Cơ hội và thách thức đối với đào tạo từ xa ở bậc đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam

Tóm tắt Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hình thành và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng này với những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàn cầu. Thứ bậc của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ của các quốc gia về trình độ phát triển khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầu hóa. Nhu cầu phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng đang và đặt ra hết sức gay gắt, nó đòi hỏi những yêu cầu mới về vai trò, sứ mạng của giáo dục đại học nói chung và đối với hình thức đào tạo từ xa nói riêng trong tiến trình hình thành và phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 .

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ hội và thách thức đối với đào tạo từ xa ở bậc đại học trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.+2$+&9j&1*1*+…ô1*ô Taïp chí 1JKLÂQFßX7UDRõÕL 8 SỐ 4 (2018) CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO TỪ XA Ở BẬC ĐẠI HỌC TRONG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM OPPORTUNITIES AND CHALLENGES FOR DISTANCE LEARNING AT THE UNIVERSITY IN THE 4.0 INDUSTRIAL REVOLUTION IN VIETNAM Tóm tắt Trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, thế giới đã và đang chứng kiến sự hình thành và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng này với những bứt phá ngoạn mục về quy mô, tốc độ và sức lan tỏa trên phạm vi toàn cầu. Thứ bậc của các quốc gia bị đảo lộn sâu sắc do những bước tiến mạnh mẽ của các quốc gia về trình độ phát triển khoa học và công nghệ trong quá trình toàn cầu hóa. Nhu cầu phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN chất lượng cao trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng đang và đặt ra hết sức gay gắt, nó đòi hỏi những yêu cầu mới về vai trò, sứ mạng của giáo dục đại học nói chung và đối với hình thức đào tạo từ xa nói riêng trong tiến trình hình thành và phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 . Từ khóa: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đào tạo từ xa, đại học . Summary In the early decades of the 21st century, the world has witnessed the appearance and the development of the 4th Industrial Revolution. This revolution has the spectacular development in scale, speed and spread on a global scale. The hierarchy of nations is deeply disrupted by the rapid advancement of nations in the level of scientific and technological development in the process of globalization. The need to develop high-quality Science & Technology human resources in the 4th Industrial Revolution is also hugely demanding, requiring new requirements for the role and mission of higher education in common and in the form of distance learning in particular in the process of formation and development of the 4th industrial revolution. Keywords: industrial revolution 4.0, distance learning, university. 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục... thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình VŨ THỊ THANH THỦY * VŨ THỊ ÁNH TUYẾT * hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Những nước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức vượt trội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Về các sản phẩm và dịch vụ xã hội: Với những sản phẩm công nghệ cao trong các lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội như: Robot thông minh; Máy in 3D; Điện thoại thông minh; Vật liệu Nano; Mạng Intrenet; Máy tính thế hệ 5; Mạng thông tin và truyền thông toàn cầu; TV tích hợp màn hình cong và mỏng... Các sản phẩm và dịch vụ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi toàn diện phương thức sản xuất - dịch vụ và tiêu dùng. Lối sống trong mọi tầng lớp xã hội với hàm lượng chất xám ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngày càng mở rộng và giá thành sản phẩm và dịch vụ ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kỳ sống của một sản phẩm ngày càng rút ngắn (từ vài năm xuống vài tháng). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và đang tác động lan tỏa đến các mặt của đời sống xã hội (chính trị; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành Chính phủ điện tử; thành phố thông minh; E-Learning... - Về cơ cấu nhân lực xã hội: Các cuộc cánh mạng công nghiệp trước đây (cuộc cách mạng công nghiệp 1, 2, 3) chủ yếu tạo ra sự phân chia cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng với các cấp trình độ đào tạo về chuyên môn - nghiệp vụ (trung cấp, cao đẳng, đại học...) thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã tạo cơ sở đưa đến một loại hình phân chia cơ cấu nhân lực mới với hai thành phần cơ bản: Nhân lực thừa hành (hành chính; vận chuyển; bảo trì; sản xuất theo dây chuyền) và nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiết kế; nghiên cứu khoa học và công nghệ R&D; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật...). Cơ cấu ngành nghề trong đào tạo nhân lực KH&CN đã có những thay đổi căn bản. Ranh giới các ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim; cơ khí chế tạo máy; điện lực, điện tử... ngày càng bị xóa mờ, được thay thế bằng các ngành, chuyên ngành đào tạo có tính tích hợp, liên ngành cao như khoa học vật liệu; khoa học máy tính; cơ- điện tử; công nghệ môi trường. Với xu thế phát triển đề cập trên, có thể nhận thấy định hướng cho Việt Nam, một nước đang phát triển trên nền tảng một nước nông nghiệp với thành phần lao động đơn giản khoảng 70% tổng số lao động xã hội hiện nay, Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại, thì nhân lực được đào tạo có chất lượng cao, có trình độ, ngành nghề hợp lý là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng và chi phối sự phát triển nền kinh tế một đất nước. Đặc biệt, trước cuộc cách mạng 4.0, nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn trong phương thức đào tạo từ xa. 2. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam 2.1. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam Đào tạo trực tuyến hay Học tập trực tuyến (hay còn gọi là E-Learning/ online learning) là phương thức học tập sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với giảng viên. So sánh đào tạo từ xa với đào tạo truyền thống * Trường Đại học Lao động - Xã hội Ngày nhận bài: 10/5/2018; ngày thẩm định 15/7/2018; ngày duyệt đăng: 15/9/2018 .+2$+&9j&1*1*+…ô1*ô Taïp chí 1JKLÂQFßX7UDRõÕL 9SỐ 4 (2018) 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục... thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Những nước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức vượt trội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Về các sản phẩm và dịch vụ xã hội: Với những sản phẩm công nghệ cao trong các lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội như: Robot thông minh; Máy in 3D; Điện thoại thông minh; Vật liệu Nano; Mạng Intrenet; Máy tính thế hệ 5; Mạng thông tin và truyền thông toàn cầu; TV tích hợp màn hình cong và mỏng... Các sản phẩm và dịch vụ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi toàn diện phương thức sản xuất - dịch vụ và tiêu dùng. Lối sống trong mọi tầng lớp xã hội với hàm lượng chất xám ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngày càng mở rộng và giá thành sản phẩm và dịch vụ ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kỳ sống của một sản phẩm ngày càng rút ngắn (từ vài năm xuống vài tháng). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và đang tác động lan tỏa đến các mặt của đời sống xã hội (chính trị; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành Chính phủ điện tử; thành phố thông minh; E-Learning... - Về cơ cấu nhân lực xã hội: Các cuộc cánh mạng công nghiệp trước đây (cuộc cách mạng công nghiệp 1, 2, 3) chủ yếu tạo ra sự phân chia cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng với các cấp trình độ đào tạo về chuyên môn - nghiệp vụ (trung cấp, cao đẳng, đại học...) thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã tạo cơ sở đưa đến một loại hình phân chia cơ cấu nhân lực mới với hai thành phần cơ bản: Nhân lực thừa hành (hành chính; vận chuyển; bảo trì; sản xuất theo dây chuyền) và nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiết kế; nghiên cứu khoa học và công nghệ R&D; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật...). Cơ cấu ngành nghề trong đào tạo nhân lực KH&CN đã có những thay đổi căn bản. Ranh giới các ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim; cơ khí chế tạo máy; điện lực, điện tử... ngày càng bị xóa mờ, được thay thế bằng các ngành, chuyên ngành đào tạo có tính tích hợp, liên ngành cao như khoa học vật liệu; khoa học máy tính; cơ- điện tử; công nghệ môi trường. Với xu thế phát triển đề cập trên, có thể nhận thấy định hướng cho Việt Nam, một nước đang phát triển trên nền tảng một nước nông nghiệp với thành phần lao động đơn giản khoảng 70% tổng số lao động xã hội hiện nay, Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại, thì nhân lực được đào tạo có chất lượng cao, có trình độ, ngành nghề hợp lý là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng và chi phối sự phát triển nền kinh tế một đất nước. Đặc biệt, trước cuộc cách mạng 4.0, nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn trong phương thức đào tạo từ xa. 2. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam 2.1. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam Đào tạo trực tuyến hay Học tập trực tuyến (hay còn gọi là E-Learning/ online learning) là phương thức học tập sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với giảng viên. So sánh đào tạo từ xa với đào tạo truyền thống Từ đó, nhận thấy ưu điểm của ĐTTX đối với người học như sau: - Địa điểm và thời gian học linh hoạt: Người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi. Việc trao đổi thông tin, truyền đạt kiến thức theo yêu cầu. Sinh viên có thể truy cập các khoá học bất kỳ nơi đâu như văn phòng làm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần, bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. - Tiết kiệm chi phí đi lại: Sinh viên chỉ bắt buộc phải đi thi tập trung tại địa điểm của nhà trường. - Tiết kiệm thời gian so với phương thức giảng dạy truyền thống: do rút giảm sự phân tán và thời gian đi lại. - Linh hoạt: Sinh viên có thể đăng ký bao nhiêu khóa học mà việc học cần, có thể tự điều chỉnh thời gian, tốc độ học theo khả năng và có thể tự tham khảo, nghiên cứu thêm thông qua các nguồn tài liệu được hướng dẫn tham khảo. - Được hỗ trợ: Với hệ thống công nghệ E-Learn- ing, sinh viên dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết quả học tập, được hỗ trợ giải đáp thông tin kịp thời. - Đáp ứng cho mọi đối tượng. - Dễ dàng trao đổi thông tin giữa người học với người học và giữa người học với người dạy. Học tập trực tuyến (E-Learning) Học truyền thống • Tiết kiệm và linh hoạt về thời gian. • Tiết kiệm chi phí và công sức. • Kiểm soát được quá trình học tập hơn thông qua các công cụ đánh giá, đưa ra những biện pháp hỗ trợ nhanh chóng để góp phần nâng cao hiệu quả học tập của từng học viên. • Có thể lữu trữ được các bài học, phục cho việc ôn tập lại kiến thức của các học viên. • Cung cấp tài nguyên học tập phong phú cho các học viên: bài giảng, bài tập, tài liệu học tập được biên soạn một cách bài bản và hệ thống từ cơ bản đến nâng cao. • Mỗi học viên có thể chủ động tự lựa chọn cách học và tốc độ phù hợp đỗi viên, với mình. • Dễ tiếp cận và thuận tiện. • Cần thiết phải có một khoảng thời gian nhất định. • Tốn nhiều công sức và chi phí. • Số lượng học sinh bị giới hạn, bị giới hạn bởi không gian và địa lý • Đánh giá kết quả thông qua các bài kiểm tra. • Các tài liệu học tập: tài liệu nội bộ của mỗi trường, sách giáo khoa và sách tham khảo. • Chương trình và tốc độ học do giáo viên đưa ra chung cho tất cả học sinh dựa trên chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. • Sự tương tác giữa học sinh - giáo viên, giữa học sinh với nhau thấp. • Tiếp cận phụ thuộc vào thời gian và khu vực địa lý. - Người học có thể chủ động lựa chọn chương trình học để phù hợp với vị trí công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoặc theo công việc tại các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến hết năm học 2016-2017, cả nước hiện có 235 trường đại học, học viện, bao gồm: 170 trường công lập, tương ứng 72,34%, 60 trường tư thục và dân lập, chiếm 25,53%, và 5 trường có 100% vốn nước ngoài, chiếm 2,13% tổng số các trường đào tạo đại học (cơ cấu được thể hiện trong biểu đồ 1); 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường cao đẳng sư phạm và 2 trường trung cấp sư phạm. .+2$+&9j&1*1*+…ô1*ô Taïp chí 1JKLÂQFßX7UDRõÕL 10 SỐ 4 (2018) 1. Các đặc trưng cơ bản của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong quá trình phát triển của nền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dựa trên nền tảng của các lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại và trong môi trường toàn cầu hóa, thế giới phẳng với các mũi nhọn về công nghệ số, vật liệu thông minh; trí tuệ nhân tạo... đã và đang phát triển mạnh mẽ với các đặc trưng cơ bản sau: - Về tính chất và quy mô phát triển: Nếu như trước kia, các cuộc cánh mạng công nghiệp chủ yếu tạo sự thúc đẩy về lực lượng sản xuất (công cụ, phương thức sản xuất, năng xuất lao động) mang tính chất cục bộ ở một quốc gia, nhóm quốc gia hoặc một vài châu lục... thì ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã và đang diễn ra đồng thời trên phạm vi toàn cầu với tốc độ phát triển nhanh chóng, phá vỡ mọi giới hạn hữu hình hay vô hình. Tất cả các quốc gia dù nhỏ hay lớn; dù nghèo hay giàu; dù phát triển hay đang phát triển đều chịu sự tác động mạnh mẽ và đứng trước nhiều cơ hội phát triển nhảy vọt và đồng thời với nhiều thách thức mới. Những nước mới phát triển sau như Nhật Bản, Hàn Quốc; Singapore... đã tỏ ra có sức vượt trội so với các cường quốc Âu - Mỹ ở nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ mũi nhọn; sản xuất - dịch vụ công nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. - Về các sản phẩm và dịch vụ xã hội: Với những sản phẩm công nghệ cao trong các lĩnh vực của sản xuất và đời sống xã hội như: Robot thông minh; Máy in 3D; Điện thoại thông minh; Vật liệu Nano; Mạng Intrenet; Máy tính thế hệ 5; Mạng thông tin và truyền thông toàn cầu; TV tích hợp màn hình cong và mỏng... Các sản phẩm và dịch vụ trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã thay đổi toàn diện phương thức sản xuất - dịch vụ và tiêu dùng. Lối sống trong mọi tầng lớp xã hội với hàm lượng chất xám ngày càng cao (30-60% giá thành sản phẩm); với tiện ích ngày càng mở rộng và giá thành sản phẩm và dịch vụ ngày càng rẻ hơn. Đặc biệt, chu kỳ sống của một sản phẩm ngày càng rút ngắn (từ vài năm xuống vài tháng). Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thực sự đã và đang tác động lan tỏa đến các mặt của đời sống xã hội (chính trị; kinh tế, văn hóa, lối sống; giáo dục...) với sự hình thành Chính phủ điện tử; thành phố thông minh; E-Learning... - Về cơ cấu nhân lực xã hội: Các cuộc cánh mạng công nghiệp trước đây (cuộc cách mạng công nghiệp 1, 2, 3) chủ yếu tạo ra sự phân chia cơ cấu lực lượng lao động xã hội theo các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cùng với các cấp trình độ đào tạo về chuyên môn - nghiệp vụ (trung cấp, cao đẳng, đại học...) thì cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này đã tạo cơ sở đưa đến một loại hình phân chia cơ cấu nhân lực mới với hai thành phần cơ bản: Nhân lực thừa hành (hành chính; vận chuyển; bảo trì; sản xuất theo dây chuyền) và nhân lực sáng tạo (nhà sáng chế, thiết kế; nghiên cứu khoa học và công nghệ R&D; thử nghiệm; sáng tạo nghệ thuật...). Cơ cấu ngành nghề trong đào tạo nhân lực KH&CN đã có những thay đổi căn bản. Ranh giới các ngành công nghiệp truyền thống như: luyện kim; cơ khí chế tạo máy; điện lực, điện tử... ngày càng bị xóa mờ, được thay thế bằng các ngành, chuyên ngành đào tạo có tính tích hợp, liên ngành cao như khoa học vật liệu; khoa học máy tính; cơ- điện tử; công nghệ môi trường. Với xu thế phát triển đề cập trên, có thể nhận thấy định hướng cho Việt Nam, một nước đang phát triển trên nền tảng một nước nông nghiệp với thành phần lao động đơn giản khoảng 70% tổng số lao động xã hội hiện nay, Việt Nam muốn trở thành một nước công nghiệp hiện đại, thì nhân lực được đào tạo có chất lượng cao, có trình độ, ngành nghề hợp lý là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng và chi phối sự phát triển nền kinh tế một đất nước. Đặc biệt, trước cuộc cách mạng 4.0, nguồn nhân lực trình độ cao có nhiều cơ hội lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn trong phương thức đào tạo từ xa. 2. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam 2.1. Thực trạng đào tạo từ xa tại các trường đại học Việt Nam Đào tạo trực tuyến hay Học tập trực tuyến (hay còn gọi là E-Learning/ online learning) là phương thức học tập sử dụng kết nối mạng để phục vụ học tập, lấy tài liệu học, trao đổi giao tiếp giữa người học với nhau và với giảng viên. So sánh đào tạo từ xa với đào tạo truyền thống Từ đó, nhận thấy ưu điểm của ĐTTX đối với người học như sau: - Địa điểm và thời gian học linh hoạt: Người học có thể học tập mọi lúc, mọi nơi. Việc trao đổi thông tin, truyền đạt kiến thức theo yêu cầu. Sinh viên có thể truy cập các khoá học bất kỳ nơi đâu như văn phòng làm việc, tại nhà, tại những điểm Internet công cộng, 24 giờ một ngày, 7 ngày trong tuần, bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. - Tiết kiệm chi phí đi lại: Sinh viên chỉ bắt buộc phải đi thi tập trung tại địa điểm của nhà trường. - Tiết kiệm thời gian so với phương thức giảng dạy truyền thống: do rút giảm sự phân tán và thời gian đi lại. - Linh hoạt: Sinh viên có thể đăng ký bao nhiêu khóa học mà việc học cần, có thể tự điều chỉnh thời gian, tốc độ học theo khả năng và có thể tự tham khảo, nghiên cứu thêm thông qua các nguồn tài liệu được hướng dẫn tham khảo. - Được hỗ trợ: Với hệ thống công nghệ E-Learn- ing, sinh viên dễ dàng theo dõi tiến độ học tập, kết quả học tập, được hỗ trợ giải đáp thông tin kịp thời. - Đáp ứng cho mọi đối tượng. - Dễ dàng trao đổi thông tin giữa người học với người học và giữa người học với người dạy. - Người học có thể chủ động lựa chọn chương trình học để phù hợp với vị trí công tác đào tạo,
Tài liệu liên quan