Tài liệu khuôn mẫu, kỹ thuật và cách chế tạo khuôn ép phun

Khuôn là một dụn cụ làm bằng kim loại để sản xuất sản phẩm nhanh hơn, rẻ hơn và ổn định hơn. Có rất nhiều kiểu khuôn để đúc các sản phẩm khác nhau. Sau đây là các loại khuôn chủ yếu. Ví dụ, khuôn bánh quy chẳng hạn

doc149 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 8437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu khuôn mẫu, kỹ thuật và cách chế tạo khuôn ép phun, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các kiểu khuôn Chương này trình bày các kiểu khuôn chủ yếu và các phương pháp tạo hình. Khuôn là một dụn cụ làm bằng kim loại để sản xuất sản phẩm nhanh hơn, rẻ hơn và ổn định hơn. Có rất nhiều kiểu khuôn để đúc các sản phẩm khác nhau. Sau đây là các loại khuôn chủ yếu. Ví dụ, khuôn bánh quy chẳng hạn KHUÔN ĐÚC Để đúc các chi tiết bằng cách rót kim loại nóng chảy vào lòng khuôn. (1) Lắp ráp khuôn (2)Rót kim loại lỏng (3) Mở khuôn sau khi được làm nguội Các sản phẩm điển hình Thân động cơ, bộ phân phối, cổ xả, bánh xe, những pho tượng nhỏ RÈN DẬP Tạo hình bằng cách dập vật liệu trong khuôn dập. (1) Cấp liệu (2) Dập sơ bộ (3) Dập lần cuối (4)Hoàn thành Các sản phẩm điển hình Các sản phẩm cần độ bền cao như là trục khuỷu, tay biên, hoặc khớp nối. Nội dung cụ thể: Phương pháp rèn vật liệu đã được nung nóng trước được gọi là rèn nóng. Ngoài ra, phương pháp dập vật liệu mà không cần nung nó lên được gọi là dập nguội: Dập nguội được sử dụng để dập vật liệu mềm như nhôm chẳng hạn. KHUÔN ÉP Dập bằng cách ép một tấm áp vào lòng khuôn (Thường dùng với kim loại tấm). (1) Cấp liệu (2) Ép khuôn (3)Hoàn thành Các sản phẩm điển hình Khung thân xe, cánh cửa, vành xe thép, khay bằng nhôm, ca, cốc. Nội dung cụ thể: Các nguyên công trên khuôn ép bao gồm uốn tạo hình, cắt xén (loại bỏ những phần không cần thiết), lên vành gờ và tạo hình nốt những phần còn lại. Một số bộ phận được dập thông qua một vài công đoạn. Phương pháp ép liên tục được sử dụng để thực hiện các công đoạn liên tiếp này. KHUÔN ĐÚC ÁP LỰC Đúc bằng cách nén kim loại lỏng và phun nó vào khuôn. (2)Phun kim loại lỏng nhờ áp lực (3) mở khuôn và làm nguội (1) Lắp ráp khuôn Những sản phẩm điển hình Những sản phẩm bằng nhôm như các bộ phận của động cơ, các chi tiết chính xác. KHUÔN NHỰA Khuôn ép chất dẻo được sử dụng để đúc những chi tiết bằng cách nung nóng chảy vật liệu chẳng hạn như chất dẻo và ép vào trong khuôn. Khuôn ép chất dẻo được sử dụng cho nhiều phương pháp khác nhau như là đúc phun ép, ép nhựa và đùn. Về đúc phun ép ta sẽ học sau. Bây giờ chúng ta sẽ thảo luận về các phương pháp khác ở đây. Sản phẩm điển hình Sản phẩm chất dẻo như là đồ điện gia dụng, nội thất ôtô hoặc các sản phẩm chất dẻo nói chung như là chai nhựa. Ép nhựa Đúc bằng cách đặt vật liệu vào trong khuôn rồi ép nó. (3) Mở khuôn (1) Đặt vật liệu (2) Ép, đóng khuôn và nén Nội dung cụ thể: Bây giờ chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Quy trình Đặt một lượng phù hợp vật liệu đúc là bột chất dẻo nhiệt rắn(thermosetting plastics) vào trong khuôn. Đóng khuôn trên và sau đó nung nóng lên và nén khuôn. Vật liệu sẽ mềm ra và điền đầy khuôn. Vật liệu đông đặc hoàn toàn với nhiệt độ và áp suất dư. Mở khuôn và tháo chi tiết ra nhờ chốt đẩy. Ưu điểm Khi mà vật liệu đúc được đặt vào trong khuôn, nó sẽ không di chuyển và biến dạng của các chi tiết có thể được giảm đi. Khi mà áp lực để kẹp khuôn được ép trực tiếp vào vật liệu đúc, có thể đạt được các chi ti ết chính xác. Kh ông cần có cổng phun, không hạn chế về loại vật liệu đúc( hạt nhỏ, bột, vân vân…) Bởi vậy nó được sử dụng để đúc chất dẻo nhiệt rắn. Do kết cấu đơn giản, giá thành thiết bị có thể giảm. Nhược điểm Nếu nung nóng khi khuôn không đóng hoàn toàn hoặc áp suất lớn quá vật liệu đúc có thể rò qua khuôn. Nếu vật liệu đúc đặt vào quá nhiều nó có thể tràn ra ngoài. Có nhiều bavia được sinh ra ĐÙN Máy đùn liên tục được hình thành bằng cách đùn vật liệu (cung cấp qua phễu) với một trục vít. Vật liệu sẽ có hình dáng giống tiết diện cửa ra của thiết bị. (1) Cấp vật liệu vào phễu (2) Khuấy trộn, đẩy ra bằng trục vít (3) Hoàn thành Nội dung cụ thể: Chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Quy trình Đặt vật liệu nhựa vào phễu. Dẻo hoá nó bằng cách khuấy trộn nó trong một trục vít có bộ gia nhiệt. Đùn vật liệu khuôn ra bằng trục vít qua một cái lỗ nhỏ ở đỉnh khuôn. Kết thúc đúc bằng sự nguội cứng vật đúc. Ưu điểm Đùn, thực hiện liên tục và có hiệu quả. Nhược điểm Phạm vi áp dụng của phương pháp này chỉ những chi tiết có dạnh hình trụ hoặc mặt cắt là trụ rỗng. ĐÚC THỔI Đúc bằng cách đặt vật liệu dạng ống vào trong khuôn và thổi không khí vào. (1) Đặt vật liệu dạng ống vào khuôn (2) Thổi không khí (3) Hoàn thành Nội dung cụ thể: Bây giờ chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Quy trình Ngắt một đoạn vật liệu nhựa đặt nó vào khuôn hình ống có hai nửa riêng biệt. Thổi không khí nén vào trong vật liệu đúc, làm cho nó giãn nở cho đến khi có cùng hình dạng với khuôn để đúc được chi tiết. Ưu điểm Sử dụng rộng rãi để đúc các chai, bình chứa. ĐÚCCHÂN KHÔNG Một tấm vật liệu được nung nóng và áp sát với lòng khuôn nhờ hút chân không để tạo hình chi tiết . Có thể dùng cả khuôn lõm và khuôn lồi. (1) Đặt vật liệu tấm (2) Hút chân không Bây giờ chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Quy trình  (3) Để cho không khí vào lại và bỏ chi tiết ra Làm mềm một tấm vật liệu đúc là chất dẻo nhiệt dẻo bằng nhiệt độ. Hút không khí ra khỏi khuôn qua lỗ thông hơi để tạo độ chân không làm cho vật liệu đúc đồng dạng với khuôn và mang hình dạng của nó. Cho không khí vào trở lại và bỏ chi tiết ra. Ưu điểm Vì áp suất đúc có thể nhỏ hơn áp suất khí quyển,vữa, gỗ, chất dẻo nhiệt rắn có thể được sử dụng làm khuôn. Khuôn cỡ lớn có thể được đúc với giá thành tương đối thấp. Nhược điểm Phương pháp này nói chung không dùng cho các chi tiết có hình dáng phức tạp. RIM (Reaction Injection Molding) RIM (Đúc ép phản ứng ) Đúc bằng cách trộn hai hoặc nhiều hơn các vật liệu phản ứng trong khuôn.Sản phẩm của phản ứng là một chất mới điền đầy khuôn Cụ thể hơn Chúng ta hãy xem quy trình cụ thể sau Quy trình Bơm vật liệu đúc bao gồm hỗn hợpcủa chất xúc tác và chất kích hoạt vào trong khuôn. Tạo ra polyme ở trong khuôn. Ưu điểm Phương pháp đúc này yêu cầu áp suất thấp hơn đúc phun ép thông thường, nhôm hoặc vật liệu sợi được sử dụng. Những khuôn cỡ lớn và hình dáng phức tạp có thể làm được. Nhược điểm Cã thÓ sinh ra khÝ, nã nÐn kh«ng khÝ cßn l¹i trong khu«n, cã thÓ g©y ch¸y. Chu kì đúc kéo dài FRP (Fiber Reinforced Plastics) Molding FRP(Đúc chất dẻo có sợi tăng cứng) Sử dụng sợi thuỷ tinh hoặc sợi cacbon như là chất gia cường. Có loại đúc kiểu này_SMC (đúc tấm ) và phương pháp đúc thủ công Đúc bằng cách trộn hai hoặc nhiều hơn các vật liệu phản ứng trong khuôn.Sản phẩm của phản ứng là một chất mới điền đầy khuôn. Cụ thể hơn Chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Phương pháp đúc tấm SMC Quy trình Đặt vật liệu tấm có đệm sợi được cuộn bằng polyeste vào trong khuôn.Nén vật liệu bằng nhiệt độ và áp suất. Ưu điểm Độ dầy đồng đều và những phần phức tạp có thể đúc được.Ngoài ra, cả hai bề mặt của chi tiết đều được làm nhẵn bóng. Phương pháp thủ công Quy trình Đặt vật liệu đệm dạng sợi theo hình dáng của khuôn.Trải nhựa lỏng lên trên và cứng lại ở nhiệt độ phòng. Ưu điểm Phương pháp này để đúc những chi tiết bằng chất dẻo có sợi gia cường có kích cỡ tương đối lớn. Không cần đến máy móc thiết bị Nhược điểm Làm bằng tay, khó làm được độ dầy đồng đều, chu kì đúc quá dài. ĐÚC ÉP CHUYỂN Làm mềm vật liệu bằng nhiệt độ trong lòng khuôn và sau đó ấn nó vào trong lòng khuôn. (1) Làm dẻo vật liệu trong khoang nung (2)Đẩy vào khuôn (3) Mở khuôn Cụ thể hơn Chúng ta hãy xem quy trình cụ thể Quy trình Làm mềm vật liệu đúc trong khoang nung Ấn nhựa đã làm mềm vào khuôn bằng áp lực Đông cứng nhựa nóng chảy Mở khuôn và lấy chi tiết ra. Ưu điểm Quy trình đúc tương tự như đúc phun ép, tuy nhiên đúc ép chuyển cần nhiệt độ của vật liệu đúc trong khoang nung để làm nóng chảy nó thành nhựa nóng chảy. Sử dụng rộng rãi cho việc đúc chất dẻo nhiệt rắn. Đúc ép chuyển đã phát triển để đúc các chi tiết mà khó đúc bằng đúc áp lực. Nhưng hiện tại được sử dụng cho một số loại chi tiết nhất định. Tốt nhất là sử dụng để tạo ra một hình dáng phức tạp hoặc là sản phẩm đúc dầy. Nhược điểm Giá thành sản xuất của khuôn cao. Đúc phun ép (Injection Molding) Chương này trình bày quá trình ép, các ưu nhược điểm cũng như hoạt động của bộ khuôn ép phun. Phun ép là một trong những phương pháp chủ yếu để đúc nhựa. Nó được sử dụng rộng rãi để đúc các sản phẩm khác nhau vì nó có khả năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian phun ngắn. Khu«n Ðp nhùa lµ mét hÖ thèng dïng ®Ó ®Þnh h×nh ra mét s¶n phÈm nhùa. Nã ®ưîc thiÕt kÕ sao cho cã thÓ sö dông cho mét sè lưîng chu tr×nh s¶n xuÊt nhÊt ®Þnh. KÝch thưíc vµ kÕt cÊu cña khu«n phô thuéc vµo kÝch thưíc vµ h×nh d¸ng s¶n phÈm. Tuú thuéc vµo sè lîng vµ ®é phøc t¹p cña s¶n phÈm yªu cÇu mµ kÕt cÊu cña khu«n cã thÓ ®¬n gi¶n hay phøc t¹p. Khu«n gåm nhiÒu chi tiÕt l¾p víi nhau, ë ®ã nhùa ®ưîc phun vµo, ®ưîc lµm nguéi ®Ó ®Þnh h×nh s¶n phÈm råi ®Èy s¶n phÈm ra. S¶n phÈm ®ưîc t¹o h×nh gi÷a hai phÇn cña khu«n. Kho¶ng trèng gi÷a hai phÇn ®ưîc ®iÒn ®Çy nhùa mang h×nh d¹ng cña s¶n phÈm. Đúc bằng cách phun vật liệu vào lòng khuôn. (1) Làm nóng chảy vật liệu trong xi lanh. (2) Phun vật liệu vào khuôn (3) Làm nguội và tháo chi tiết ra. Quy trình: Nhựa được nung nóng và trộn đều nhờ vít tải trong xi lanh có gia nhiệt và nó sẽ được dẻo hóa vì nhiệt để trở thành nhựa nóng chảy Phun nhựa nóng chảy từ xi lanh gia nhiệt vào khuôn với áp lực cao. Làm nguội để đóng rắn nhựa nóng chảy trong khuôn. Đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn nhờ các chốt đẩy. Ưu điểm: Có thể đúc hầu hết các nhựa nhiệt dẻo và một số nhựa nhiệt rắn. Có thể đúc các chi tiết có chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian phun ngắn. Chu trình đúc có thể được tự động hóa. Cấu trúc của khuôn có thể được thay đổi tùy theo hình dáng hoặc vật liệu của chi tiết. Nhược điểm: Nếu lượng vật liệu đúc không được cấp chính xác thì có thể gây ra khuyết tật đúc. Các sản phẩm chính: Các sản phẩm nhựa như đồ gia dụng, đồ nội thất ôtô Chúng ta hãy xem xét cụ thể về hoạt động và vai trò của phương pháp đúc phun dùng máy kiểu vít tải. Đóng khuôn, kẹp khuôn. Khi đóng khuôn, trước tiên ta đóng với áp lực nhỏ và sau đó chỉ dùng với áp lực lớn trước khi hoàn thành để đóng khuôn chắc chắn. Nội dung cụ thể: Nếu khuôn được đóng quá nhanh, nó có thể bị biến dạng; vì vậy quá trình kẹp khuôn có 2 bước. Kẹp khuôn 2 bước cũng hạn chế các nguyên nhân đôi khi có thể làm hỏng khuôn nếu kẹp khuôn ở áp lực cao. Đặt họng phun Khi khuôn đã được kẹp xong, xilanh phun sẽ di chuyển sao cho đậu rót (sprue bush) của khuôn tiếp xúc với họng phun (nozzle). Sau đó nhựa nóng chảy sẽ được phun vào khuôn. Cụ thể là: Áp suất được dùng để phun nhựa nóng chảy vào khuôn được gọi là áp suất ban đầu. Duy trì áp lực, làm nguội, làm nóng chảy nhựa. Ngay cả sau khi nhựa nóng chảy được phun vào khuôn, việc giữ áp lực vẫn được duy trì đến khi nhựa nóng chảy nguội trong khuôn. Trong khi nhựa nóng chảy đang được làm nguội và đông đặc (solidified) trong khuôn, vật liệu nóng chảy cho lần đúc tiếp theo sẽ được làm chảy dẻo (plasticated). Việc làm chảy dẻo này được thực hiện nhờ nhiệt sinh ra trong khi trộn nhựa nhờ vít tải và bộ phận gia nhiệt được gắn xung quanh xilanh. Cụ thể là: Áp lực duy trì còn được gọi là áp lực thứ hai. Nó được sử dụng để bổ xung thêm nhựa nóng chảy bằng cách tiếp tục ép nhựa nóng chảy vào lòng khuôn đã điền đầy, bù cho lượng co ngót (shrinkage) trong quá trình cứng nguội, nhờ vậy có thể giảm vết lõm (sink mark) trên vật đúc. Lùi họng phun, mở khuôn, tháo chi tiết Khi thực hiện xong việc làm chảy dẻo vật liệu đúc cho chi tiết tiếp theo và làm nguội chi tiết vừa đúc, xi lanh được tách khỏi khuôn và khuôn được mở ra. Khi khuôn mở hết, chi tiết sẽ được đẩy ra nhờ các chốt đẩy. Kết thúc toàn bộ chu kỳ ép phun. Họng phun có thể được giữ nguyên để giảm chu kỳ đúc (molding cycle.) I. Kết cấu khuôn cơ bản KÕt CÊu cña khu«n 1.1. Những bộ phận chính của khuôn: Trong các loại khuôn nhựa, kết cấu khuôn dùng trong ép tạo hình, đùn tạo hình, phun tạo hình thì phần quan trọng nhất trước hết là vùng lòng khuôn bảo đảm điền đầy vật liệu để có được sản phẩm tạo hình như mong muốn. Lấy lòng khuôn làm trung tâm, khuôn được tạo thành từ những chi tiết ở vùng lòng khuôn, có thêm thiết bị đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn, bộ phận gia nhiệt, bộ phận gá lắp khuôn trên máy và các trang thiết bị khác. Ngoài các bộ phận nêu trên ở khuôn tạo hình đùn và phun, còn có thêm bộ phận dẫn vật liệu nóng chảy vào lòng khuôn như đậu rót, rãnh dẫn, cổng phân phối. Về cơ bản có 6 bộ phận sau: a) Vùng lòng khuôn. b) Bộ phận dẫn vật liệu (ở khuôn tạo hình đùn và phun). c) Thiết bị đẩy, lấy sản phẩm. d) Bộ phận điều tiết nhiệt độ khuôn (bộ phận thực hiện gia nhiệt hoặc làm nguội). e) Bộ phận gá lắp khuôn vào máy. f) Các chi tiết khuôn cơ sở. Trong đó, vùng lòng khuôn là vùng trực tiếp tạo kích thước và hình dáng sảm phẩm, nó được hình thành từ hốc khuôn và lõi khuôn. Thông thường kết hợp hai cái đó gọi là “lòng khuôn” (cavity). Vì hình dáng lòng khuôn, độ chính xác kích thước và trạng thái bề mặt của nó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, nên lòng khuôn là bộ phận quan trọng nhất. Cấu tạo vùng lòng khuôn có quan hệ mật thiết với rãnh dẫn vật liệu và tùy theo các phương pháp tạo hình ép nhựa, đúc ép chuyển (tranfer) và ép phun mà khuôn có kết cấu đặc thù khác nhau. 1.2. Khuôn ép nhựa Ép nhựa là phương pháp tạo hình đại diện cho nhựa nhiệt rắn. Ngoài ra, nó là cơ sở cho nhiều phương pháp tạo hình khác và khuôn dùng khi ép nhựa có kết cấu khuôn cơ bản cho các phương pháp tạo hình khác. Kết cấu khuôn ép nhựa có điểm khác nhau tùy theo hình dáng sản phẩm, vật liệu tạo hình sử dụng và chủng loại máy ép. Nhưng cũng có thể chia thành 4 loại như sau: A. Khuôn hở. B. Khuôn kín. C. Khuôn nửa kín nửa hở. D. Khuôn ghép (split mould). Khu«n hë Khu«n kÝn Khu«n nöa kÝn nöa hë Khu«n trªn MÐp c¾t bavia S¶n phÈm Khu«n d−íi(lßng khu«n) Khu«n trªn MÐp c¾t Khu«n d−íi Khu«n trªn MÐp c¾t Khu«n d−íi 1) Khuôn hở. Hình 2.1 Đó là khuôn đơn giản nhất trong số khuôn ép nhựa, như hình (2a). Khuôn này được hình thành từ hai bộ phận khuôn trên và khuôn dưới. Nửa khuôn trên là bộ phận khuôn đực gọi là lõi khuôn (core), còn nửa khuôn dưới là bộ phận khuôn cái, gọi là hốc khuôn (cavity). Để toàn bộ khuôn vào giữa tấm gia nhiệt, vừa gia nhiệt vừa đổ vật liệu dạng bột vào lòng khuôn, đặt áp vào nửa khuôn trên. Khi đó, do áp lực, vật liệu thừa trong lòng khuôn sẽ chảy từ thành mép cắt khuôn thành bavia. Tuy nhiên, nói chung khó đạt được độ chính xác kích thước do có chiều dày của bavia, hơn nữa để loại bỏ bavia cần có một số nguyên công sau đó. Vả lại, trong trường hợp vật liệu tạo hình có vảy bavia độn vải, giấy hay sợi asbest lớn thì có nhược điểm là khó bảo đảm lực tạo hình, cũng như khó điền đầy vật liệu. TÊm ®Õ phÝa cè ®Þnh TÊm gia nhiÖt phÝa cè ®Þnh TÊm khu«n TÊm ®Èy s¶n phÈm VÝt h7m Lâi TÊm khu«n phÝa di ®éng Lßng khu«n TÊm gia nhiÖt phÝa di ®éng TÊm gèi TÊm ®Èy phÝa trªn TÊm ®Èy phÝa d−íi TÊm ®Õ phÝa cè ®Þnh Hình 2.2 Hình 2.2 biểu thị kết cấu thực tế của khuôn kiểu ép phẳng. Trên hình vẽ, khi mở khuôn, sản phẩm tách khỏi khuôn dưới và mắc vào khuôn trên, và người ta dùng tấm gỡ để đẩy sản phẩm rơi xuống. Khuôn kiểu này dùng để chế tạo chi tiết có hình phẳng và tương đối đơn giản như hình đĩa, bát, nút công tắc. Nếu chế tạo khuôn phù hợp và lượng vật liệu đưa vào chính xác thì cũng có thể ép sản phẩm lớn. Kết cấu khuôn tạo hình bằng cách phun hoặc ép chuyển (tranfer) mà sẽ nói sau cũng thuộc kết cấu khuôn kiểu này. 2) Khuôn kín Như hình 2.1b, là khuôn có cầu tạo như kết hợp giữa xilanh và piston. Áp lực đặt ở nửa khuôn trên nên có tác động trực tiếp đối với vật liệu tạo hình, đó chính là đặc trưng của khuôn. Khuôn loại này, có thể ép sản phẩm tạo hình đơn giản với vật liệu có độn vải hay sợi amiang mà ở khuôn ép phẳng khó thực hiện. Hơn nữa, khuôn này cũng có thể cho hình dáng sản phẩm có độ chính xác cao nhất. Tuy nhiên loại này có nhược điểm là hầu như vật liệu nóng chảy không thoát ra ngoài được, nếu không đảm bảo lượng vật liệu chính xác thì khó đạt độ chính xác theo chều sâu sản phẩm. Ngoài ra khuôn dễ bị nghiêng đi ở mối ghép giữa khuôn trên và khuôn dưới nên chiều dày sản phẩm sẽ bị lệch, khuôn dễ bị xước và in vết lên sản phẩm. 3)Khuôn nửa kín nửa hở Khuôn này, như hình 2.1c, là khuôn tổng hợp giữa khuôn ép phẳng và khuôn ép chìm và được sử dụng như là khuôn ép chìm ở nửa đầu hành trình ép, nhưng phần sau làm việc như khuôn ép phẳng. Khuôn trên và dưới được đỡ bằng bộ phận ép. Vật liệu thừa chảy ra từ lòng khuôn sẽ được cắt đứt ở bộ phận đỡ gờ này. Hình 2.3 3) Khuôn ghép Hình 2.4 S¶n phÈm Lâi gi÷a RÝm ghÐp §Õ 2. Ở sản phẩm có vai như là lõi cuộn dây điện, thì người ta dùng kết cấu khuôn mở, hình 2.4a. Hơn nữa, sản phẩm có vùng cắt ngang (under cut), như lỗ mặt bên trên hình 2.4b, thì coi vùng cắt ngang như là chi tiết khuôn đặc biệt và có thể sử dụng khuôn có kết cấu lõi trượt với khả năng chuyển động ngang khi đóng mở khuôn. Khuôn tạo hình bằng cách ép chuyển (transfer) Phương pháp tạo hình này sử dụng máy ép áp lực thông thường như hình 2.5, áp lực tác động phun vật liệu dạng chảy lỏng vào lòng khuôn. Nhìn chung, kết cấu khuôn đơn giản và cũng có ưu điểm là thiết bị rẻ tiền. Trong trường hợp số lượng sản xuất ít, cũng có thể áp dụng hình thức này. Nhưng §Õ piston Piston §Ëu rãt TÊm trªn TÊm d−íi §Õ d−íi  Chèt dÉn h−íng S¶n phÈm trường hợp sản lượng nhiều hoặc kích thước chi tiết lớn, ta cố định chày piston vào bàn máy ép áp lực (bàn cố định) và lắp ống piston vào tấm trung gian, và cố định phần lòng khuôn vào bàn di động. KÕt cÊu cña khu«n Ðp phun Trong phÇn nµy chóng ta sÏ häc vÒ khu«n 2 tÊm, khu«n 3 tÊm vµ khu«n kh«ng r7nh dÉn CÊu tróc c¬ b¶n cña khu«n ®ưîc x¸c ®Þnh tïy thuéc nhiÒu yÕu tè như: h×nh d¸ng vËt ®óc, sè lưîng s¶n phÈm, vËt liÖu cña vËt ®óc hoÆc lµ vÞ trÝ cöa rãt. CÊu tróc cña khu«n ®ưîc ph©n lo¹i theo khu«n 2 tÊm, khu«n 3 tÊm, khu«n kh«ng d7nh dÉn vµ khu«n ®Æc biÖt, mçi lo¹i cã ®Æc ®iÓm riªng. Khu«n 2 tÊm Khu«n 2 tÊm cã 1 ®ưêng ph©n khu«n parting line (PL: where the mold divides) ®ưêng nµy chia khu«n thµnh 2 phÇn: cè ®Þnh vµ di ®éng ¦u ®iÓm: CÊu tróc ®¬n gi¶n h¬n lµ khu«n 3 tÊm hoÆc khu«n kh«ng r7nh dÉn. Gi¸ thµnh khu«n cã thÓ gi¶m. HÖ thèng rãt bao gåm cæng ph©n phèi (miÖng phun) c¹nh (side gate), vµ cæng ph©n phèi trùc tiÕp (direct gate), cæng ph©n phèi ngÇm (submarine gate), vµ trùc tiÕp thưêng sö dông nhiÒu h¬n. Víi cöa rãt ngÇm, ta cã thÓ t¸ch chi tiÕt khái r7nh dÉn (bao gåm ®Ëu rãt vµ cæng ph©n phèi), như vËy kh«ng cÇn cã bưíc c¾t bá nã sau khi ®óc (ta sÏ häc tõng bé phËn cña r7nh dÉn trong hÖ thèng r7nh "Runner System"). Nhưîc ®iÓm: Cæng ph©n phèi c¹nh vµ cæng ph©n phèi trùc tiÕp cÇn ph¶i lo¹i bá r7nh dÉn, nªn chóng khã tù ®éng hãa vµ kh«ng tiÕt kiÖm. (Click each name in the figure to display the explanation.) Côm ®Ëu rãt r7nh dÉn vµ cæng ph©n phèi: Sù liªn hÖ víi như lµ biÓu diÔn h×nh dưíi, chóng ®ưîc ®¸nh dÊu riªng. Tuy nhiªn viÖc xö lý r7nh dÉn bao gåm c¶ viÖc lo¹i bá ®Ëu rãt vµ cæng ph©n phèi. ®Ëu rãt: lµ lèi vµo, n¬i mµ nhùa nãng ®ưîc phun vµo khu«n. R7nh dÉn: kªnh chuyÓn nhùa nãng tíi chi tiÕt. Cæng ph©n phèi: lµ miÖng phun nhùa vµo chi tiÕt tõ r7nh dÉn. Chó thÝch 1. TÊm kÑp phÝa tríc. 2. TÊm khu«n trưíc.. 3. TÊm khu«n sau. 4. TÊm kÑp phÝa sau. 5. TÊm ®ì. 6. Khèi ®ì. 7. TÊm gi÷. 8. TÊm ®Èy. 9. Vßng ®Þnh vÞ. 10. Chèt dÉn hưíng. 11. B¹c dÉn hưíng. 12. B¹c më réng. 13. Bé ®Þnh vÞ. 14. Chèt håi vÒ. 15. Chèt ®Èy. 16. B¹c dÉn hưíng chèt. 17. Chèt ®ì. 18. B¹c cuèng phun. Khu«n 3 tÊm Khu«n 3 tấm cã 2 đường ph©n khu«n parting lines (PL: where the mold divides) mét ®Ó th¸o r7nh dÉn và mét ®Ó th¸o chi tiết, nã gồm 3 phÇn: tấm cố ®ịnh, tấm di chuyÓn và tấm dïng ®Ó th¸o khu«n. ¦u ®iÓm: Chi tiết và r7nh dÉn có thÓ tự đéng t¸ch riêng ra, nó dÔ tù đéng hóa và được ¸p dông réng r7i trong d¹ng s¶n xuất lín. Nhưîc ®iÓm: CÊu tróc phøc t¹p h¬n khu«n 2 tÊm. Gi¸ thành khu«n còng cao h¬n. (Click each name in the figure to display the explanation.) Khu«n kh«ng r·nh dÉn 1. Kh¸i niÖm. Khu«n kh«ng r7nh dÉn lµ khu«n cã ®Æt bé gia nhiÖt vµo vïng ®Ëu rãt hoÆc r7nh dÉn, lµm cho vËt liÖu lu«n ë tr¹ng th¸i lưu ®éng, kh«ng ®«ng cøng. ë khu«n 2 tÊm vµ khu«n
Tài liệu liên quan