Công nghệ sản xuất sạch hơn(cleaner production)

UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) đã được 155 quốc gia ký kết tại Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát triển (UNCED) tại Rio development Janeiro, 6/1992 Mục tiêu của UNFCCC là ổn định nồng độ GHGs ở mức có thể ngăn ngừa những tác động bất lợi đến hệ thống khí quyển

ppt38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sản xuất sạch hơn(cleaner production), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (CLEANER PRODUCTION) CBGD: TS. Võ Lê Phú Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM Email: lephuvo@yahoo.com hoặc volephu@hcmut.edu.vn BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (CC) và CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH (CDM) KHÁI QUÁT VỀ CDM UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate Change) đã được 155 quốc gia ký kết tại Hội nghị LHQ về Môi Trường & Phát triển (UNCED) tại Rio development Janeiro, 6/1992 Mục tiêu của UNFCCC là ổn định nồng độ GHGs ở mức có thể ngăn ngừa những tác động bất lợi đến hệ thống khí quyển CÔNG ƯỚC KHUNG UNFCCC Mật độ CO2 Trong Khí Quyển Hiệu Ứng Nhà Kính Nồng Độ CO2 trong không khí của Trái Đất-Sao Kim-sao Hỏa Các Nguồn Gây HUNK Các hoạt động của con người: Đốt các nguyên liệu hóa thạch (coal, oil and natural gas) Khai thác quặng/khoáng Các hoạt động công nghiệp Sản xuất thực phẩm Đốt rừng/cháy rừng Thay đổi cơ cấu sử dụng đất Due to these activities, global average temperature increased 0.60C over the last 100 years. It is estimated that global temperature would increase from 1 to 3,50C. Impacts of Climate Change NGHI ĐỊNH THƯ KYOTO (KP) Nghị định thư Kyoto (Kyoto Protocol) được xem xét và thảo luận tại Kyoto, Nhật, 1997 KP bao gồm 3 cơ chế mềm dẻo: Joint Implementation (JI) Emission Trading (ET) Clean Development Mechanism (CDM) 17/4/2007, KP được 174 quốc gia phê chuẩn KP có hiệu lực thi hành từ 16/2/2005 MỤC ĐÍCH CỦA CDM Giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu phát triển bền vững và đóng góp vào UNFCCC Giúp các nước phát triển đạt được sự tuân thủ về các cam kết giảm và hạn chế phát thải GHGs Danh sách các quốc gia được liệt kê trong Phụ Lục I của KP, see: GIẢM PHÁT THẢI ĐƯỢC CHỨNG NHẬN (CER) CER (Certified Emission Reduction): Giảm phát thải được chứng nhận Tín chỉ công nhận một chương trình CDM được gọi là CER Các nước thuộc Phụ Lục I có thể sử dụng CER để đóng góp vào chỉ tiêu cam kết giảm phát thải của mình lCER (long-term CER): chứng nhận giảm thải dài hạn tCER (temporary CER): chứng nhận giảm thải tạm thời CHỨNG CHỈ GIẢM PHÁT THẢI CER CER: là loại hàng hóa, có thể mua bán, chuyển giao trên thị trường 1 CER = 1tCO2 tương đương 1 tCH4 = 21 tCO2 1 tN2O = 310 tCO2 VIỆT NAM: UNFCCC và KP Việt Nam đã ký UNFCCC vào 11/6/1992, phê chuẩn 16/11/1994; Ký KP vào 3/12/1998, phê chuẩn ngày 25/9/2002; MONRE là cơ quan quốc gia thực hiện UNFCCC và KP DNA (Designated National Authority)/CNA (Clean Development Mechanism National Authority) TỔ CHỨC THỰC HIỆN CDM TẠI VIỆT NAM Vụ Hợp Tác Quốc Tế (ICD) thuộc DONRE là cơ quan thẩm quyền quốc gia về CDM của Việt Nam (CDNA/CNA- Designated National Authority): Công văn số 502/BTNMT-HTQT, 24/3/2003 Công bố và đăng ký về DNA của Việt nam tại COP lần thứ 9 của UNFCCC tại Milan, Italia, 12/2003 CHỨC NĂNG CỦA DNA VIỆT NAM Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá dự án và tài liệu hướng dẫn cho các hoạt động CDM trong nước; Đánh giá các dự án CDM ở phạm vi quốc gia; Trình dự án CDM tới ban tư vấn chỉ đạo CDM quốc gia; Cấp thư xác nhận (LOE)/ thư chấp thuận (LOA) cho các tài liệu dự án CDM được chấp thuận BAN TƯ VẤN QUỐC GIA VỀ CDM CNECB: Clean Development Mechanism Executive & Consultative Board Quyết định số 553/QĐ-BTNMT, 29/4/2003; Quyết định số 813/QĐ-BTNMT, 08/7/2004 Các thành viên của CNECB bao gồm: Bộ TN&MT (CT, thành viên thường trực); Bộ Ngoại giao; Bộ KH&ĐT; Bộ Tài Chính; Bộ Khoa học & Công nghệ; Bộ NN&PTNT; Bộ Công nghiệp; Bộ Thương Mại; Bộ GD&ĐT; Liên Hiệp các Hội KH-KT Việt Nam CHỨC NĂNG CỦA CNECB VIỆT NAM Tư vấn Bộ TN&MT về chính sách liên quan đến xây dựng, thực hiện, quản lý hoạt động CDM trong nước; Tham mưu hướng chỉ đạo và đánh giá dự án CDM tại Việt Nam trong khuôn khổ UNFCCC và KP CHU TRÌNH DỰ ÁN CDM Báo cáo giám sát Báo cáo thẩm tra/báo cáo cấp giấy chứng nhận THỦ TỤC PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM TẠI VIỆT NAM Nhà xây dựng dự án PIN Đăng ký Thư Phê Duyệt Tiêu chuẩn CDM PDD Thư Xác Nhận Tiêu chuẩn CDM Có (50 ngày) Có (25 ngày) Không Không THÔNG TƯ 10/2006/TT-BTNMT Ban hành 12/12/2006, hướng dẫn xây dựng dự án CDM trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto: Những qui định chung Khái quát về CDM và dự án CDM Đối tượng được quyền xây dựng dự án CDM Những lĩnh vực có thể xây dựng dự án CDM Các yêu cầu đối với dự án CDM THÔNG TƯ 10/2006/TT-BTNMT Chuẩn bị, xây dựng, xác nhận & phê duyệt dự án CDM Chuẩn bị dự án CDM Xây dựng, xác nhận và phê duyệt dự án CDM Các điều khoản thi hành Phụ lục 1: Tài liệu ý tưởng dự án (PIN) Phụ lục 2: Tài liệu thiết dự án (PDD) CDM VÀ DỰ ÁN CDM Thực hiện dự án CDM: nước đang phát triển sẽ nhận được nguồn đầu tư từ nước ngoài và tiếp nhận các công nghệ cao, thân thiện với môi trường, góp phần phát triển KT-XH bền vững, BVMT, bảo vệ hệ thống khí hậu; Dự án CDM chủ yếu là đầu tư nước ngoài. Các dự án CDM tại Việt Nam chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN CDM Mọi tổ chức NN và tổ chứcc cá nhân của Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Các tổ chức, doanh nghiệp chính phủ hoặc tư nhân của các nước đã phê chuẩn KP, được chính phủ nước đó cho phép. NHỮNG LĨNH VỰC CÓ THỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM Sản xuất năng lượng; Chuyển tải năng lượng; Tiêu thụ năng lượng; Nông nghiệp; Xử lý, loại bỏ rác thải; Trồng rừng và tái trộng rừng; Công nghiệp hóa chất; Công nghiệp chế tạo NHỮNG LĨNH VỰC CÓ THỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN CDM Xây dựng; Giao thông; Khai khoáng; Sản xuất kim loại; Phát thải từ nhiên liệu rắn, dầu & khí; Phát thải từ sản xuất & tiêu thụ Halocarbons & Sulfur hexaflouride; Sử dụng dung môi KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ DỰ ÁN CDM Các dự án CDM ứng dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, thân thiện với môi trường, bảo vệ khí hậu phục vụ phát triển KT-XH bền vững; Khuyến khích đầu tư tập trung vào các KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế, các khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM Giảm phát thải khí nhà kính (KNK/GHGs); Phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH của trung ương, ngành, địa phương; Góp phần bảo đảm phát triển KT-XH bền vững của Việt Nam (theo các tiêu chí xác định); Bảo đảm tính khả thi với công nghệ tiên tiến và có nguồn tài chính phù hợp. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ ÁN CDM Lượng giảm phát thải là có thực, mang tính bổ sung. Có kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể; Không sử dụng kinh phí từ nguồn ODA từ nước ngoài để thu được CERs chuyển cho bên đầu tư dự án CDM; Có báo cáo ĐTM; Được sự ủng hộ của các bên liên quan (các cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp từ dự án CDM). CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Bên xây dựng dự án, sau khi xác định được DA có triển vọng và tìm được nhà đầu tư, phải xây dựng Văn Kiện Dự Án; Các bên xây dựng DA tìm và thỏa thuận với nhà đầu tư nhằm lựa chọn: Hình thức đầu tư; Công nghệ của dự án; Phương thức phân chia lợi ích từ dự án CDM. CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Văn kiện dự án được xây dựng theo 2 bước: Tài liệu ý tưởng dự án (PIN/Project Idea Notes); Văn kiện thiết kế dự án (PDD/Project Design Document) TÀI LIỆU Ý TƯỞNG DỰ ÁN (PIN) Nếu nhà đầu tư yêu cầu có xác nhận dự án của MONRE, các bên liên quan xây dựng PIN theo mẫu; PIN được làm thành 15 bộ tiếng Việt và 15 bộ tiếng Anh gửi MONRE kèm theo các văn bản sau: Công văn đề nghị xem xét dự án của đơn vị chủ trì; Công văn của Bộ, ngành, UBND tỉnh/TP chủ quản dự án đề nghị xem xét dự án đề xuất là dự án CDM CHUẨN BỊ DỰ ÁN CDM Văn bản xác nhận của các bên liên quan (chính quyền cấp huyện- nơi triển khai dự án, cơ quan hoặc tổ chức hoặc cộng đồng sử dụng kết quả hoặc trực tiếp chịu tác động của các hoạt động dự án) Sau khi nhận được PIN, Bộ TN&MT xem xét tính pháp lý của PIN cùng các văn bản kèm theo. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Căn cứ ý kiến của Ban tư vấn chỉ đạo về CDM (CNECB), Bộ Trưởng Bộ TN&MT xem xét để cấp Thư Xác Nhận (Letter of Endorsement- LOE); Thời gian xử lý: không quá 25 ngày kể từ ngày Bộ TN&MT nhận được PIN cùng các văn bản kèm theo. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Sau khi nhận được LOE, các bên liên quan tiến hành xây dựng Văn kiện thiết kế dự án (PDD); Trong trường hợp nhà đầu tư không yêu cầu có xác nhận dự án CDM của Bộ TN&MT, các bên xây dựng dự án tiến hành nghiên cứu khả thi và xây dựng Văn Kiện Thiết Kế Dự Án (PDD) VĂN KIỆN THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDD) Văn kiện thiết kế dự án (PDD) được xây dựng theo mẫu; PDD được lập thành 15 bộ tiếng Việt & 15 bộ tiếng Anh được gởi tới MONRE kèm theo các văn bản nhu qyu định đối với PIN và Báo cáo ĐTM hoặc phiếu xác nhận cam kết bảo vệ môi trường của dự án XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Sau khi nhận được PDD, Bộ TN&MT xem xét tính pháp lý của PDD; CNECB họp tổ chức đánh giá PDD đã nhận được từ các bên xây dựng dự án; Các bên xây dựng dự án được mời dự để thuyết trình tóm tắt dự án và trả lời các câu hỏi của các thành viên CNECB. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Căn cứ kết luận của CNECB, Bộ trưởng Bộ TN&MT xem xét cấp thư phê duyệt dự án (Letter of Approval-LOA); Thời gian: không quá 50 ngày kể từ ngày Bộ TN&MT nhận được PDD cùng các văn bản kèm theo; LOA được gởi tới các bên xây dựng dự án đển chuyển cho Ban Chấp Hành Quốc Tế về CDM để xem xét và đăng ký dự án. XÁC NHẬN & PHÊ DUYỆT DỰ ÁN CDM Theo qui định của Quyết Định 515/QĐ-BTN&MT ngày 16/4/2007 của Bộ trưởng Bộ TN&MT, PIN/PDD được gởi về địa chỉ: VĂN PHÒNG TIẾP NHẬN & TRẢ KẾT QUẢ BỘ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG 83 NGUYỄN CHÍ THANH, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI