Một số kiến thức cơ bản về KTĐN:
1-Sự cần thiết khách quan của KTĐN
2-Chức năng của KTĐN nói chung
3-Các hình thức KTĐN cụ thể và vai trò, tác dụng của
mỗi hình thức
B.QLNN về kinh tế đối ngoại
1- Sự cần thiết đặc biệtcủa QLNN về KTĐN
2- Đối t-ợng, phạm vi đặc thù của QLNN về KTĐN
3-Nội dung QLNN về KTĐN
90 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Quản lý nhà nước về kinh tế (chương trình CVC), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GSTS Lê Sỹ Thiệp
091.262.82.25
Sithiep@yahoo.com
HT cho lớp: hanhchinhhocvien@yahoo.com
Password: hvhcqg
PHẦN BÀI GIẢNG
Chuyên đề:
Quản lý nhμ n−ớc về kinh tế
(Ch−ơng trình CVC)
10-2008
• H−ớng dẫn học tập
1-Khái quát chuyên đề:
Phần thứ nhất:
Những vấn đề lý luận chung về
quản lý nhμ n−ớc về kinh tế
Phần thứ hai:
Quản lý nhμ n−ớc đối với các
Lĩnh vực kinh tế cụ thể
I. QLNN đối với kinh tế đối
ngoại
II. QLNN đối với doanh nghiệp
2-Khái quát từng phần của chuyên đề:
Phần thứ nhất:
lý luận chung của qLNN về kinh tế
I. Sự cần thiết khách quan của quản
lý nhμ n−ớc về kinh tế.
( Vì sao Nhà n−ớc cần quản lý nền KTQD? )
ii. chức năng nhiệm vụ của nhμ n−ớc
trong quản lý nhμ n−ớc về kinh tế
( Nhà n−ớc quản lý nền KTQD để làm gì? )
iii. đối t−ợng, phạm vi nội dung của quản
lý nhμ n−ớc về kinh tế
( Nhà n−ớc quản lý cái gì ở nền KTQD? )
iv. CáCH QUảN Lý CủA NN Đối với nền ktqd
(Bằng cách nào NN điều khiển đ−ợc nền KTQD? )
1- Cách chung nhất- Những nguyên tắc chung
2- Cách t−ơng đối cụ thể- Ph−ơng thức QLNN
3- Cách cụ thể- Công cụ quản lý kinh tế của nhà n−ớc
(NN dùng cái gì để thực hiện các ph−ơng thức trên?)
4- Nội dung QLNN về kinh tế (Những công vụ chính)
vI. đổi mới qLNN về kinh tế ở n−ớc ta
1- Sự cần thiết của đổi mới
2- Ph−ơng h−ớng đổi mới (Đổi cái gì, theo h−ớng nào?)
Phần thứ hai:
QLNN đối với các lĩnh vực kT cụ thể
I. Qlnn đối với kinh tế đối ngoại
A. Một số kiến thức cơ bản về KTĐN:
1-Sự cần thiết khách quan của KTĐN
2-Chức năng của KTĐN nói chung
3-Các hình thức KTĐN cụ thể và vai trò, tác dụng của
mỗi hình thức
B.QLNN về kinh tế đối ngoại
1- Sự cần thiết đặc biệt của QLNN về KTĐN
2- Đối t−ợng, phạm vi đặc thù của QLNN về KTĐN
3-Nội dung QLNN về KTĐN
II.QLNN đối với doanh nghiệp
A.Những kiến thức cơ bản về DN
1-Mục tiêu của Doanh nhân và việc làm của họ
2- Vai trò của DN, D/nhân trong sự phát triển Xã
hội
3- Các loại hình DN và vai trò của mỗi loại
B.Quản lý nhμ n−ớc đối với dN
1- Sự cần thiết của QLNN đối với các doanh nghiệp
2- Phạm vi hoạt động của DN cần có sự QLNN.
3- Nội dung QLNN đối với DN
C. QLNN đối với DNNN nói riêng:
1- Sự cần thiết phải có DNNN
2- Nội dung QLNN đối với DNNN.
a- QL với t− cách chủ sở hữu
b- QL với t− cách Chủ thể quản lý nền KTQD
3- Vấn đề đổi mới DNNN ở n−ớc ta.
a- Nội dung của h−ớng đổi mới DNNN
b- Lý do của h−ớng đổi mới
3-Cách học
Xuất
phát
từ yêu
cầu
để
hình
thành
câu
hỏi.
Sử dụng các
thông tin, t− liệu
sau đây để trả lời
câu hỏi đó:
-Giáo trình.
-Bài ghi trên lớp.
-Thông tin trong
thảo luận.
-Các nguồn tri
thức có tr−ớc
Soạn
thành
đáp
án
PHẦN TRỌNG TÂM
Câu hỏi ôn tập
1-Vì sao Nhà n−ớc phải quản lý nền kinh tế
quốc dân? Vì sao để xây dựng nền kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng XHCN, sự cần thiết đó
càng tăng lên ?.
2- Phân tích các chức năng của QLNN về
kinh tế !. Đánh giá việc thực hiện các chức
năng đó của Nhà n−ớc ta (Nhìn chung hoặc
riêng ở một cấp, một ngành nào đó mà mình
nắm đ−ợc )
3- Phân tích nguyên tắc Kết hợp QLNN theo
ngành và theo lãnh thổ về các mặt: Sự thể
hiện nguyên tắc này trong thực tế tổ chức bộ
máy và phối hợp hành vi quản lý giữa các cơ
quan QLNN trong thực hiện chức năng,
nhiệm vụ QLNN theo ngành và theo lãnh
thổ, Lý do phải tổ chức và hoạt động nh− thế,
Những thiếu sót về tổ chức bộ máy và phối
hợp quản lý giữa các loại cơ quan QLNN theo
ngành và theo lãnh thổ hiện nay.
4- Phân tích và làm rõ các nội dung sau đây
của Ph−ơng thức kích thích trong QLNN về
kinh tế: Bản chất của việc kích thích trong
QLNN về kinh tế, Khi nào thì cần và có thể áp
dụng, Các đòn bảy kinh tế dùng để kích thích,
Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức này
để kích thích các doanh nghiệp của Nhà n−ớc
và không của Nhà n−ớc. Liên hệ −u-khuyết
điểm của việc vận dụng ph−ơng thức này
trong thực tiễn QLNN của n−ớc ta
5- Nắm vững các nội dung sau đây về công cụ
QLNN về kinh tế: Khái niệm Công cụ QLNN
về kinh tế, Các loại công cụ, Công dụng của
mỗi loại công cụ, Tầm quan trọng đặc biệt
của mỗi loại công cụ đó trong điều kiện
QLNN về kinh tế hiện nay(Điều kiện: nền
kinh tế thị tr−ờng, hội nhập kinh tế quốc tế,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá,..)
6- Vì sao n−ớc ta cần hội nhập kinh tế quốc
tế?. Hội nhập thì có thể đ−ợc gì (cơ hội) ?, có
thể mất gì(Thách thức)?. Cần làm gì trong
QLNN về kinh tế để cái có thể đ−ợc thì đ−ợc,
cái có thể mất thì không mất ?. Nhà n−ớc ta
đã làm đ−ợc các việc đó ch−a? Ví dụ!
7- Những kênh cơ bản để thực hiện hội nhập
quốc tế về kinh tế?. Tầm quan trọng của mỗi
kênh ?. Đối với n−ớc ta, kênh nào quan trọng
nhất?, tại sao?. Nội dung cơ bản của QLNN
đối với mỗi kênh quan hệ đó?.
Ngày 23-8-2006
H−ớng dẫn trả lời
Các Câu hỏi ôn tập
Đ.1-Vì sao NN phải quản lý nền KTQD?
Vì sao để xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng
định h−ớng XHCN, sự cần thiết đó càng tăng?
I-Vì sao NN phải quản lý nền KTQD.
1-Vì vấn đề giai cấp.
a- Khái niệm giai cấp. Giai cấp = Toàn thể
những ng−ời có cùng vị thế với TLSX
b- Biểu hiện của tính giai cấp trong kinh tế :
- Chế độ sở hữu
- Quan hệ lao động Chủ-Thợ
c- Vì sao NN phải can thiệp vào vấn đề này:
- Lý do chính trị: Quan hệ NN và Giai cấp
- Lý do kinh tế: Quan hệ LLSX và QHSX
2-Vì công dân có khó khăn trong việc làm KT
a- Những yếu tố cần có để lập nghiệp kinh tế:
- Có ý chí (Khát vọng làm giầu chính đáng,
niềm tin ở sự nghiệp mà họ theo đuổi,..)
- Có kiến thức, tri thức( khoa học, kỹ thuật,
quản trị kinh doanh, các thông tin bổ trợ khác, có
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,..)
- Có ph−ơng tiện (Vốn, hạ tầng cơ sở,)
- Có môi tr−ờng tốt(Môi tr−ờng bè bạn, sự an
toàn tr−ớc mọi hiểm hoạ: thiên tai, địch hoạ, tội
phạm hình sự,.....)
b- Những khó khăn đối với công dân làm KT
- Yêu cầu quá khả năng Công dân: Hạ tầng
cơ sở, Thông tin vĩ mô, liên quan đến SXKD...
- Mâu thuẫn trong sự hình thành các nhân tố
trên ở mỗi công dân.(Có đ−ợc cái nọ thì mất cái
kia: ý chí cao do trẻ, thì Tri thức ít, vốn ít, quan
hệ th−ơng tr−ờng ch−a rộng và ng−ợc lại)
c- Kết luận : Công dân cần có Nhà n−ớc.
3-Vì các mâu thuẫn xã hội trong lĩnh vực KT.
a- Các loại mâu thuẫn
- Doanh nhân với nhau
- Chủ với Thợ
- Doạnh nhân với Toàn Xã hội
b- Tính đặc thù của các mâu thuẫn trên
- Tính phổ biến (Liên quan đến tất cả)
- Tính th−ờng xuyên(Quanh năm, suốt tháng)
- Tính cơ bản(Điểm cốt yếu của cuộc sống)
c- Vì sao NN phải can thiệp vào vấn đề này.
- Vì hậu quả của các xung đột trên rất lớn
- Vì trách nhiệm pháp lý của NN
4-Vì trong nền KTQD có kinh tế nhà n−ớc.
a-Nội dung kinh tế nhà n−ớc(Nhiều thứ: Tài
nguyên, Dự trữ, Vốn NSNN, Hạ tầng cơ sở,
b- Sự cần thiết của kinh tế nhà n−ớc : Để cứu
trợ và để có Công cụ dùng cho điều tiết vĩ mô
c- Sự cần thiết của QLNN đối với KTNN
-Nguy cơ tham nhũng.
-Nguy cơ sai lệch chức năng của KTNN.
II-Vì sao để XD nền KTTT định h−ớng
XHCN, sự cần thiết đó càng tăng lên
1- Những đặc điểm nền KTTT định h−ớng
XHCN,.
a- Tính thị tr−ờng
- Sự xuất hiện kinh tế t− nhân, t− nhân t− bản,
yếu tố n−ớc ngoài trong kinh tế
- Tính cạnh tranh
- Tính hiện đại của hạ tầng cơ sở
- Tính toàn cầu
b- Tính định h−ớng XHCN
- Về tổng thể : Đó là Mục tiêu Dân giầu, N−ớc
mạnh, X∙ hội Công bằng Dân chủ, Văn minh
- Về Cụ thể : Đó là các giá trị x∙ hội nhân văn,
mà việc xây dựng nền KTTT không thể vi phạm
2- Vì sao việc XD nền KTTT định h−ớng XHCN
lại làm cho sự cần thiết của QLNN tăng lên.
a- Các mâu thuẫn về lợi ích KT sẽ nhiều hơn
b- Công dân cần Nhà giúp đỡ nhiều hơn
c- Thực hiện định h−ớng XHCN là việc khó
Đ.2- Phân tích
các chức năng của QLNN về kinh tế !.
Đánh giá việc thực hiện các chức năng đó của
Nhà n−ớc ta (Nhìn chung hoặc riêng ở một
cấp, một ngành nào đó mà mình nắm đ−ợc )
I- Quan niệm về chức năng.
Chức năng là một phạm trù quan hệ, nói lên
vai trò, vị trí, tác dụng của một phần tử trong hệ
thống. Ví dụ:
- Chức năng của một chi tiết trong bộ máy
- Chức năng của một vị thuốc trong thang thuốc
- Chức năng của một vị trí trong đội hình bóng đá
II- Chức năng của QLNN về KT
1 Chức năng bảo vệ các lợi ích:
-Lợi ích giai cấp
-Lợi ích công dân.
-Lợi ích cộng đồng
2- Chức năng hỗ trợ công dân lập nghiệp về KT
- Hỗ trợ về ý chí
- Hỗ trợ về tri thức
- Hỗ trợ về ph−ơng tiện
- Hỗ trợ về môi tr−ờng
iii- Đánh giá việc thực hiện các chức
năng đó của Nhà n−ớc ta
( Liên hệ theo từng chức năng. Với mỗi chức năng
cần nói về phần đ∙ làm tốt, phần ch−a làm tốt, khi
khen chê cần có dẫn chứng bằng một vài loại việc,
mà NN đ∙ làm hoặc ch−a làm)
Đ3- Phân tích nguyên tắc
Kết hợp QLNN theo ngành và theo LT về:
- Sự thể hiện nguyên tắc này trong tổ chức
và hoạt động QLNN về kinh tế
- Nhiệm vụ QLNN theo ngành và theo LT
- Lý do phải tổ chức và hoạt động nh− thế.
- Những thiếu sót về tổ chức bộ máy và
phối hợp quản lý giữa các loại cơ quan
QLNN theo ngành và theo LT hiện nay.
i- Phân tích nguyên tắc
Nguyên tắc trên đòi hỏi việc Tổ chức và hoạt
động QLNN phải đ−ợc thực hiện nh− sau:
1-Phải tổ chức QLNN theo ngành.
-Khái niệm ngành.
-Vì sao cần quản lý theo ngành.
- Sự thể hiện của QLNN về kinh tế theo ngành
ắ Về tổ chức bộ máy
ắ Về nội dung QLNN theo ngành
2-Phải QLNN theo lãnh thổ
-Khái niệm l∙nh thổ kinh tế
-Vì sao cần quản lý theo LT.
- Sự thể hiện của QLNN về Kinh tế theo LT:
ắ Về tổ chức bộ máy
ắ Về nội dung, nhiệm vụ QLNN theo LT
3- Phải kết hợp QLNN theo Ngành và LT
a- Những sự kết hợp cần có
• Về tổ chức bộ máy QLNN
• Về hoạt động QL trên một số lĩnh vực
b- Vì sao cần kết hợp.
• Sự phiến diện của mỗi chiều quản lý
• Sự t−ơng tác giữa các chiều quản lý
II- Liên hệ việc thực hiện Nguyên tắc này
trên thực tế
1- Về tổ chức bộ máy
(Học viên chỉ ra Mô hình tổ chức bộ máy NN
ở n−ớc ta để thấy Bộ máy QLNN ta đ−ợc tổ
chức theo NG< nh− thế nào: Có mấy cấp
QLNN theo l∙nh thổ, Mỗi cấp có mấy Bộ-Sở)
2- Về thực tế phối hợp QLNN giữa cơ quan
QLNN theo Ngànhg và L∙nh thổ
(Nhắm vào thực tế phối hợp giữa hai hệ thống
quản lý hiện có để khen và chê)
Đ.4- Phân tích và làm rõ
các nội dung sau đây của Ph−ơng thức kích
thích trong QLNN về kinh tế:
- Bản chất của kích thích trong QLNN về
kinh tế,
- Khi nào thì cần và có thể áp dụng,
- Các đòn bảy kinh tế dùng để kích thích
- Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức
này để kích thích các doanh nghiệp của Nhà
n−ớc và không của Nhà n−ớc.
- Liên hệ −u-khuyết điểm của việc vận
dụng ph−ơng thức này trong thực tiễn QLNN
của n−ớc ta
1- Bản chất kích thích trong QLNN về kinh tế
- Bản chất của kích thích trong QLNN về KT
- Cho ví dụ
2- Khi nào cần áp dụng ph−ơng thức kích thích.
- Khi không thể c−ỡng chế, vì doanh nhân
không làm sai. Cho ví dụ và phân tích
- Khi việc thuyết phục chậm có tác dụng. Cho
ví dụ và phân tích.
3- Công cụ kích thích.
a- Dùng động lực tinh thần
b- Dùng động lực vật chất: ( Miễn giảm thuế,
−u đ∙i cho vay, các −u đ∙i khác có thể làm lợi cho
đối t−ợng,)
4-Sự khác nhau khi vận dụng ph−ơng thức này để
quản lý DNNN và DN không của Nhà n−ớc.
- Về căn bản không có sự khác nhau đáng kể
- Sự khác nhau không đáng kể là ở chỗ:
ắ Đối với DNNN, có sự coi trọng động lực
tinh thần. Phần kích thích bằng vật chất,
thiên về tiền th−ởng
ắ Đối với DN không của NN, sự kích thích
thiên về các đòn bẩy Thuế, Lợi tức cho vay
5- Liên hệ sự vận dung ph−ơng thức này trong
thực tế QLNN về KT của NN ta
( Chỉ ra những mặt đ−ợc và ch−a đ−ợc của QLNN
về kinh trế khi vận dụng ph−ơng thức này)
Đ.5-Hệ thống công cụ trong QLNN về KT.
Công cụ quan trọng nhất trong QLNN đối với
KTTT và Cơ chế tác động của công cụ đó.
I-Hệ thống công cụ trong QLNN về kT
1- Công cụ thể hiện ý muốn của NN khi quản lý.
a- Khái niệm về ý muốn của ng−ời quản lý.
Đó là điều nói lên rằng, Nhà n−ớc-Ng−ời quản
lý muốn đối t−ợng quản lý của mình lμm gì và
lμm nh− thế nμo.
b- Các công cụ thể hiện cái đó:
- Để thể hiện việc phải làm: Đó là các bản Kế
hoạch, Quy hoạch, Dự án.
- Để thể hiện cách làm: Đó là Chiến l−ợc, thể
hiện b−ớc đi lâu dài, Pháp luật và các quy phạm
kinh tế-kỹ thuật, thể hiện chuẩn mực hành vi
2- Công cụ với tính chất là lực tác động thúc đẩy
đối t−ợng hành động đúng.
a-Các nguồn lực vật chất: Ngân sách nhà
n−ớc, Tài nguyên quốc gia,..
b-Các sản phẩm tri thức: Sách báo, phim
ảnh,...có nội dung tuyên truyền, thuyết phục các
doanh nhân hành động đúng khi SXKD
3- Công cụ với tính chất là ng−ời sử dụng vật chất
trên để tác động vào đối t−ợng QL.
Đó là: Các Doanh nghiệp nhà n−ớc, Các cơ
quan Thuế vụ, Các trung tâm khuyến công,
khuyến nông, các Ngân hàng th−ơng mại QD
II-Về Công cụ quan trọng nhất trong QLNN
đối với KTTT.
1- Khẳng định công cụ quan trọng nhất, theo ý
kiến chủ quan của mình (Ví dụ Pháp luật)
2- Lập luận để bảo vệ sự lựa chọn đó là đúng
Chẳng hạn, nếu chọn công cụ PL, thì cần nói
rõ là, Pháp luật có nhiều tính −u việt của nó(Sử
dụng kiến thức bài Pháp luật-Pháp chế đã học để
lý giải), trong khi xã hội có KTTT là xã hội phức
tạp về nhiều mặt, chỉ có tăng c−ờng QLNN bằng
PL thì xã hội mới có trật tự để phát triển đ−ợc
III-Cơ chế tác động của công cụ nào đó
Ví dụ chọn Công cụ Thuế, thì Cơ chế tác động của
Thuế đ−ợc thể hiện qua một tình huống nh− sau:
a- Tình huống: Xã hội đang trong tình trạng xấu
nh− sau: ng−ời dân chỉ đua nhau tiêu dùng mà
không ham muốn tích luỹ làm giầu lâu dài. Nhà
n−ớc muốn dân bớt tiêu dùng đi, chuyển phần
tiền này vào sản xuất kinh doanh nhiều hơn.
b- Công cụ Thuế và cách tác động để tạo nên điều
mong muốn của Nhà n−ớc.
- Đánh thuế cao những hàng hoá mà dân
chúng đang đua nhau tiêu dùng l∙ng phí.
- Ưu đ∙i thuế cho ng−ời đầu t− SXKD
c- Cơ chế tác động nh− sau:
- Công dân sẽ mua sắm ít đi vì hàng đắt đỏ.
- Công dân sẽ chuyển tiền đó vào đầu t− vì Nhà
n−ớc tạo nhiều thuận lợi
- Kết quả là: Giảm tiêu dùng, tăng tích luỹ,
tăng đầu t−, tăng sản xuất, tăng Thu nhập quốc
dân, Dân giầu(vì tăng thu nhập), N−ớc mạnh (vì sự
đóng thuế tốt lên, Ngân sách nhà n−ớc giầu lên)
( Theo mẫu trên, học viên có thể chọn một công
cụ khác, nh− công cụ L∙i suất ngân hàng thấp
chẳng hạn, khi cho vay đầu t−)
Đ.6- Sự cần thiết của KTĐN.
Cơ hội, thách thức đối vơí VN khi HNKTQT
I- Sự cần thiết của Kinh tế đối ngoại
1- Đối với tất cả các n−ớc nói chung.
a- Do có sự khiếm khuyết khác nhau giữa các quốc
gia về nguồn lực để làm kinh tế.
- Các yếu tố cơ bản để làm kinh tế: Tài
nguyên, đất đai, Vốn, Tri thức,..
- Khiếm khuyết khác nhau giữa các n−ớc là
thế nào: Khiếm khuyết của quốc gia này là D−
thừa của quốc gia khác và ng−ợc lại
- Mối liên quan với KTĐN của lý do trên
- Cho ví dụ
b-Do xu h−ớng tối −u hoá về quy mô sản xuất.
- Tối −u hoá QMSX là thế nào
Đó là xu thế đ−a sản l−ợng của mỗi DN tới
quy mô có lợi nhất về kinh tế.
- Mối quan hệ giữa việc tối −u hoá quy mô DN
với việc phát triển KTĐN:
ắ Mở rộng một ngành sẽ thu hẹp ngành khác
ắ Mở rộng SX sẽ làm cho Cung > Cầu
ắ KTĐN đề giải quyết sự Thừa-Thiếu sản phẩm
c- Những lý do thời sự khác
2- Đối với VN nói riêng:
Liên hệ theo h−ớng: Thiếu vốn, Thiếu kiến
thức khoa học, công nghệ và kỹ thuật
II- Cơ hội và thách thức đối với VN khi hội
nhập KTQT.
1- Cơ hội: Học hỏi, Mua bán, Tạo vốn,..
2- Thách thức: Họ giỏi hơn, cả về QLNN và DN
Đ.7-Các hình thức KTĐN.
Nội dung chủ yếu của QLNN đối với KTĐN
I- Các hình thức Kinh tế đối ngoại.
1- Xuất nhập khẩu hàng hoá.
a- Qua biên giới:
- Chính ngạch : Qua Hiệp định
- Tiểu ngạch: Trực tiếp với ng−ời tiêu dùng
- Tác dụng
b- Tại chỗ
- Chính ngạch: Qua Hiệp định
- Tiểu ngạch. Trực tiếp với ng−ời tiêu dùng
- Tác dụng
2- XNK Vốn.
a- Cho vay (ODA)
b- Đầu t− trực tiếp
- Dạng độc lập 100%
- Dạng hợp tác kinh doanh
- Dạng liên doanh
c- Tác dụng của XNK t− bản(Vốn)
3- Xuất Nhập khẩu tri thức, trí tuệ.
a- Các hình thức cụ thể
- Dạng con ng−ời: trí thức, chuyên gia
- Dạng sản phẩm trí tuệ: Phát minh, Sáng chế
- Dạng sản phẩm có hàm l−ợng khoa học cao:
Máy móc, thiết bị, đi liền với đầu t− FDI
b- Tác dụng đặc biệt của mỗi loại
4- Xuất nhập khẩu Lao động và dịch vụ.
- Xuất nhập khẩu lao động. Ví dụ
- Xuất nhập khẩu dịch vụ. Ví dụ
- L−u ý sự khác nhau của hai dạng cụ thể trên
và tác dụng mỗi loại cụ thể đó
II- Nội dung QLNN đối với KTĐN
1- Thiết lập quan hệ ngoại giao kinh tế:
a- Khái niệm và ví dụ: Hiệp định th−ơng mại,
gia nhập tổ chức kinh tế khu vực hoặc thế giới
b- Sự cần thiết, tác dụng: Tạo sự thống nhất
pháp luật giữa n−ớc ta với các n−ớc có đối tác
2- Định h−ớng quan hệ cụ thể.
a- Khái niệm về h−ớng quan hệ: Quan hệ với
n−ớc nào, về việc gì.
b- Sự cần thiết, tác dụng: Để có căn cứ xúc
tiến đầu t−
c- Hình thức thể hiện định h−ớng: Quy hoạch
tổng thể các công trình kinh tế, dự định sẽ
tạo dựng trên đất n−ớc ở các mốc thời gian
nhất định, có định rõ những công trình, cần
các nhà đầu t− n−ớc ngoài tham gia.
3- Xây dựng và ban hành Pháp luật.
a-Sự cần thiết: Làm yên lòng các Doanh nhân
n−ớc ngoài
b-Các loại Luật cần có: Tất cả mọi loại có liên
quan đến hoạt động kinh tế, trong đó hàng đầu là
Luật đầu t−, Luật đất đai, Luật xây dựng
4- Xúc tiến th−ơng mại:
- Quảng cáo, chào mời.
- Chuẩn bị sân chơi: Xây khu công nghiệp,
Siêu thị, Sàn giao dịch chứng khoán, Trụ sở,.
- Cấp phép đầu t−, cấp đất xây dựng, cấp
phép xây dựng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng
5- Giám sát kinh tế nh− đối với bất kỳ đơn vị
SXKD nào
Chuẩn bị thêm để đề phòng
l∙nh đạo mở rộng phạm vi thi
Đ.8-Về nguyên tắc TTDC
I- khi nμo cần vμ h−ớng áp dụng
1-Khi xác lập quyền CD và NN trong QLKT.
a- Nội dung tình huống, ví dụ
b- Ph−ơng h−ớng xử lý
2-Khi xác lập thẩm quyền các cấp trong BMNN.
a- Nội dung tình huống, ví dụ
b- Ph−ơng h−ớng xử lý
II-Cơ sở khoa học của nguyên tắc.
1-Tính lợi ích hai chiều của hoạt động kinh tế.
• Thế nào là lợi ích hai chiều.
• Vì sao từ đó dẫn đến phải TTDC
2-Cơ cấu đối t−ợng quản lý có dạng TTDC
• Thế nào là cơ cấu đối t−ợng QL
• Vì sao từ đó dẫn đến phải TTDC
iii- liên hệ thực tế
(Khi liên hệ, cần nhìn chủ yêu vào cái đ−ợc và
ch−a đ−ợc trong quan hệ phân quyền giữa NN với
Công dân và NN cấp trên với NN cấp d−ới)
Đ.9-Về CTy cổ phần nhμ n−ớc(CTCPNN)
vμ vai trò, tác dụng của chúng.
1-Khái niệm.
a-Định nghĩa.
Đó là CTCP có Nhà n−ớc là cổ đông.
b-Các loại CTCPNN chủ yếu.
-Theo thành phần đối tác.
• Đối tác trong n−ớc.
• Đối tác n−ớc ngoài
-Theo mức vốn cổ phần nhà n−ớc.
• CPNN chi phối
• CPNN đặc biệt.
• CPNN thông th−ờng
2-Vai trò tác dụng của CTCPNN
a- Của CTCPNN nói chung.
• Thu hút vốn, tập hợp vốn nhân dân.
• Kiểm soát và điều tiết
b- Của CTCPNN với n−ớc ngoài.
• Là vị trí kiểm soát thuận lợi cho NN.
• Là cơ hội để học tập n−ớc ngoài.
• Là môi tr−ờng đối ngoại hữu nghị
Đ10- Về vai trò của dNNN ở n−ớc ta vμ
thực tiễn về vai trò đó
1- Nguồn gốc của DNNN.
a- ở tất cả các n−ớc khác.
• Do t− bản xã hội nhỏ bé, phân tán.
• Do Nhà n−ớc cần có công cụ đặc biệt.
• Do Nhà n−ớc muốn làm việc thiện cho dân
b- Riêng ở Việt nam.
- Thời tr−ớc đổi mới.
Do tiếp quản từ chế độ cũ
Do n−ớc ngoài viện trợ.
Do quan niệm về xã hội XHCN
Do đất n−ớc có chiến tranh.
- Thời nay.
Do nhận thức mới, cùng thời đại
Do cuộc cải cách DNNN chậm trễ
2-Vai trò của DNNN.
a- ở các n−ớc.
b- ở Việt nam (Dựa theo nguồn gốc của DNNN
để suy luận
3-Yêu cầu đối với DNNN.
a- Đúng vị trí
- Quan niệm về vị trí DNNN
- Vì sao cần đúng vị trí
b- Đúng mức độ.
- Quan niệm về mức độ xây dựng DNNN
ắ Về quy mô
ắ Về trình độ hiện đại
- Vì sao cần đúng mức độ
ắ Về quy mô
ắ Về trình độ hiện đại
c- Đ−ợc những ng−