Chế độ sở hữu: quan hệ sở hữu khi được pháp luật thừa nhận, bảo vệ thì trở thành chế độ sở hữu.
- cđsh là ý chí của g/c thtrị được thể chế hóa thành luật pháp.
- cđsh chia qhsh thành các quyền: sở hữu; chiếm hữu; sử dụng; định đoạt; thừa kế
- cđsh là vấn đề căn bản của 1 thiết chế chính trị xã hội.
28 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề: Sở hữu và các thành phần kinh tế trong TKQĐ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ:Sở hữu và các thành phần kinh tế trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam1 I. Sở hữu tlsx trong tkqđ lên cnxh ở Việt nam1. Khái niệm chiếm hữu; sở hữu; đối tượng sh; chế độ sh.* Chiếm hữu thể hiện qhệ giữa con người với tự nhiên, là hành vi gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người.2 * Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu của cải vật chất mà trước hết là tư liệu sản xuất. Vậy sh: + sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu. + sở hữu là phạm trù lịch sử. + sở hữu là quan hệ ktế kquan.3(vậy qhệ sh bao gồm nhiều khâu, nhiều mối qhệ: của ai? Ai sở hữu? Ai quản lý kinh doanh và phải gắn với việc thực hiện lợi ích ktế).* Đối tượng sở hữu là vật trung gian,cầu nối trong quan hệ sh.4 * Chế độ sở hữu: quan hệ sở hữu khi được pháp luật thừa nhận, bảo vệ thì trở thành chế độ sở hữu. - cđsh là ý chí của g/c thtrị được thể chế hóa thành luật pháp. - cđsh chia qhsh thành các quyền: sở hữu; chiếm hữu; sử dụng; định đoạt; thừa kế - cđsh là vấn đề căn bản của 1 thiết chế chính trị xã hội. 5 2. Vai trò của sở hữu. * Xác định quyền nắm giữ của cải và các quyền khác cho tất cả các chủ thể trong nền ktế (...ttue; cfieu; tf; tai nguyen nuoc...) * Thiết lập nên trật tự xã hội * Trong qhệ sh ccải vchất thì qhsh TLSX là quan hệ giữ vai trò quyết định nhất. + Người nào nắm TLSX thì nắm luôn quyền quyết định quá trình sx, t/c sx, ppsp + Sở hữu TLSX phản ảnh b/c chế độ xã hội, quyết định thành phần kinh tế.6 3. Những nhận thức mới về sở hữu trong tkqđ lên cnxh ở vn. + Đối tượng sở hữu đã qua nhiều thời kỳ: - tk ktế hiện vật: là vật quí hiếm - tk ktế hàng hóa: là giá trị - tk ktế thị trường: là tiền tệ hóa - tk kinh tế tri thức: là tri thức * là nô lệ (chnl); là đất đai (qcpk); là tư bản (cntb).7 + Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng(tức quyền quản lý kinh doanh): - trong chế độ sở hữu có nhiều quyền, nhưng quyền sh và quyền sd là 2 quyền quan trọng nhất. - hai quyền này có thể thống nhất ở 1 chủ thể, hoặc tách rời ở 2 hay nhiều chủ thể khác nhau. 8(C.Marx đã nói lên sự tách rời ấy khi n/c về tư bản sinh lợi tức và tư bản kinh doanh trong nông nghiệp).Ý nghĩa: Đây là cơ sở để nhà nước giao quyền sd vốn cho dnnn; quyền sd ruộng đất lâu dài cho nông dân; mở rộng thị trường chứng khoán; hệ thống tín dụng + Đa dạng hóa loại hình và hình thức sở hữu:Trong tkqđ lên cnxh ở VN tồn tại 3 hình thức sh cơ bản: sh toàn dân; sh tập thể và sh tư nhân. (có sh hỗn hợp CÔNG; TƯ).9 * Sở hữu toàn dân (shnn). Sh nhà nước về tlsx được xác lập trên cơ sở tsản của toàn dân (đất đai; tài nguyên; vốn và các loại tài sản công khác) mà nhà nước là người đại diện. Sh nhà nước được thể hiện rõ nhất ở các lĩnh vực, các ngành kinh tế trọng yếu của đất nước.10 Thông qua sở hữu tlsx mà nhà nước khẳng định vai trò đầu tàu, chủ đạo của mình đối với nền kinh tế * Sở hữu tập thể. Là sh của tập thể người lao động đối với những tlsx, tài sản mà chính họ đã tự nguyện tạo lập nên. * Sở hữu tư nhân. Là sở hữu của những cá nhân đối với tlsx, tài sản, thu nhập của chính họ.11 II. Các thành phần kinh tế trong tkqđ lên cnxh ở VN 1. Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong tkqđ lên cnxh là tất yếu khách quan. a. Khái niệm thành phần kinh tế. Thành phần ktế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất. (giáo trình Kinh tế học chính trị Mác Lênin- Hội đồng TƯ chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia). 12 Từ kn chú ý: * Một thành phần kinh tế cụ thể phải dựa trên cơ sở một quan hệ sở hữu nhất định (rộng ra là một qhsx nhất định). * Quan hệ sở hữu đó (rộng hơn là qhsx) cũng gắn với một LLSX nhất định.13 b. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều thành phần kinh tế. + Trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó, tất yếu còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. + Sự tồn tại nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế sẽ là phù hợp với y/c của qui luật-14 qhsx phù hợp với trình độ của llsx, sẽ tạo ra hquả sx-kd cao. + Do đặc điểm của tkqđ 2. Các tp kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. a. Khái niệm, vai trò các tp ktế. * Kinh tế nhà nước. KN: ktnn là thành phần ktế dựa trên sở hữu nhà nước (shtd) gồm dnnn và phần tài sản ngoài dnnn. 15(Trong đó DNNN là nòng cốt. Và tài sản ngoài dnnn gồm: đất đai; tài nguyên; vốn; quĩ dự trữ Qgia; quĩ Bhiểm nhà nước). Vai trò: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, được thể hiện qua: - Là lực lượng vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và16điều tiết vĩ mô nền kinh tế. - Làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội. - Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thphần ktế khác cùng ptriển. - Đi đầu trong phát triển khoa học công nghệ nhằm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sx-kd.17Xu hướng vận động: Nhà nước tập trung ptriển kinh tế nhà nước trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu và huyết mạch của nền kinh tế. Không để cổ phần hóa DNNN thành tư nhân hóa. Luôn giữ vai trò chủ đạo, nền tảng của nền kinh tế quốc dân.18 * Kinh tế tập thể (kttt). KN: kttt là tpktế dựa trên sở hữu tập thể, liên kết tự nguyện rộng rãi của những người lđộng , nhằm phát huy smạnh của từng thành viên và của tập thể, để gquyết hiệu quả sx và đs - nòng cốt là HTX. 19Vai trò: + kttt cùng ktnn ngày càng trở thành nền tảng của nền ktế. + kttt phát triển với nhiều hình thức, trong đó htx là nòng cốt. kttt trưng dụng được mọi nguồn lực, tạo nên sm tổng hợp cho nền kinh tế.20 * Kinh tế tư nhân. KN: kttn dựa trên sh tư nhân về tlsx, là tp ktế ko thuần nhất. Gồm ktế cá thể, tiểu chủ, ktế tư bản tư nhân. Vai trò: Hoạt động ở phạm vi rộng: các địa bàn, các ngành, các lĩnh vực mà pháp luật ko cấm. Là một trong những động lực of nền ktế. Huy động được nhiều nguồn lực,gq việc làm, đóng góp ngân sách.21 * Ktế có vốn đtư nước ngoài. KN: là thành phần kinh tế mà nguồn vốn là của chủ sh nước ngoài. 22 Vai trò: Khai thác được nguồn lực từ bên ngoài, như: vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lýđể xây dựng nền công nghiệp hướng về xuất khẩu, giải quyết việc làm, góp phần hoàn thiện môi trường kinh tế và pháp lý cho quá trình hội nhập ktqt của nền kinh tế nước ta.23 b. Mối liên hệ giữa các tp ktế. Mỗi tp kinh tế đều là bộ phận quan trọng hợp thành nền kinh tế nước ta định hướng xhcn. Chúng tồn tại lâu dài, đan xen nhau, cạnh tranh, hợp tác và bình đẳng trước pháp luật. 3. Những giải pháp tiếp tục phát triển nền kt nhiều tp ở nước ta.24 a. Đối với ktế nhà nước (ktnn) Tiếp tục đổi mới, ptriển và nâng cao hiệu quả của ktnn để làm tốt vai trò chủ đạo: * Sắp xếp lại DNNN. * Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN. * Đổi mới cơ chế qlý theo hướng tăng tính mbạch hóa và đảm bảo chế độ tự chủ cho DNNN, đảm bảo lợi ích của nhà nước với tư cách là chủ sh.25 * Hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh. b. Đối với kinh tế tập thể (kttt). + Nhận thức đúng về kttt.(ntảng). + Phát triển rộng, đa dạng loại hình kttt.(n.c là htx). + Hoàn thiện thể chế cho kttt. + Nâng cao vai trò qlý của nn. + Tăng sự LĐ của Đảng; LMHTXVN và đoàn thể quần chúng đối với kttt. 26 c. Đối với ktế tư nhân (kttn). - Thấy được vai trò quan trọng của kttn(...ĐL), xóa thành kiến với nó. - Hoàn chỉnh thể chế và tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho kttn. - Khuyến khích pt trong các ngành, nghề, lĩnh vực mà pháp luật ko cấm. - Tăng sự lãnh đạo của Đảng, qlý của nhà nước,mặt trận TQ và ĐTQC. 27 d. Kinh tế có vốn đtư nngoài. + Tích cực khai thác tiềm năng của tp ktế này + Xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư + Có kế hoạch, qui hoạch, đảm bảo mặt bằng thuận lợi để tp ktế này ptriển theo đúng định hướng của nhà nước ta28CHÚC THÀNH CÔNG !29