sự dịch
chuyển tiền giữa các đơn vị ,tổ chức kinh tế. Như vậy, tương ứng với dòng vật
chất đi vào (hàng hoá ,dịch vụ đầu vào) là dòng tiền đi ra, ngược lại , tương ứng
với dòng vật chất đi ra (hàng hoá dịch vụ đầu ra ) là dòng tiền đi vào . quy trình
này được mô tả qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 1: Quy trình trao đổi của doanh nghiệp
Dòng vật chất đi vào Dòng tiền đi ra (xuất quỹ)
Dòng vật chất đi ra Dòng tiền đi vào (Nhập quỹ)
Trong sơ đồ trên ta thấy dù hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay thương
mại , doanh nghiệp cũng phải thực hiện hai công đoạn chi trả tiền mua các yếu
Sản xuất chuyển hoá
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
6
tố đầu vào và thu tiền bán các sản phẩm đầu ra. Mặt khác, ngân quỹ lại là khoản
chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ.
Vì vậy, Ngân Quỹ có tác động đến cả hai qúa trình chủ yếu trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Từ những phân tích trên cho thấy, trong hoạt động của doanh nghiệp tồn
tại mối quan hệ biện chứng giữa ngân quỹ với việc mua các yếu tố đầu vào và
tiêu thụ các sản phẩm đầu ra . Trong khi đó , hai quá trình mua các yếu tố đầu
vào và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra là hai rong ba hoạt động cơ bản của một
doanh nghiệp :mua cá yếu tố đầu vào , sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm
đầu ra. Vậy ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh
nghiệp .
Trong hoạt động thường ngày, doanh nghiệp luôn có cá khoản thu , chi
bằng tiền dẫn tới ngân quỹ (tiền) trong doanh nghiệp luôn biến động . Để duy trì
hoạt động sản xuất kinh doanh , một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải
chú ý là khả năng thanh toán . Vì , tại bất kỳ thời điểm nào , nếu nhất thời
doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán thì hoạt động sản xuất
kinh doanh thường ngày sẽ bị gián đoạn doanh nghiệp sẽ không thực hiện được
các hợp đồng đã ký kết , do đó doanh nghiệp rất có thể bị phá sản . Mặt khác ,
phương tiện để thực hiện thanh toán lại là ngân quỹ . Chính vì vậy Để đảm bảo
khả năng thanh toán của mình tại mọi thời điểm doanh nghiệp không thể không
quan tâm đến ngân quỹ .
Tóm lại, ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của một
doanh nghiệp vì nó là nhân tố không thể thiếu trong hai quá trình : mua các yếu
tố đầu vào và bán các sản phẩm đầu ra trong mọi loại hình doanh nghiệp . Thứ
hai, nó là nhân tố quyết định trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
tại mọi thời điểm . Ngoài ra ngân quỹ còn có vai trò khác không kém phần quan
trọng đó là dự phòng và giữ tiền với mục đích đầu cơ .
Dự phòng: để tránh những biến động không thuận lợi :điều đó cũng có
nghĩa là nếu khả năng dự báo thu chi băng tiền trong tương lai của doanh nghiệp
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
7
kém thì nhu cầu tiền dự phòng là cao và ngược lại , nếu doanh nghiệp nắm rõ
được dòng tiền vào ra trong thời gian tới thì nhu cầu tiền dự phòng sẽ thấp ...
Đầu cơ: nhằm chuẩn bị sẵn sàng để chớp lấy các cơ hội tốt trong kinh doanh ,
các cơ hội sinh lợi nhiều .
1.2-QUảN Lý NGÂN QUỹ TRONG DOANH NGHIệP :
1.2.1-Khái niệm cuả quản lý ngân quỹ :
Như trên đã phân tích , quản lý ngân quỹ liên quan đến các dòng tiền vào
ra doanh nghiệp , quản lý mức cân đối tiền trong ngân quỹ . Vậy ta có thể rút ra
một khái niệm riêng cho thuật ngữ Quản lý ngân quỹ:
Quản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh
nghiệp lên các khoản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tồn quỹ
thục tế của doanh nghiệp sao cho ngân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối ưu nhắm
tối đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả năng chi trả của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trường.
Từ những phân tích về ngân quỹ và vai trò của nó trong hoạt động của
doanh nghiệp cho thấy nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp cần phải quan
tâm đến quản lý ngân quỹ , Bên cạnh đó mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị tài
chính daonh nghiệp không phải là tối đa hoá khối lượng tiền mặt mà là cố găng
duy trì lượng tiền mặt thấp nhất có thể được trong khi vẫn đảm bảo các hoạt
động của doanh nghiệp được hiệu quả .
1.2.2-Tầm quan trọng của quản lý Ngân Quỹ :
Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt , giữa chu kỳ trả
tiền và chu kỳ chờ thu tiền là lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp phải quản
lý ngân quỹ .
*Sự chênh lệch giữa chu kỳ trả tiền và chu kỳ chờ thu tiền :
Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là tìm hình thức tài trợ, hay cách sử
dụng ngân quỹ nào , doanh nghiệp cần cân nhắc đến vấn đề nguồn đó có phù
hợp với chu kỳ kinh doanh và chu kỳ chờ thu tiền mặt của doanh nghiệp không .
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
8
Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ +chu kỳ chờ thu tiền
Chu kỳ kinh doanh, là khoảng thời gian kể từ khi tiếp nhận nguyên vật
liệu nhập kho cho đến khi thu được tiền bán hàng . Chu kỳ kinh doanh được hợp
thành từ hai bộ phận :
+ Bộ phận thứ nhất : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho
nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho khách hàng khoảng thời gian này
được gọi là Chu Kỳ Dự Trữ .
+Bộ phận thứ hai : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng
cho khách hàng cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền về khoảng thời gian này
gọi là Chu Kỳ Chờ Thu Tiền .
Như chúng ta đã biết, thu chi ngân quỹ không xảy ra một cách đồng thời
doanh nghiệp có thể đã nhận nguyên vật liệu nhưng phải một thời gian sau ,
doanh nghiệp mới trả tiền. Khoảng thời gian này là chu kỳ trả tiền . Doanh
nghiệp đã giao hàng cho khách hàng nhưng phải một thời gian sau mới thu
được tiền bán hàng . Khoảng thời gian này được gọi là Chu Kỳ Tiền Mặt . Như
vậy ta có công thức sau:
Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ trả tiền + chu kỳ tiền mặt
Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh – chu kỳ trả tiền
Từ những phân tích trên ta có sơ đồ sau :
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
9
Sơ đồ 2: Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt
Giao hàng cho người mua
Bắt đầu dự trữ Thu tiền bán hàng
Chu kỳ dự trữ Chu kỳ chờ thu tiền
Chu kỳ trả tiền Chu kỳ tiền mặt
Trả tiền cho dự trữ
Chu kỳ kinh doanh
Qua phân tích sơ đồ ta thấy , tầm quan trọng của việc quản lý ngân quỹ ,
vì nó sẽ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong khoảng thời
gian doanh nghiệp đã trả tiền cho nhà cung cấp nhưng chưa thu được tiền của
khách hàng.
* Dự phòng cho những tổn thất bất thường :
Doanh nghiệp giữ tiền vì động lực dự phòng , nhằm ngăn ngừa khả năng
thu chi tiền trong tương lai biến động không thuận lợi sẽ dẫn đến tình trạng
không đảm bảo được khả năng thanh toán . Trong hoạt động hường ngày doanh
nghiệp có thể gặp phải những rủi rovề thiên tai , khách hàng của doanh nghiệp bị
mất khả năng thanh toán ... chính vì vậy doanh nghiệp phải giữ một khoản tồn
quỹ nhất định để dự phòng cho những biến động bất thường đó , vì những biến
động bất thường này có thể trực tiếp làm giảm các khoản thực thu của doanh
nghiệp hoặc buộc doanh nghiệp phải chi những khoản chi bất thường . Như vậy
chi phí cho việc dự phòng những bién động bất thường đó chính là khoản thu
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
10
nhập mà doanh nghiệp có thể kiếm được nếu sử dụng khoản tồn quỹ đó vào kinh
doanh . Lượng tồn quỹ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổn thất mà doanh nghiệp sẽ
phải gánh chịu khi những rủi ro trên xảy ra .
* Mối quan hệ mật thiết giữa vốn lưu động ròng ,nhu cầu
vốn lưu động ròng và ngân quỹ .
Vốn lưu động ròng (Net Working Capital-NWC) là phần nguồn dài hạn
được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động . Nói cách khác vốn lưu động ròng
(NWC) là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nguồn ngắn hạn hoặc giữa
nguồn dài hạn và tài sản cố định
NWC=tài sản lưu động – nguồn ngắn hạn
NWC=nguồn dài hạn –tài sản cố định
Nhu cầu vốn lưu động ròng là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần
đẻ tài trợ cho một phần tài sản lưu động (hàng tồn kho và các khoản phải thu )
Nhu cầu vốn lưu động ròng =tồn kho và các khoản phải thu –nợ ngắn hạn
Ngân quỹ =vốn lưu động ròng –nhu cầu vốn lưu động ròng
Như vậy quản lý ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt
động quản lý của doanh nghiệp . Vì , thứ nhất , doanh nghiệp cần đảm bảo cho
khả năng thanh toán của mình tại mọi thời điểm ,đặc biệt là khoảng thời gian
giữa thời điểm doanh nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm doanh
nghiệp thu được tiền của khách hàng .Thứ hai ,ngân quỹ với hoạt động các yếu
tố sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có mối quan hệ biện chứng . Thứ ba , giữa ngân
quỹ , vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng có mối quan hệ mật thiết
, nếu thay đổi một trong ba yếu tố còn lại cũng sẽ thay đổi theo và tác động đến
toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp .
1.2.3-Nội dung quản lý ngân quỹ :
Quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định
được luồng tiền ra vào , các khoản phải thu , phải trả phát sinh trong kỳ , đồng
thời lập kế hoạch tài chính ngắn hạn , dự báo các luồng thu , chi bằng tiền phát
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
11
sinh trong các tháng , nhu cầu và khả năng tiền mặt , để chủ động trong đầu tư
hoặc huy động vốn tài trợ .Quản lý ngân quỹ không phải là việc điều hoà ngân
quỹ theo cảm tính hay tuỳ cơ ứng biến mà để thực hiện thành công đòi hỏi
doanh nghiệp phải tiến hành các bước trong nội dung quản lý ngân quỹ theo một
trình tự có tính khoa học .
Nội dung của việc quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp được thực hiện
thông qua việc nghiên cứu theo trình tự những vấn đề sau :
+Doanh nghiệp có những khoản thực thu nào?
+Doanh nghiệp có những khoản thực chi nào?
+Lập dự toán nhu cầu tiền như thế nào ?
+Xác định mức tồn quỹ tối ưu như thế nào ?
+Làm thế nào để lập được kế hoạch quản lý ngân quỹ ?
1.2.3.1-Thu ngân quỹ doanh nghiệp :
* Thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: (trong đó có cả
thuế gián thu)
+ Thu tiền bán hàng trong kỳ: (giảm hàng tồn kho và hàng mới sản xuất)
Do thực thu tiền hàng kỳ này là khoản tiền khách hàng hực thanh toán cho
doanh nghiệp nên thực thu tiền hàng của doanh nghiệp sẽ bao gồm : giá thành
sản phẩm và thuế gián thu (thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế giá trị gia tăng , thuế
xuất nhập khẩu ...
+ Thu tiền nợ tiền hàng kỳ trước của khách hàng (giảm các khoản phải
thu)
Xuất phát từ việc áp dụng chính sách tín dụng thương mại của doanh
nghiệp nên những khoản tín dụng mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng kỳ trước
kỳ này sẽ được khách hàng thanh toán . N hững khoản đó mặc dù phát sinh từ
những hoạt động mua bán của kỳ trước nhưng do kỳ này mới được khách hàng
thanh toán nên nó được coi là một khoản thực thu ngân quỹ của kỳ này .
+ Thu tiền từ những hoạt động sản xuất kinh doanh khác :
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
12
Trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp , trong mục các khoản phải
thu, ngoài các khoản phải thu của khách hàng doanh nghiệp còn có các khoản
phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác. Những khoản tiền thu được từ các
khoản trên cũng được coi là thực thu ngân quỹ từ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
* Thực thu từ hoạt động tài chính :
Tất cả những khoản : thu vốn gốc và laĩ đầu tư vào các đơn vị khác; thu
tiền lãi hoặc tiền bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn; khoản cho vay của ngân hàng ;thu lãi
hoặc vốn gốc của các khoản doanh nghiệp cho vay bằng các quỹ nhàn rỗi ; thu
lãi hoặc gốc tiền gưỉ trong kỳ ; thu tiền lãi từ chênh lẹch tỷ giá hoặc từ việc thực
hiện các nghiệp vụ gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi và các khoản thu khác có liên
quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều được coi là các khoản thực
thu từ hoạt động tài chính .
* Thực thu từ hoạt động bất thường :
Thực thu từ hoạt động bất thường của doanh nghiệp là các khoản thu nhập
bất thường mà doanh nghiệp thực thu được , bao gồm :
+ Các khoản nợ phải trả nhưng không còn chủ nợ
+Tài sản thừa doanh nghiệp được hưởng
+ Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và giảm giá hàng tồn kho
+Tiền thu do khách hàng , đối tác vi phạm hợp đồng
+Tiền thu nhượng bán , thanh lý tài sản cố định
+Các khoản nợ khó đòi nay đòi được
+Và cá khoản thu nhập bất thường khác .
1.2.3.2-Chi ngân quỹ doanh nghiệp :
Những khoản thực chi ngân quỹ bao gồm : thực chi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh , thực chi cho hoạt động tài chính và thực chi cho hoạt động bất
thường .
* Thực chi cho hoạt động tài chính :
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
13
+ Chi hoạt động đầu tư, tiền lỗ do kinh doanh, mua bán, chuyển
nhượng các loại chứng khoán .
+ Chi trả vốn gốc ngân hàng
+ Lỗ do chênh lệch tỷ giá
+ Chi phí tham gia góp vốn liên doanh và tiền về lỗ góp vốn liên doanh
+Chi phí khác của hoạt động tài chính
* Thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh :
+ Chi tiền mua hàng trong kỳ : tức là khoản thực chi mua hàng hay
trả trước tiền hàng trong kỳ .
+ Chi mua hàng kỳ trước : nếu trong kỳ trước doanh nghiệp được
nhà cung cấp cấp cho một khoản tín dụng thương mại thì kỳ này khi đến hạn
doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp khoản tiền đó . Khoản này được
coi là khoản chi tiền hàng kỳ trước và là một khoản thực chi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh .
+ Chi đầu tư cơ bản (chi đầu tư tài sản cố định)
+ Trả lãi vay ngân hàng
+ Chi tiền thanh toán cho tiền lương , các chi phí quản lý, chi phí
bán hàng và chi phí thuê ngoài
+ Chi thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước ( thuế, phí và lệ phí )
* Thực chi cho hoạt động bất thường :
Hoạt động bất thường là những hoạt động mà doanh nghiệp không dự
kiến trước được thực hiện trong kỳ kinh doanh , trong doanh nghiệp phát sinh
những khoản thực chi bất thường sau :
+ Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định kể cả giá trị còn lại
+ Tiền doanh nghiệp phải nộp phạt do vi phạm cam kế hợp đồng
+ Tiền phải nộp phạt và bị truy thu thuế
+Các khoản mất tài sản doanh nghiệp chịu
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Ng©n hµng tµi chÝnh
14
Hiểu được nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ chỉ là bước
đầu của công tác quản lý ngân quỹ và nó giúp cho doanh nghiệp dự toán được
các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ , từ đó , giúp các nhà quản lý tài chính
trong doanh nghiệp dự toán được mức tồn quỹ . Trước khi xác định mức tồn quỹ
tối ưu, các nhà quản lý tài chính phải dự toán được nhu cầu tiền trong kỳ tới . Từ
đó, kết hợp với mức tồn quỹ tối ưu đã tính được họ sẽ lập kế hoạch quản lý ngân
quỹ cho kỳ kinh doanh tiếp theo .
1.2.3.3-Dự Toán Nhu Cầu Tiền :
Trước hết , chung ta cần phải dự toán được tiền thu vào ngân quỹ. Tiền
thu vào ngân quỹ của doanh nghiệp bắt nguồn từ doanh thu bán hàng được dự
toán theo các tháng, quỹ của năm. Ta biết rằng doanh thu trở thành các khoản
phải thu trước khi nó trở thành tiền. Mỗi khách hàng được doanh nghiệp áp dụng
thời gian trả tiền trung bình khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng