NỘI DUNG
1. Khái niệm chung
2. Tải trọng tác dụng trong truyền
động bánh răng
3. Tính toán độ bền bánh răng trụ
4. Tính toán độ bền bánh răng côn
5. Vật liệu và ứng suất cho phép
167 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Chương 5: Truyền động bánh răng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 5. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
1
CHƢƠNG 5. TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
2
NỘI DUNG
3
4
NỘI DUNG
1. Khái niệm chung
2. Tải trọng tác dụng trong truyền
động bánh răng
3. Tính toán độ bền bánh răng trụ
4. Tính toán độ bền bánh răng côn
5. Vật liệu và ứng suất cho phép
5
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Truyền động bánh răng dùng để truyền
hoặc biến đổi chuyển động và lực nhờ sự
ăn khớp của các răng với nhau
6
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại
- Theo vị trí tương đối giữa các trục
7
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại
- Theo vị trí tương đối giữa các trục
+ Trục song song : bánh răng trụ
+ Trục cắt nhau: bánh răng côn
+ Trục chéo: bánh răng trụ chéo, nón
chéo
8
9
10
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại
- Theo tính chất di động của tâm bộ truyền
+ Truyền động thường: tâm BR cố định
+ Truyền động hành tinh:
11
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
12
Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
13
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
14
Bộ truyền bánh răng nghiêng chữ V
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
15
Bộ truyền bánh răng côn
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
16
Bộ truyền bánh răng trụ chéo
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại
- Theo dạng răng
17
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
Phân loại
- Theo dạng răng
+ Bánh răng cycloid
+ Bánh răng Novikov
+ Bánh răng thân khai
18
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bánh răng cycloid: dùng trong cơ khí
chính xác như thiết bị đo, đồng hồ
19
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bánh răng Novikov: dùng trong máy
bay trực thăng, xe tăng
20
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
+ Bánh răng thân khai: dùng phổ biến
• Khả năng tải lớn
• Ma sát trên răng nhỏ
• Phương pháp gia công hoàn thiện,
đạt độ chính xác cao, năng suất cao
21
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
22
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
23
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
24
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
25
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
26
27
28
29
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
30
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
31
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
32
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
33
Các thông số ăn khớp
Modun
BRT răng thẳng p: bước răng
BRT răng nghiêng
modun pháp
modun ngang pt = pncos
: góc nghiêng răng
m, mn được tiêu chuẩn hóa
p
m
n
n
p
m
t
t
p
m
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
34
Các thông số ăn khớp
- Góc profin răng : (20o, 25o, .. )
Thường dùng = 20o
- Số răng: Z1 > 17
Z2 = uZ1
- Góc nghiêng
= 8o 20o bánh răng nghiêng
= 20o 40o bánh răng chữ V
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
35
Các thông số hình học
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
36
Các thông số hình học
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
37
Các thông số hình học
- Đường kính vòng chia
- Đường kính vòng đỉnh và chân răng
- Khoảng cách trục chia
cos
. i
iti
Zm
Zmd
mxdd
myxadd
iifi
iiai
).25,2(
)(2
cos
).(
.5,0
2
1221 ZZmdda
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
38
Các thông số hình học
- Khoảng cách trục aw
- Đường kính vòng lăn
myxxamyaa
aa
t
t
)(.
cos
cos
21
udd
u
a
d
12
1
1
.2
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
39
Dịch chỉnh bánh răng
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
40
Dịch chỉnh bánh răng
• x = 0: Bánh răng tiêu chuẩn.
• x 0: Bánh răng dịch chỉnh.
Khi có dịch chỉnh thì:
Chiều dày răng thay đổi.
Chiều cao làm việc của răng thay đổi.
Góc ăn khớp thay đổi.
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
41
Dịch chỉnh bánh răng
Mục đích của việc dịch chỉnh
• Cải thiện chất lượng ăn khớp.
• Đảm bảo khoảng cách trục cho trước.
• Tránh cắt lẹm chân răng.
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
42
Hệ số trùng khớp
là hệ số xét đến trong cùng một thời điểm
có mấy răng đồng thời ăn khớp
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
43
Cấp chính xác và kiểm tra bánh răng
• Chỉ tiêu về chính xác động học: Xét tới
sai số giữa góc quay thực và góc quay
danh nghĩa của BR bị động.
• Chỉ tiêu về làm việc êm: Xét tới sai số
bước răng và sai số prôfin răng.
• Chỉ tiêu về vết tiếp xúc: Xét tới kích
thước của vết tiếp xúc trên các răng khi
các răng ăn khớp
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
44
Cấp chính xác và kiểm tra bánh răng
• Sau khi kiểm tra, dựa vào mức độ đạt
được đối với các chỉ tiêu, người ta sẽ
xác định cấp chính xác của BR.
• TCVN quy định BTBR có 12 cấp: 1-12
Trong đó 1 là CCX cao nhất, 12 là CCX
thấp nhất
+ Ngành CK: 7, 8, 9
+ Nghành CK CX: 5, 6
+ Các dụng cụ đo: 2, 3
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
45
Cấu tạo bánh răng
5.1 KHÁI NIỆM CHUNG
46
Cấu tạo bánh răng
BR liền trục khi:
• BRTrụ: x 2,5.m
• BRCôn: x 1,6.m, với m mô đun pháp
tính trên mặt trung bình của BRCôn.
47
48
49
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
50
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
5.TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
51
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
52
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
Trong quá trình ăn khớp, lực tác dụng lên
răng:
• Lực ma sát.
• Áp lực pháp tuyến.
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
53
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
54
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
Vùng gần tâm ăn khớp là vùng nguy hiểm
Tại tâm ăn khớp, bánh răng chịu tải trọng
riêng lớn nhất
Các răng ăn khớp theo chiều dài tiếp xúc
5.2 TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
55
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
5.TẢI TRỌNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
56
5.2.1 Lực tác dụng lên các răng khi ăn khớp
Xét áp lực pháp tuyến Fn
- Lực tập trung có điểm đặt tại tâm ăn khớp
- Nằm trong mặt phẳng ăn khớp và hướng vào
bề mặt răng
- Độ lớn Fn = qili
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
57
a. Trƣờng hợp BR trụ răng thẳng
Ft1
Fr1
Fn1
1
O1
d1
P
Fr2
Ft2
Fn2
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
58
a. Trƣờng hợp BR trụ răng thẳng
Xét BR chủ động BR1
lực vòng trên br1 (bánh chủ động)
• Phương tiếp xúc với vòng lăn
• Hướng ngược chiều quay 1
• Độ lớn
111 rtn FFF
1tF
1
1.2
d
T
1tF
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
59
a. Trƣờng hợp BR trụ răng thẳng
lực hƣớng tâm trên br1
• Hướng: hướng tâm
• Độ lớn Fr1 = Ft1tg
1rF
cos
1
1
t
n
F
F
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
60
a. Trƣờng hợp BR trụ răng thẳng
Xét BR bị động BR2
Các lực có cùng giá trị nhưng ngược
chiều với
222 rtn FFF
222 ;; rtn FFF
111 ;; rtn FFF
cos
2
1
21
121
1
1
21
t
nn
trr
tt
F
FF
tgFFF
d
T
FF
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
61
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
O1
P
b
t
P
Fa
Ft
Fr
n
t
Fn
Fr
Ft
Fn
Fncosb
Fncosb
Fa
P
d1
1
b
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
62
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
Xét BR chủ động BR1
lực vòng trên br1 (bánh chủ động)
• Phương tiếp xúc với vòng lăn
• Hướng ngược chiều quay 1
• Độ lớn
1tF
1
1.2
d
T
1tF
1111 artn FFFF
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
63
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
lực hƣớng tâm trên br1
• Hướng: hướng tâm
• Độ lớn Fr1 = Ft1tgt
1rF
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
64
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
lực dọc trục trên br1
• Phương dọc trục
• Hướng vào mặt làm việc của răng
• Độ lớn Fa1 = Ft1tg
1aF
coscos
1
1
n
t
n
F
F
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
65
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
Chú ý Các giá trị n, t, , ,
coscos
2
1
21
121
121
1
1
21
n
t
nn
taa
ttrr
tt
F
FF
tgFFF
tgFFF
d
T
FF
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
66
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
Nhận xét
1. Nếu = 0 -> BR thẳng ->
- Fa = 0
- tw = nw = w
5.2.1 LỰC TÁC DỤNG LÊN CÁC RĂNG KHI ĂN KHỚP
67
b. Trƣờng hợp BR trụ răng nghiêng
Nhận xét
2. Trong BT BR nghiêng, Fa phụ thuộc vào:
Hướng nghiêng của răng.
Chiều quay của BR.
Góc nghiêng :
-> Fa tăng
-> ltx -> tải trọng riêng ->khả năng tải
Chọn 80 < < 200
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
68
Trong tính toán sức bền BTBR, để chính xác và đảm
bảo an toàn => nhân thêm vào giá trị lực những hệ
số tải trọng để kể đến ảnh hưởng
Sự phân bố không đều của lực trên các răng
Sự phân bố không đều của lực trên chiều dài txúc
Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
69
Tính toán sức bền:
-Sức bền bề mặt (sức bền tiếp xúc)
-Sức bền uốn của thân răng
Có 6 hệ số tải trọng:
3 hệ số tải trọng xét đến khi tính sức bền bề mặt
KH KH KHv
3 hệ số tải trọng xét đến khi tính sức bền uốn
KF KF KFv
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
70
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp
Tải trọng tác dụng lên mỗi răng phụ thuộc vào số
đôi răng ăn khớp đồng thời
Nếu chỉ có 1 cặp răng ăn khớp -> không có hệ số
K (KH KF)
Trong t2 bộ truyền bánh trụ răng thẳng, để đảm
bảo an toàn, chỉ xét 1 cặp răng ăn khớp
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
71
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp
Bộ truyền BR trụ răng nghiêng
KH 1, xác định theo vận tốc v và cấp chính xác
(đồ thị 10-11/147)
Cấp chính càng cao, KH càng nhỏ
Vận tốc lớn -> mòn không đều -> sự phân bố lực
khó đều.
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
72
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp
Bộ truyền BR trụ răng nghiêng
KF xác định theo công thức
> 1
KF = 1 < 1
.4
)5)(1(4
cxF
n
K
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
73
a. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
các răng đồng thời ăn khớp
hệ số trùng khớp dọc = chiều rộng răng/ bước dọc
m
b
m
b
.
sin
sin
.
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
74
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng
Nguyên nhân
Do biến dạng của trục mang răng dưới tác dụng
của lực ăn khớp.
Vị trí bánh răng trên trục càng nghiêng thì sự
phân bố càng ko đều
Trục công xôn -> lớn nhất
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
75
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
76
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng
Nguyên nhân
Biến dạng của bản thân vành răng. Chiều rộng
vành răng càng lớn thì lực phân bố càng không
đều.
Độ rắn của bề mặt răng. Bề mặt càng mềm ->
quá trình mòn tăng -> phân bố tải trọng tốt
Sai số chế tạo
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
77
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng
trong tính toán dùng hệ số K = qmax/qn
KH, KF tra bảng 10-14; 10-15, phụ thuộc
Độ rắn bề mặt răng
Vị trí của BR đối với gối đỡ
Tỷ số = b/d1
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
78
b. Sự phân bố không đều của tải trọng trên
chiều rộng vành răng
Để giảm K -> giảm chiều rộng răng, đặt vị trí bánh
răng cân đối để biến dạng trục thuận lợi, răng hình
trống
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
79
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
Nguyên nhân
Trong quá trình ăn khớp, do sai số về profin răng,
bước răng ..., mặc dù bánh chủ động quay đều thì
bánh bị động vẫn quay không đều => tỉ số truyền
tức thời u thay đổi gây nên va đập khi các đôi răng
vào tiếp xúc
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
80
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
Nguyên nhân
Trong quá trình ăn khớp, do sai số về profin răng,
bước răng ..., mặc dù bánh chủ động quay đều thì
bánh bị động vẫn quay không đều => tỉ số truyền
tức thời u thay đổi gây nên va đập khi các đôi răng
vào tiếp xúc
=> hệ số Kv
t
v
t
vt
v
q
q
q
qq
K
1
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
81
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
qt : tải trọng riêng tĩnh
qv : tải trọng riêng động (xác định bằng )
Chú ý hiện tượng cộng hưởng
t
v
t
vt
v
q
q
q
qq
K
1
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
82
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
Các nhân tố ảnh hưởng
- Cấp chính xác: kém -> va đập nhiều
- Vận tốc: cao -> va đập càng mạnh
- Dạng răng: răng nghiêng ăn khớp êm hơn BRT
- Khả năng vát đầu răng
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
83
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
H, F: hệ số cường độ tải trọng động.
H, F: Hệ số xét đến ảnh hưởng sai số ăn khớp(B10.2)
go : hệ số xét đến ảnh hưởng sai lệch bước (B.10.3)
HH
H
Hv
KKT
db
K
1
1
2
1
FF
F
Fv
KKT
db
K
1
1
2
1
u
a
vgHH
0
u
a
vgFF
0
5.2.2 HỆ SỐ TẢI TRỌNG TRONG TÍNH TOÁN SỨC BỀN BTBR
84
c. Tải trọng động trong quá trình ăn khớp
Để giảm tải trọng động
- nâng cấp chính xác
- giảm vận tốc
- chọn bánh răng nghiêng và vát đầu răng
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
85
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
86
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
5 dạng hỏng quan trọng nhất
- Gãy răng
- Tróc vì mỏi bề mặt
- Mòn bề mặt răng
- Dính bề mặt răng
- Biến dạng dẻo
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
87
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
a. Gãy răng
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
88
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Biện pháp tránh và ngăn ngừa gãy răng:
• Tính theo độ bền mỏi uốn(chỉ tiêu tính toán).
• Nếu có khi phải làm việc quá tải thì ta phải kiểm
tra ứng suất uốn cực đại theo điều kiện độ bền
tĩnh.
Để ngăn ngừa:
• Tăng môđun.
• Sử dụng BR dịch chỉnh.
• Nhiệt luyện làm tăng độ bền của răng.
• Giảm tập trung ứng suất ở chân răng
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
89
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
b. Tróc rỗ bề mặt răng
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
90
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Hậu quả
• Mặt răng mất nhẵn.
• Dạng răng bị méo mó.
• Tải trọng động tăng lên.
• Quá trình ăn khớp: Không hình thành được màng
dầu giữa bề mặt tiếp xúc của đôi răng Mặt răng
bị mòn và xước Toàn bộ bề mặt phía dưới
đường tâm ăn khớp bị phá hỏng.
• Bộ truyền nóng, rung và kêu to, ...
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
91
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Các loại tróc bề mặt:
• Tróc nhất thời: Là hiện tượng tróc chỉ xảy ra sau
một thời gian ngắn sau đó thì dừng lại. Dạng tróc
này: thường xảy ra khi bộ truyền có độ rắn mặt
răng HB < 350 (mềm).
• Tróc lan: Là các vết tróc sinh ra, luôn phát triển
và lan khắp bề mặt chân răng. Xảy ra ở bề mặt
nhẵn, cứng.
Loại tróc này nguy hiểm hơn rất nhiều so với tróc
nhất thời.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
92
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Tính toán răng theo độ bền tiếp xúc mỏi.(chỉ tiêu tính
toán).
Có thể giảm tróc:
• Nâng cao độ rắn bề mặt của răng bằng PP nhiệt
luyện.
• Tăng góc ăn khớp:
- Dùng dịch chỉnh.
- Cắt răng bằng dao có góc prôfin lớn.
• Nâng cao cấp chính xác của BR nhất là về chỉ tiêu
tiếp xúc.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
93
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
c. Mòn bề mặt răng
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
94
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
c. Mòn bề mặt răng
Là dạng hỏng chủ yếu trong các bộ truyền bôi trơn
không tốt: BT để hở hoặc BT để kín nhưng mà
bên trong có hạt mòn như: bụi, hạt kim loại,...
• Răng mòn nhiều ở đỉnh và chân răng vì tại đó có
vận tốc trượt lớn.
• Mòn dạng răng thay đổi, tải trọng , tiết diện
răng gãy răng.
• Chưa có PP tính BR về mòn vì mòn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
95
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
c. Mòn bề mặt răng
• Để giảm mòn:
Tăng độ rắn, nhẵn bề mặt răng, ngăn không cho
hạt mòn rơi vào, giảm vận tốc trượt bằng dịch
chỉnh hoặc giảm chiều cao răng, dùng loại dầu bôi
trơn thích hợp,..
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
96
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
d. Dính bề mặt răng
Thường xảy ra ở các bộ truyền chịu tải lớn có vận
tốc cao và các cặp BR được làm cùng vật liệu và
không tôi bề mặt.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
97
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
d. Dính bề mặt răng
Tại chỗ ăn khớp nhiệt độ sinh ra quá cao(do tải và
vận tốc lớn) màng dầu bị phá vỡ răng tiếp
xúc trực tiếp nhau. Do áp suất & nhiệt độ cao
răng dính vào nhau.
Khi chúng chuyển động tương đối với nhau
Những mảnh kim loại nhỏ ở bề mặt răng này bong
ra và bám vào bề mặt răng kia Bề mặt làm việc
bị xước nhiều và dạng răng bị phá hỏng.
Tránh dính t < [t]
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
98
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
d. Dính bề mặt răng
Các yếu tố ảnh hưởng
- dầu
- Nhấp nhô bề mặt
Các bộ truyền thường bị dính : tàu thủy, hàng không
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
99
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
e. Biến dạng dẻo bề mặt
• Thường xảy ra ở các bánh răng thép có độ rắn
thấp, chịu tải trọng lớn và có vận tốc thấp.
• Hiện tượng: Tải trọng lớn Biến dạng bề mặt
răng. Lớp biến dạng dẻo bị lực ma sát lôi đi theo
chiều vân tốc trượt Trên bánh dẫn, kim loại xô
về phía đỉnh và chân răng răng bị nổi gờ
răng hỏng, BT ăn khớp không chính xác.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
100
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN
Trong các dạng hỏng nêu trên thì dạng hỏng
vì gãy răng và hỏng vì tróc răng là được xem
xét kỹ hơn cả vì khả năng hỏng do hai dạng
hỏng này là rất lớn(nhất là đối với tróc) đồng
thời chỉ tiêu tính toán theo hai dạng hỏng này
cũng dễ xây dựng.
5.3. TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN BÁNH RĂNG
101
5.3.1. Dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
5.3.2 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TRUYỀN ĐỘNG BRT
a. Tính theo độ bền tiếp xúc
Mục đích: đề phòng các dạng hỏng bề
mặt (tróc rỗ, mòn, dính)
Tính ứng suất tại tâm ăn khớp
H [H]
102
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Công thức Hertz
ZM: hệ số xét đến cơ tính của vật liệu
Nếu bánh răng làm bằng thép ZM = 275
qn : áp lực pháp tuyến tại tâm ăn khớp
: bán kính cong tương đương
103
.2
n
MH
q
Z
])1()1([
.2
2
22
2
11
21
EE
EE
ZM
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
LH: tổng chiều dài tiếp xúc
LH phụ thuộc số đối răng đồng
thời ăn khớp.
104
HvH
H
n
n KK
L
F
q
cos
t
n
F
F
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Z: hệ số xét đến tổng chiều dài
tiếp xúc
- hệ số trùng khớp
105
2
Z
b
LH
3
.34
Z
cos
11
2,388,1
21
ZZ
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
+ : ăn khớp ngoài
- : ăn khớp trong
Bán kính cong của biên dạng răng
thứ i tại tâm ăn khớp
i =1,2
: góc ăn khớp khi làm việc
106
21
111
sin
2
i
i
d
12 . dud )1(2
sin. 1
u
du
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Công thức kiểm nghiệm bộ truyền BRT răng thẳng
theo độ bền tiếp xúc
ZM : hệ số xét đến cơ tính vật liệu
ZH : hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Bánh răng không dịch chỉnh hoặc dịch chỉnh đều
ZH = 1,76 107
H
HvHHM
H
ub
uKKT
d
ZZZ
)1(2 1
1
2sin
2
HZ
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Z : hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc
T1 : momen xoắn trên bánh dẫn
KH : hệ số tập trung tải trọng
KHv : hệ số tải trọng động
u : tỷ số truyền
[H] : ứng suất tiếp xúc cho phép
108
H
HvHHM
H
ub
uKKT
d
ZZZ
)1(2 1
1
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Kiểm nghiệm: thừa bền -> giảm kích thước
thiếu bền -> tăng kích thước
109
H
HvHHM
H
ub
uKKT
d
ZZZ
)1(2 1
1
a. TÍNH THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
Đặt
Để đơn giản : ZH = 1.76
= 1.6
Bộ truyền làm bằng thép ZM = 27