A-ĐẠI CƯƠNG
1 –ĐẶC ĐIỂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
-Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và trưởng thành:
+ Lớn: chỉ sự phát triển về CC-CN –VĐ –VN
+Trưởng thành: chỉ sự biến đổi về chất lượng, sự hoàn
thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể
-Cơ thể trẻ em chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức
năng.
điều kiện sống có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển cơ thể trẻ em.
88 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Sức khỏe cộng đồng dành cho lớp công tác xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ
SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
DÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI
GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
CHƯƠNG V
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A-ĐẠI CƯƠNG
1 –ĐẶC ĐIỂM SỰ TĂNG TRƯỞNG
- Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và trưởng thành:
+ Lớn: chỉ sự phát triển về CC- CN –VĐ –VN
+Trưởng thành: chỉ sự biến đổi về chất lượng, sự hoàn
thiện chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể
-Cơ thể trẻ em chưa hoàn thiện về cấu trúc và chức
năng.
điều kiện sống có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát
triển cơ thể trẻ em.
• + Khái niệm lớn: chỉ sự biến đổi về số
lượng, sự tăng thêm về kích thước, khối
lượng, chính là sự biến đổi về đặc điểm
cấu tạo, giải phẫu của các cơ quan
trong cơ thể.
• VD: Lớn chỉ sự phát triển về chiều cao,
cân nặng, vận động
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Sự lớn lên và phát triển có liên quan chặt
chẽ, phụ thuộc vào nhau.
Đó là sự vận động đi lên theo chiều hướng
hoàn thiện về cấu tạo và chức năng. Trong
cơ thể của trẻ, sự lớn lên và phát triển trải
qua từng giai đoạn nhất định: bắt đầu là
những biến đổi về số lượng, đến một thời
gian nhất định nào đó, những biến đổi về số
lượng sẽ chuyển thành biến đổi về chất
lượng.
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
• + Khái niệm trưởng thành: chỉ sự biến
đổi về chất lượng, sự hoàn thiện chức
năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể
cũng như toàn cơ thể, sự biến đổi từ cơ
thể thai nhi thành cơ thể trưởng thành.
• VD: Lúc 2 tuổi tuyến sinh dục chưa hoạt
động nhưng đến tuổi dậy thì tuyến sinh
dục hoạt động.
Phát triển cá thể của con người:
Từ tế bào trứng được thu tinh cho đến khi
sự sống kết thúc một cách tư nhiên.
Phát triển cá thể chia làm 2 giai đoạn:
trước khi sinh và sau khi sinh
CHƯƠNG I:SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
2. Các chỉ số đánh giá sự phát triển
của cơ thể.
Chiều cao X = 75cm +5.n ( X:cm, n:
năm)
Cân nặng X = 9 +1,5X(n-1) ( X:kg, n:
năm)
Vòng đầu
Vòng ngực
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng
trưởng của trẻ:
-Chế độ dinh dưỡng
-Yếu tố di truyền
-Điều kiện sống
-Phương pháp và hình thức giáo dục
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
4. Các quy luật sinh trưởng và phát
triển của trẻ.
Quy luật phát triển theo giai đoạn
Quy luật phát triển không đồng đều và
không đồng tốc
I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Giai đoạn bào thai
Giai đoạn bú mẹ:
Giai đoạn răng sữa
Thời kỳ sơ sinh
Giai đoạn thiếu niên:
Các giai
đoạn phát
triển của trè
em
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
Giai đoạn dậy thì:
• Thảo luận:
1- Phân tích đặc điểm sinh trưởng nổi
bật của trẻ trong giai đoạn được phân
công?
2- Cho ví dụ minh họa, nêu yếu tố ảnh
hưởng tới sinh trưởng của trẻ.
V:CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG CỦA TRẺ
• 1. Giai đoạn bào thai:
• Giai đoạn phát triển nhau thai (từ 3 tháng
cho đến khi đứa trẻ ra đời). Thai nhi lớn rất
nhanh cả về cân nặng lẫn chiều cao.
• Từ 3-6 tháng chủ yếu phát triển chiều dài,
• Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9 chủ yếu phát
triển về cân nặng.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
• Đặc điểm sinh lý:
• + Sự hình thành và phát triển rất
nhanh của thai nhi.
• + Sự dinh dưỡng của thai nhi hoàn
toàn phụ thuộc vào người mẹ. Hoàn
cảnh sinh hoạt vật chất và tinh thần, tình
trạng bệnh tật, điều kiện lao động của
người mẹ khi có thai đều ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
2. Thời kỳ sơ sinh:
Tính từ lúc cắt rốn đến 1 tháng.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
Đặc điểm giai đoạn này là trẻ thích nghi với
cuộc sống bên ngoài bụng mẹ. Một số cơ
quan có sự thay đổi để thích nghi với môi
trường sống mới.
- Trẻ bắt đầu thở bằng phổi, biểu hiện bằng
tiếng khóc chào đời.
- Vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động
thay thế vòng tuần hoàn nhau thai.
- Bộ máy tiêu hoá bắt đầu làm việc, trẻ bú mẹ
ngay sau khi sinh. Các bộ phận khác cũng
bắt đầu hoạt động và thích nghi dần với môi
trường mới.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
- Ở hệ thần kinh, khả năng hưng phấn
còn hạn chế. Mọi kích thích đều làm cho
tế bào thần kinh bị ức chế nên trẻ ngủ
suốt ngày.
- Do thay đổi môi trường sống nên trẻ có
một số hiện tượng sinh lý như: bong da,
vàng da, sụt cân, rụng rốn. Nhìn chung
cơ thể trẻ còn rất non yếu.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
3. Thời kỳ bú mẹ: Tính từ lúc sơ sinh đến 1 tuổi,
đặc điểm
- Trẻ lớn rất nhanh: cân nặng tăng gấp 3, cao tăng
gấp rưỡi lúc sơ sinh.
- Hệ xương phát triển mạnh nhưng dễ bị còi xương.
- Sự phát triển tinh thần – vận động cũng diễn ra rất
nhanh: lúc mới sinh, trẻ chỉ có phản xạ bẩm sinh,
vận động của trẻ là vận động tự phát, đến cuối thời
kỳ này trẻ đã biết đi, biết nói, nhiều phản xạ có điều
kiện được hình thành, trẻ hiểu được rất nhiều, thích
tiếp xúc và vui chơi với những người xung quanh
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
- Hệ thống tín hiệu 1 (Cử chỉ, hành động) và 2
(âm thanh) phát triển mạnh.
- Chức năng các bộ phận còn yếu:
+ Hệ tuần hoàn, hô hấp chưa hoàn chỉnh
(nhịp thở, nhịp tim chưa ổn định).
+ Chức năng điều hoà thân nhiệt chưa ổn
định do đó trẻ dễ bị nóng quá hoặc lạnh quá
khi thời tiết thay đổi.
+ Hệ tiêu hoá còn yếu do đó trẻ dễ bị rối
loạn tiêu hoá: tiêu chảy, suy dinh dưỡng khi
thức ăn không phù hợp với trẻ..
V- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
4. Thời kỳ răng sữa: Tuổi nhà trẻ – mẫu giáo, từ 1
đến hết 6 tuổi (72 tháng)
* Giai đoạn nhà trẻ: 1 đến 3 tuổi
• Gai đoạn này trẻ phát triển chậm hơn so với trẻ bú
mẹ.
• Chức năng các cơ quan đã hoàn thiện dần, sự
phát triển vận động nhanh, mạnh, động tác trở nên
khéo léo hơn, gọn gàng hơn,
• Hệ thần kinh phát triển, hệ thống tín hiệu thứ hai
ngày càng phát triển, dễ thành lập phản xạ có điều
kiện ở trẻ.
• Hệ xương phát triển, đến 2 tuổi trẻ mọc đủ 20 răng
sữa.Trẻ dễ mắc các bệnh lây do trẻ tiếp xúc nhiều
với bên ngoài.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
Giai đoạn mẫu giáo: Từ 4 –6 tuổi
• Giai đoạn này cơ thể trẻ phát triển theo 2 chiều
hướng: tăng về vóc dáng và hoàn thiện về giải
phẫu.
• - Cân nặng tăng chậm so với trẻ nhà trẻ.
• - Hệ thần kinh đã biệt hoá, sự phân tích ở vỏ não
đã được hoàn thiện, trí tuệ phát triển nhanh, ngôn
ngữ phát triển mạnh, vốn từ của trẻ phong phú sự
phát triển vốn từ là điều kiện để trẻ tiếp thu giáo dục
tốt, trẻ tiếp xúc rộng rãi hơn, thích tò mò, ham tìm
hiểu môi trường xung quanh, thích tập thể, bạn bè...
• - Hệ tim mạch phát triển, tần số nhịp đập cao hơn
người lớn.
• - Trẻ dễ mắc bệnh lây, đồng thời dễ bị tai nạn như
ngộ độc, bỏng, điện giật...
B - CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
Tóm lại: ở giai đoạn răng sữa trẻ phát triển
rất nhanh. Vì vậy trong giai đoạn này
những tác động tốt hay xấu của môi
trường xung quanh rất dễ ảnh hưởng đến
trẻ.
VD: tác động tốt, tác dộng xấu
• 5- Thời kỳ thiếu niên:
gồm giai đoạn nhi đồng
và giai doạn thiếu niên.
• Ở giai đoạn này cấu
tạo và chức năng trong
cơ thể đã hoàn thiện
nhưng trẻ dễ bị tư thế
sai lệch: cong vẹo cột
sống, gù lưng do tư
thế ngồi không đúng
6. Thời kỳ dậy thì:
Phụ thuộc vào giới tính, điều kiện sống mà
tuổi dậy thì thay đổi: nam từ 14 - 15 tuổi, nữ
từ 12 – 13 tuổi.
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là sự
chuyển biến về hệ nội tiết. hoạt động của nội
tiết tố sinh dục chiếm ưu thế
Hệ thần kinh thường có tình trạng không ổn
định, dễ mất thăng bằng, dễ thay đổi tính
tình. Nhìn chung thời kỳ này có nhiều biến
đổi về tâm sinh lý.
B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN
C-SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VÀ YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG
1–SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
- Cơ thể trẻ em là cơ thể đang lớn và đang
trưởng thành, luôn luôn biến đổi về số lượng
và chất lượng, được thể hiện qua sự phát triển
thể chất & tinh thần.
- Sự phát triển của trẻ theo chiều hướng đi
lên. Để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ
ta có thể dựa vào một số chỉ tiêu hình thái
như chiều cao, cân nặng, vòng đầu, vòng
ngực & một số tỷ lệ các phần cơ thể.
1.1. Sự phát triển về chiều cao
- Sự phát triển về chiều cao là một trong
những chỉ số phát triển về sức khoẻ quan
trọng của cơ thể trẻ em
- Sự phát triển chiều cao phụ thuộc vào sự
phát trển của xương khối lượng toàn thân
- Sự phát triển chiều cao là một quá trình liên
tục nhưng không đồng đều ở từng giai đoạn
tuổi. Trong năm đầu tăng nhanh, càng lớn tốc
độ tăng càng chậm.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
1.1. Sự phát triển về chiều cao
- Ở giai đoạn bào thai:
Chiều cao thai nhi < 5 tháng = bình phương
số tháng,
Chiều cao thai nhi > 5tháng = số tháng x 5.
- Thai nhi đủ 9 tháng c.cao TB: 49-50 cm.
- Trẻ sơ sinh =50 cm
Trẻ trai thường cao hơn trẻ gái.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
1. Sự phát triển về chiều cao
Trong năm đầu c.cao phát triển nhanh nhưng
không đồng đều những tháng đầu tăng nhanh hơn
những tháng cuối,
- 3 tháng đầu (1 đến 3 tháng) mỗi tháng tăng thêm
3,5 cm.
- 3 tháng sau (3 đến 6 tháng) mỗi tháng tăng 2cm.
- 3 tháng tiếp (6 đến 9 tháng) mỗi tháng tăng 1,5 cm.
- 3 tháng cuối (9 đến 12 tháng) mỗi tháng tăng 1 cm.
- Cuối năm thứ nhất c.cao tăng gấp 1,5 lần so với lúc
sơ sinh khi trẻ được 12 tháng c.cao tăng thêm
23- 25cm.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
1. 1. Sự phát triển về chiều cao
Giai đoạn trẻ > 1 tuổi: c.cao tăng chậm hơn so với <
1 tuổi. Trẻ càng lớn tốc độ tăng càng chậm.
• Năm thứ 2 tăng thêm 8-9cm
• Năm thứ 3 tăng thêm 7-8cm .
• Năm thứ 4 tăng thêm 6-7cm .
• Năm thứ 5 tăng thêm 4-5cm.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
1. 1.Sự phát triển về chiều cao
• Từ 7 –12 tuổi: mỗi năm tăng 3-5 cm c.cao của trẻ
có hai đợt lớn trội là lúc 6-7 tuổi và lúc dậy thì (12,
13,14 tuổi).
Có thể tính gần đúng chiều cao của trẻ trên 1 tuổi
theo công thức sau:
• H = 75cm + 5cm (N – 1)
• Vd: trẻ 7 tuổi thì cao bao nhiêu cm?
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
2. Sự phát triển về cân nặng.
• Sự phát triển về cân nặng không chỉ là chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá sự phát triển thể
chất mà còn là một chỉ tiêu đánh giá tình
trạng dinh dưỡng của trẻ việc theo dõi cân
nặng của trẻ là một yêu cầu không thể thiếu
được trong công tác chăm sóc trẻ.
• Sự phát triển cân nặng tăng nhanh trong năm
đầu.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
2. Sự phát triển về cân nặng
Lúc sơ sinh: Trẻ trai cân nặng từ 3100 – 3400 gam
Trẻ gái cân nặng 3000 - 3200 gam.
• Cân nặng < 2500gr coi như trẻ đẻ non, đẻ yếu
hoặc suy dinh dưỡng bào thai.
• Ở thời kỳ này có hiện tượng sụt cân sinh lý, cân
nặng giảm từ 6-9% vào ngày thứ 2-3 sau khi sinh,
vào khoảng ngày thứ 10-14 thì cân nặng phục hồi
lại bằng lúc sơ sinh, sau đó bắt đầu tăng.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
2. Sự phát triển về cân nặng
Cân nặng của trẻ < 1 tuổi.
• Cân nặng của trẻ < 6 tháng: TB mỗi tháng
tăng > 600 gr.
• Cân nặng của trẻ > 6 tháng: TB mỗi tháng
tăng 500gr.
• Khi trẻ tròn 1 tuổi cân nặng gấp 3 lúc sơ
sinh.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
2. Sự phát triển về cân nặng
- Cân nặng của trẻ >1 tuổi.
• -Từ năm thứ 2 trở đi cân nặng của trẻ tăng
chậm so với trẻ < 1 tuổi. TB hàng năm tăng
1,5-2kg. Tuổi dậy thì cân nặng tăng nhanh
(3,5 kg/ năm). Có thể tính cân nặng của trẻ >
1 tuổi theo công thức:
• P (kg)= 9 + 2 (n-1).
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
3. Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực:
• + Vòng đầu : năm thứ nhất phát triển
nhanh , đến 7 tuổi phát triển chậm hơn ,
sơ sinh :32–34 cm; 1 tuổi : 46 cm; 2 tuổi
:48 cm;3 tuổi: 49cm; 6 tuổi : 50 – 51 cm.
•
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
3. Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực:
• +Vòng ngực :
• .Trẻ sơ sinh: vòng ngực nhỏ hơn vòng đầu 1-
2cm (30 – 32 cm.)
• . 6 tháng: vòng ngực = vòng đầu (34 – 35
cm).
• . Những năm sau vòng ngực > vòng đầu
khoảng 2cm. Ở tuổi thiếu niên và dậy thì
vòng ngực phát triển hơn.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
• 4. Tỷ lệ các phần cơ thể.
• Sự phát triển không ngừng của trẻ làm thay
đổi kích thước, hình thể. Sự cân đối của hình
thể phụ thuộc vào tỷ lệ các phần của cơ thể,
ở mỗi lứa tuổi có một tỷ lệ khác nhau.
C- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
• 4. Tỷ lệ các phần cơ thể.
• Chiều cao của đầu so với chiều cao của cơ
thể.
• Chiều cao của đầu:
• + Trẻ sơ sinh = 1/4 chiều cao toàn thân.
• + Trẻ 2 tuổi = 1/5 chiều cao toàn thân.
• + Trẻ 6 tuổi = 1/6 chiều cao toàn thân.
• + Trẻ 12 tuổi = 1/7 chiều cao toàn thân.
• + Người lớn = 1/8 chiều cao toàn thân.
I- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
4. Tỷ lệ các phần cơ thể.
• Chiều cao của thân: so với người lớn,
chiều cao của thân trẻ em tương đối dài hơn
so với chiều cao toàn thân.
• Trẻ sơ sinh chiều cao của thân bằng 45%
chiều cao cơ thể, đến tuổi dậy thì chiều cao
của thân chỉ còn 38% chiều cao toàn cơ thể.
Như vậy trẻ càng lớn thì phần thân càng
ngắn dần so với chiều cao đứng và chân của
trẻ dài ra so với chiều cao cơ thể.
I- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
4. Tỷ lệ các phần cơ thể.
Tỷ lệ các chi so với chiều cao.
• Ở trẻ em, chi tương đối ngắn so với chiều
cao cơ thể, trẻ càng nhỏ tỷ lệ các chi so với
chiều cao càng nhỏ.
• Trẻ sơ sinh, chiều dài chi trên và chi dưới
bằng 1/3 chiều dài cơ thể.
• Ở người lớn, chi dưới bằng 50% chiều cao,
chi trên bằng 45% chiều cao cơ thể. Như vậy
trẻ càng nhỏ chân càng ngắn, trẻ càng lớn thì
chân càng dài.
I- SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
1 . Yếu tố nội sinh (những yếu tố bên trong)
- Vai trò của hệ thần kinh
- Vai trò của tuyến nội tiết
- Yếu tố giống nòi
- Các rối loạn bẩm sinh
D- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
1 . Yếu tố nội sinh (những yếu tố bên trong)
• Vai trò của hệ thần kinh : Hệ thần kinh TW,
đặc biệt là vỏ não có ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển thể chất trẻ em.
• - Hệ thần kinh TW đảm bảo sự phát triển
bình thường của cơ thể trẻ
• - Hệ thần kinh TW (tuỷ sống, não bộ) ảnh
hưởng lớn sự vận động và tinh thần của trẻ.
• - Hệ thần kinh còn ảnh hưởng đến các
bộ phận trong cơ thể.
D- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
- Vai trò của tuyến nội tiết
• Tuyến nội tiết có ảnh hưởng đến sự phát
triển của trẻ
- Điều hoà quá trình trao đổi chất.
- Anh hưởng sự tăng trưởng.
• Trong mỗi thời kỳ phát triển của cơ thể các
tuyến nội tiết khác nhau có ảnh hưởng không
giống nhau: ở thời kỳ bú mẹ tuyến giáp có
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ,
thời kỳ răng sữa tuyến yên có ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển của trẻ, thời kỳ dậy
thì tuyến sinh dục có ảnh hưởng đến sự phát
triển toàn bộ cơ thể trẻ.
D- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2-Yếu tố ngoại sinh (những yếu tố bên ngoài)
- Vai trò của dinh dưỡng
- Vai trò của giáo dục
- Yếu tố bệnh tật
- Yếu tố khí hậu
II- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2 .Yếu tố ngoại sinh (những yếu tố bên ngoài)
• Có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển cơ
thể trẻ em.
*Vai trò của dinh dưỡng:
• Thời kỳ bào thai: chế độ ăn uống của người
mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thai
nhi.
• Sau khi sinh: việc nuôi dưỡng trẻ theo
phương pháp khoa học sẽ đảm bảo sự phát
triển toàn diện ở trẻ.
II- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Vai trò của giáo dục:
Có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát
triển của trẻ.
Nếu nuôi dưỡng trẻ tốt nhưng thiếu giáo dục
sẽ làm chậm sự phát triển trí tuệ và thể chất
của trẻ.
Nếu tạo mọi điều kiện cho trẻ có cuộc sống
tinh thần thoải mái sẽ kích thích trẻ ăn ngon
miệng, ngủ ngon giấc, từ đó cơ thể trẻ sẽ
phát triển tốt.
II- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
2 .Yếu tố ngoại sinh (những yếu tố bên ngoài)
• Yếu tố bệnh tật, yếu tố khí hậu đều ảnh
hưởng đến sự phát triển thể chất của TE
D- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
• 1. Khái niệm:
• Chăm sóc sức khỏe ban đầu là những chăm sóc sức
khỏe thiết yếu, dựa trên những phương pháp và kỹ
thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia
đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận
thông qua sự tham gia đầy đủ của họ, với giá thành
mà họ có thể chấp nhận được nhằm đạt được mức
sức khỏe cao nhất có thể được.
• Chăm sóc SKBĐ nhấn mạnh đến những vấn đề sức
khỏe chủ yếu của cộng đồng, đến tăng cường sức
khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh và phục hồi sức khỏe.
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
2- Chăm sóc sức khỏe ban đầu gồm tám yếu tố:
• Giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi lối sống và thói quen không
lành mạnh.
• Cung cấp đầy đủ thực phẩm và dinh dưỡng hợp lý, đây là yếu
tố cơ bản ảnh hưởng đến sức khỏe;
• Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường;
• Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trong đó có kế hoạch hóa gia
đình;
• Tiêm chủng phòng chống 6 bệnh nhiễm trùng phổ biến ở trẻ
em;
• Phòng chống các bệnh dịch lưu hành phổ biến tại địa phương;
• Điều trị hợp lý các bệnh và các vết thương thông thường;
• Cung cấp các loại thuốc thiết yếu;
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
• 3- Chăm sóc sức khỏe ban đầu bao gồm năm nguyên tắc
cơ bản sau:
3.1- Tính công bằng:
• Chăm sóc sức khỏe ban đầu là giải pháp dựa trên nhu cầu và
tính công bằng nhân đạo
• Tính công bằng không có nghĩa là cung cấp các chăm sóc
sức khỏe đồng đều cho mọi thành viên của cộng đồng mà là
cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những người
thực hiện có nhu cầu cần nó.
• 3.2- Tăng cường sức khỏe, dự phòng và phục hồi sức
khỏe:
• Chăm sóc sức khỏe ban đầu không chỉ là chữa bệnh mà còn
phải tăng cường hiểu biết của người dân về sức khỏe và lối
sống khỏe mạnh.
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
• 3.3- Sự tham gia của cộng đồng:
• Hội nghị Alma Ata coi sự tham gia của cộng đồng như là nhân
tố cơ bản trong chăm sóc sức khỏe, Sự tham gia của cộng
đồng rất đa dạng bao gồm các cá nhân trong cộng đồng nhận
rõ trách nhiệm của họ trong chăm sóc sức khỏe,
• Cộng đồng cần quyết định những điều họ mong muốn trong
công tác chăm sóc sức khỏe và làm thế nào để đạt được
những điều đó. Sự tham gia của cộng đồng là một trong những
nội dung quan trọng nhất của chăm sóc sức khỏe ban đầu.
• 3.4- Kỹ thuật học thích hợp:
• Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục
vụ bệnhân ,chăm sóc sức khỏe nhân dân cũng như khả năng
chấp nhận và duy trì các chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
• 3.5- Phối hợp liên ngành:
• Giải quyết các vấn đề sức khỏe của cộng đồng
không thể chỉ do ngành y tế mà cần thiết phải
có sự tham gia của nhiều ngành khác.
• Tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khỏe
liên quan chặt chẽ tới sự phát triển kinh tế xã
hội chung của đất nước.
• Sức khỏe là vấn đề phát triển và đòi hỏi phải
phối hợp chặt chẽ với sự phát triển của các
ngành khác.
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
CÁC BIỆN PHÁP CỦA GOBIF:
GOBIF là chũ viết tắt của 5 biện pháp để nuôi
con khỏe gồm:
Growthchart ( Biểu đồ tăng trưởng)
Oral rehydration therapy (Uống bù nước khi
tiêu chảy)
Breastfeeding (Sữa mẹ)
Immunization (Chủng ngừa)
Food supply (Ăn dặm)
II- CHĂM SÓC SKBĐ CHO TRẺ EM
1- Biểu đồ tăng trưởng là gì?
• - Biều đồ tăng trưởng (biểu đồ phát triển cân
nặng theo tuổi) là đồ thị thể hiện chiều hướng
phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương
ứng với độ tuổi của nó.
• Cân nặng là một phản ứng tình trạng dinh
dưỡng và sức khoẻ của em.
THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẰNG BiỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
• 2. Giá trị của biểu đồ tăng trưởng.
• - Theo dõi và đánh giá sự phát triển thể chất
của trẻ một cách dễ dàng.
• - Phát hiện kịp thời tình trạng dinh dưỡng của
trẻ em.
• Theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của
trẻ, giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ, điều chỉnh
chế độ ăn và các biện pháp chăm sóc trẻ cho
phù hợp khi cần thiết.
THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẰNG BiỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
3. Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng.
- Cân đều đặn cho trẻ hàng tháng bằng một
loại cân nhất định.
- Ghi kết quả mỗi lần cân vào biểu đồ tăng
trưởng (trục ngang là tuổi, trục dọc là cân
nặng)
- Nối các điểm ghi kết quả các lần cân,
- Đồ thị nằm trong kênh nào, tình trạng dinh
dưỡng thể hiện độ đó
III- THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẰNG BiỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG
Cách chấm điểm trên biểu đồ cân chiều
dài/chiều cao thân
Giới thiệu biểu đồ chiều cao
Ghi tháng sinh, chiều cao vào ô đầu tiên
Ghi các tháng tiếp theo
Nối hai điểm ta được biểu đồ
Đánh giá
Biện pháp chăm sóc trẻ sau khi quan sát biểu đồ
• Trong đời người, nhất là giai đoạn tuổi