Cơ khí chế tạo máy - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa

KHÁI QUÁT VỀ BÀI GIẢNG: Bài giảng trình diễn là một tiết của bài: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động, có thời lượng (2t lý thuyết, 10h thực hành). Bài 02: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi động. 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. 3. Hư hỏng, nguyên nhân, phương pháp kiểm tra. 4. Bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động

pdf21 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống khởi động và đánh lửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TỈNH ĐĂK LĂK TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐĂK LĂK HỘI GIẢNG GVDN CẤP TỈNH Năm học: 2011 – 2012 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QÚY THẦY, CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÁNH LỬA Mã số mô đun: MĐ 22 Thời gian mô đun: 150 h (Lý thuyết: 30h, Thực hành: 120 h) NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA MÔ ĐUN TT TÊN BÀI TỔNG SỐ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH 1 Hệ thống khởi động 12 2 10 2 Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động 12 2 10 3 Bảo dưỡng và sửa chữa rơle khởi động 12 2 10 .. 15 Bảo dưỡng bugi và khóa điện 7 2 5  KHÁI QUÁT VỀ BÀI GIẢNG: Bài giảng trình diễn là một tiết của bài: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động, có thời lượng (2t lý thuyết, 10h thực hành). Bài 02: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy khởi động. 2. Cấu tạo và hoạt động của máy khởi động. 3. Hư hỏng, nguyên nhân, phương pháp kiểm tra. 4. Bảo dưỡng và sửa chữa máy khởi động. 2 1 3 4 5 Vỏ máy Rotor Bánh răng chủ động Bánh răng dẫn động khởi động Công tắc từ Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I.MỤC TIÊU CỦA BÀI 1. Kiến thức - Hiểu và trình bày được các hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor máy khởi động. 2. Kỹ năng - Kiểm tra được các hư hỏng của Stato và Rotor máy khởi động đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. 3. Thái độ - Có ý thức tổ chức nơi làm việc phù hợp với điều kiện xưởng thực hành và đảm bảo an toàn lao động. Học xong tiết học này học sinh có khả năng: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI 3. Hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor máy khởi động II. NỘI DUNG CỦA BÀI 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.1.1 Hư hỏng - nguyên nhân: II. NỘI DUNG CỦA BÀI 3. Hư hỏng - nguyên nhân, phương pháp kiểm tra Stator và Rotor máy khởi động Hư hỏng Nguyên nhân thường gặp - Cuộn dây kích từ bị chạm mát - Do làm việc lâu ngày, chịu nhiệt độ cao lớp cách điện cuộn dây kích từ bị hư hỏng - Cuộn dây kích từ bị đứt - Máy khởi động bị cháy  Sơ đồ đấu cuộn dây kích từ (đấu kiểu hỗn hợp): Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.1.1 Hư hỏng - nguyên nhân: I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II. NỘI DUNG CỦA BÀI - Cách đấu hỗn hợp các cuộn dây kích từ giúp máy khởi động có mô men khởi động lớn, đồng thời giảm được giá trị cực đại của vòng quay không tải. Đảm bảo được độ bền của máy khởi động. 3.1.2 Trình tự thực hiện: - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Máy khởi động Toyota 1.4kw, đồng hồ VOM - Kiểm tra thông mạch cuộn dây kích từ - Sử dụng thang đo VOM phù hợp - Phát hiện được vị trí hư hỏng của cuộn dây kích từ (nếu có) Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.1.1 Hư hỏng - nguyên nhân: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) 3.1.2 Trình tự thực hiện: - Kiểm tra chạm mát cuộn dây kích từ - Sử dụng thang đo VOM phù hợp - Phát hiện được cuộn dây kích từ bị chạm mát (nếu có) Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.1.1 Hư hỏng - nguyên nhân: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II. NỘI DUNG CỦA BÀI 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.1 Hư hỏng – nguyên nhân: Hư hỏng Nguyên nhân thường gặp - Cổ góp bị chạm mát với trục Rotor - Hỏng lớp cách điện - Cổ góp bị ô van - Do Rotor bị đảo - Cổ góp bị cháy - Xuất hiện tia lửa điện giữa chổi than với cổ góp, nhiệt độ cao - Rotor bị ngắn mạch - Hỏng lớp nhựa cách điện giữa các khung dây Khái niệm Rotor ngắn mạch, nguyên lý kiểm tra: 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.1 Hư hỏng – nguyên nhân: - Rotor bị ngắn mạch là hiện tượng các lớp cách điện bị bong ra làm cho các khung dây bị chạm nhau Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II. NỘI DUNG CỦA BÀI Khái niệm Rotor ngắn mạch, nguyên lý kiểm tra: 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.1 Hư hỏng – nguyên nhân: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II. NỘI DUNG CỦA BÀI 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor * Vệ sinh rotor trước khi kiểm tra, nếu cổ góp bị cháy thì dùng giấy nhám mịn để làm sạch Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra chạm mát của cổ góp - Sử dụng thang đo VOM phù hợp - Phát hiện được phiến góp chạm mát (nếu có) Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) 3.2.2 Trình tự thực hiện: Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra thông mạch của Rotor - Sử dụng thang đo VOM phù hợp - Phát hiện được mối hàn khung dây với cổ góp bị bong, đứt 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.2 Trình tự thực hiện: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra ngắn mạch của Rotor - Vận hành được Gronha - Phát hiện được vị trí khung dây bị ngắn mạch (nếu có) 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.2 Trình tự thực hiện: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) Nội dung Phương pháp kiểm tra Yêu cầu kỹ thuật - Kiểm tra độ ô van cổ góp - Gá lắp được đồng hồ so - Đo được độ ôvan của cổ góp - So sánh với giá trị tiêu chuẩn (<0.05mm) 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.2 Trình tự thực hiện: Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) Bài 02: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY KHỞI ĐỘNG (§2: KIỂM TRA STATOR VÀ ROTOR MÁY KHỞI ĐỘNG) I. MỤC TIÊU CỦA BÀI II.NỘI DUNG CỦA BÀI 3.2 Kiểm tra hư hỏng của Rotor 3.2.1 Hư hỏng – nguyên nhân 3.2.2 Trình tự thực hiện 3.1 Kiểm tra hư hỏng của Stator 3.1.1 Hư hỏng – nguyên nhân 3.1.2 Trình tự thực hiện Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo đã về dự giảng !
Tài liệu liên quan