Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
Núi lửa: là nguồn tự nhiên chính yếu của SO2. Núi lửa phun nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác.
Cháy rừng (cháy rừng và đồng cỏ): thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
96 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2504 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ô nhiễm không khí và ô nhiễm tiếng ồn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 7ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THẦY LÊ VĂN THIỆN SINH VIÊN THỰC HIỆN CAO MINH ĐIỀM GIỚI THIỆU CHUNG Không khí có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và sinh vật. Không khí là một nhu cầu bức thiết mà con người không thể không có. Con người có thể nhịn ăn vài ngày chứ không thể nhịn thở vài phút. Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn rất trong sạch và yên tĩnh. Nó có thể tự điều chỉnh cân băng và không bị ô nhiễm Ngày nay với sự phát triển kinh tế-xã hội đi đôi với sự phát triển giao thông vận tải đã làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm và ngày càng trở nên trầm trọng A. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi). I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Núi lửa: là nguồn tự nhiên chính yếu của SO2. Núi lửa phun nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Cháy rừng (cháy rừng và đồng cỏ): thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. 1. Nguồn tự nhiên Sinh vật: tảo nâu như Fucus và Neocystis, sứa Physalia physalis và các sứa ống khác cũng có chứa CO với lượng đáng kể. Ngoài ra thực vật cũng tạo ra CO khi các tinh dầu thực vật bị oxyd hoá Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v... Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. 2. Nguồn nhân tạo a. Công nghiệp Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí. Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. b. Giao thông vận tải c. Sinh hoạt của con người. II. Các tác nhân gây ô nhiễm. Người ta có thể xếp ô nhiễm không khí vào hai nhóm lớn: thể khí và thể rắn. Các khí chiếm 90%, còn lại là chất rắn. 1. Các chất gây ô nhiễm ở thể khí 1.1 Thán khí (CO2 dioxyd cacbon) CO2 là chất cấu tạo bình thường của khí quyển. Nồng độ 350ppm (1988), nhưng không ổn định mà tăng liên tục từ cuối thế kỷ trước. CO2 gây khó thở và ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp. Với hàm lượng 5%, CO2 có thểgây khó thở, nhức đầu; 10% CO2 gây nôn, ói, bất tỉnh Chủ yếu là do con người dùng nhiên liệu hóa thạch để tạo năng lượnglượng CO2 từ 268ppm vào giữa thế kỷ đã lên đến 350ppm hiện nay xáo trộn chu trình carbon cản trở sự cân bằng động giữa lượng CO2 thải ra và lượng hấp thu Sự xáo trộn chu trình carbon là 1 hiện tượng sinh thái học đáng quan tâm hàng đầu vì các hậu quả của nó có thể dự kiến được. Trong điều kiện tự nhiên, CO có hàm lượng rất nhỏ, khoảng 0,1 - 0,1 ppm Sự đốt nhiên liệu do con người là nguồn ô nhiễm chủ yếu. Ðộng cơ xe hơi là nguồn thải chính của CO. CO được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và một số hợp chất hữu cơ khác.2C + O2 -> 2COỞ nhiệt độ cao CO2 sinh ra phản ứng với các chất chứa cacbon như trong quá trình luyện gang tạo thành CO:CO2 + C -> 2COphân hủy tạo thành C:CO2 -> CO + 1/2 O2 1.2 Monoxid cacbon CO CO có nhiều tác động khác nhau lên sinh vật. Liều quá cao sẽ gây độc cho thực vật vì ngăn chặn quá trình hô hấp. Ðộng vật máu nóng rất mẫn cảm với CO, vì CO kết hợp với hemoglobin, tạo thành carboxyhemoglobin, làm các tế bào thiếu oxygen, gây ngạt thở. do hemoglobin (Hb) trong máu có ái lực mạnh với CO hơn là với O2 nên:HbO2 + CO HbCO + O2 làm mất khả năng vận chuyển oxi của máu. 1.3 CFC (cloro fluoro cacbon) CFC sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là trong máy lạnh, nó được thải vào khí quyển do rò rỉ trong sản xuất và từ các máy lạnh bị hở. Các khí CFC thông dụng là CFCl3, CF2Cl2 (tên thương mại là freon 12 hay freon 14) CCl4, CF4, CHCl2F... Cơ chế tác động của CFC làm suy giảm tầng O3 CFC + O3 ClO + O2 ClO + O3 Cl + 2O2 Cl + O3 ClO + O2 ClO + O3 ClO + 2O2 Các phản ứng này diễn ra liên tục dây truyền cho đến khi Cl hoá hợp với H2 tạo thành HCl 1.4 SO2 (oxid sunfur) Là một chất khí không màu, có vị hăng cay, có khả năng gây kích thích hô hấp, mắt và màng nhầy. Tạo ra từ Các nguồn tự nhiên như: phun trào núi lửa… Hoạt động của con người: Đặc biệt là sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong giao thông và công nghiệp. Ở nồng độ 0.03 ppm SO2 ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây. Từ 3ppm trở lên có khả năng gây kích thích. SO2 thải vào không khí có thể biến đổi thành SO3 và acid sulfuric. Chất này là một nguyên nhân của mưa acid ở nhiều vùng trên thế giới. SO2 cũng rất độc đối với thực vật và động vật.Gây rối loạn chuyển hóa protein, đường, thiếu vitamin B,C tăng cường oxi hóa Fe(II) 1.5 Khí nitroxit (NOx) Các oxyd nitơ (NO và NO2) là khí cấu tạo của khí quyển. Nhưng chúng là sản phẩm với số lượng quan trọng của sự cháy ở nhiệt độ cao và nhất là các máy nổ xăng và dầu. NOx được phát thải do đốt các nhiên liệu hóa thạch. có vai trò đáng kể trong ONKK. NO2 là một khí bền vững, màu vàng sậm, làm giảm tầm nhìn và tạo nên màu nâu đặc trưng bao phủ vùng đô thị. Nó có độ hấp thụ mạnh đối với tia cực tím tạo nên ô nhiễm quang hóa học. NO2 cũng tạo ra mưa acid. Một lượng nhỏ NOx đi vào khí quyển được sinh ra do quá trình nitrat hóa các loại phân bón hữu cơ và vô cơ. Hàng năm tỉ lệ NOx đưa vào khí quyển tăng từ 0,2 đến 0,3%. 1.6 Aldéhydes Chất acroléine là hợp chất rất độc và gây kích thích có trong không khí quanh nhà máy và cả trong hơi thải của sự cháy không hoàn toàn. Các nhà máy lọc dầu, lò đốt rác và máy nổ là nguồn thải acroléine chủ yếu. Nó còn là một trong những chất độc của khói thuốc lá. Hiện nay lượng phát thải CH4 vào khí quyển ngày càng tăng do hoạt động của con người. Nguồn chính tạo thành CxHy máy nổ hay diesel cũng như lò sưởi dùng dầu cặn (fuel). Sự cháy không trọn vẹn các hợp chất CxHy không no sẽ tạo ra peroxy-acyl-nitrates (PAN) trong không khí đô thị bị ô nhiễm nặng và nắng nhiều gây nên sương mù quang hóa, tổng hợp nên chất Cx Hy đa vòng gây ung thư, như benzo-3,4-pyrene, benzanthracène... quá trình phân hủy sinh học: sự lên men hóa đường ruột của các động vật có guốc, sự phân giải kị khí ở đất ngập nước, các ruộng lúa nước, cháy rừng và đốt các nhiên liệu hóa thạch là nguồn chính tạo CH4 1.7 Hydrocarbon, Cx Hy Các hợp chất hữu cơ bay hơi, hay các bua hidrro (HC) thường ít gây nhiễm độc mãn tính mà chỉ gây nhiễm độc cấp tính như: suy nhược, chóng mặt, say, sưng tấy mắt, co giật ngạt, viêm phổi….v.v Gây hiệu ứng nhà kính 1.8 Ozon (O3) O3 là một chất cấu tạo khí quyển. Nồng độ O3 tăng dần theo cao độ và đạt trị số tối đa trong tầng bình lưu, trong khoảng 18 -35 km. Trong không khí đô thị có nhiều sương mù quang hoá, nồng độ O3 có thể lên trên 1 ppm. Khi đó nó trở nên độc cho sinh vật. Nếu ONKK đô thị gây nên O3 ở gần mặt đất, thì 1 quá trình ô nhiễm khác lại làm giảm O3 trong tầng bình lưu. Việc giảm này là do các oxyd nitơ từ sự cháy, sự sử dụng ngày càng tăng phân đạm và nhất là việc thải khí CFC Ảnh hưởng độc hại tới con người và động vật của chất khí này phụ thuộc vào tính chất vật lý và hóa học cuả chúng. Tác hại: có thể gây kích thích, làm nặng thêm các bệnh hô hấp mãn tính, hen giảm chức năng phôỉ, tăng nguy cơ ung thư. 1.9 Các hạt vật chất ( particulate mater_PM): Sự thải các hạt rắn vào khí quyển tạo nên yếu tố quan trọng cho ONKK do hoạt động của con người . Có nhiều nguồn tự nhiên có bụi (xâm thực gió, núi lửa). Sự can thiệp của con người còn thêm vào đó một lượng bụi bổ sung. 2. Các chất gây ô nhiễm ở thể rắn 2.1 Chì (Pb) Phát thải vào không khí chủ yếu do hoạt động giao thông (xăng pha chì)… Chì là một chất độc hại, có thể xâm nhập qua đường thức ăn, hô hấp. Mức chì trong máu của trẻ > 30 mg/dl thì gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. 3. Các chất ô nhiễm không khí nguy hại: Song song với các chất khí trên là các chất có một số lượng lớn các chất không khí không thông dụng nhưng rất nguy hại. Nguồn phát thải: các nghành công nghiệp, khí thải xe máy… Mặc dù nguồn phát thải cố định hơn những chất trên nhưng các khí thải rất độc dễ gây ung thư III. Hiện trạng ô nhiễm hiện nay ô nhiễm môi trường không khí đang là một vấn đề bức xúc với môi trường đô thị, công nghiệp và cả vùng nông thôn. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tăng mạnh cũng làm cho các nguồn ô nhiễm không khí gia tăng. Các nguồn ô nhiễm chủ yếu: Do hoạt động của các khu công nghiệp, giao thông vận tải xây dựng và các làng nghề, cháy rừng và việc đun nấu của người dân. Tại các khu đô thị : ô nhiễm bụi, không khí nguyên nhân từ hoạt động giao thông đường bộ( chiếm 70%) các họat động xây dựng và sinh hoạt của ngườI dân. Các loại xe tham gia giao thông thường không đảm bảo nên đã gây ô nhiễm nghiêm trọng. mỗi năm hoạt động của các phương tiện giao thông tiêu tốn hết 1.5tr tấn xăng và dầu diezel, tương ứng vớI lượng khí thảI là: Ô nhiễm khí SO2: hầu hết nồng độ trung bình của SO2 trong không khí đều nhỏ hơn hoặc xấp xỉ CTCP (0.3mg/m3), tuy nhiên theo một số nghiên cứu khác cho thấy tại các nút giao thông chính hay gần một số khu công nghiệp nông độ SO2 thải ra môi trường đã lớn hơn 2-3 lần. Những sự cố ách tắc giao thông xảy ra đều gây nên hậu quả nghiêm trọng về nhiều mặt. Về thời gian, các vụ ách tắc thường kéo dài và làm lãng phí rất nhiều thời gian của hàng ngàn người phải dừng lại tại điểm ách tắc. Về kinh tế, các vụ ách tắc giao thông làm cho nhiều hoạt động lưu thông, buôn bán, trao đổi ... bị ngừng trệ các khu công nghiệp: các nhà máy cơ sở sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng các nhà máy hóa chất cũng là nguồn ô nhiễm môi trường không khí: Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình toả khói bụi bao trùm cả thị xã Nhà máy xi măng Hoàng Thạch bị nổ bộ lọc bụi vì thế mỗi ngày có khoảng 100 tấn bụi toả ra môi trường gây ô nhiễm một vùng rộng lớn từ Quảng Ninh đến Hưng Yên tạI các khu nông thôn: ô nhiễm khói bụI và một số chất độc hạI như: CO, NO2, SO2..sinh ra chủ yếu do hoạt đông đun nấu của các gia đình, và các hoạt động của các làng nghề. Ngoài ra còn do hoạt đông canh tác nông nghiệp cũng thảI ra môi trường một lượng lớn chất thảI độc hạI như: thuốc trừ sâu, thuốc kích thích…. Ô nhiễm không khí qua các chỉ tiêu Ô nhiễm bụI: nồng độ bụI tạI các khu dân cư gần khu công nghiệp hoặc đường giao thông lớn đều vượt quá chỉ tiêu cho phép ( 0.2mg/m3) 1.5-3 lần, tạI các khu xây dựng vượt quá 10-20 lần. Ô nhiễm bụI PM10,PM2.5: nồng độ bụI mùa khô cao hơn mùa mưa, nồng độ bụI PM10, PM2.5 tạI một số điểm đo cao hơn vớI tiêu chuẩn tương ứng của mỹ: IV. Tác hại của ô nhiễm không khí 1. Tác hại của ÔNKK đến con người Ô nhiễm không khí có tác động rất lớn đến sức khoẻ con người Theo WHO: Ô nhiễm không khí làm chết hai triệu người mỗi năm, với hơn một nửa tại các nước đang phát triển. Việc giảm sự ô nhiễm từ những hạt bụi nhỏ bám vào mũi, họng và phổi có thể cứu được hơn 300.000 người mỗi năm. Nghiên cứu của trường đại học harvard hàng năm có khoảng 60.000 người chết do các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí dạng hạt bụi. Tại Mỹ khoảng 28tr người nhiễm bệnh hô hấp mãn tính nhưng vẫn tiếp xúc với khói và các chất độc hại. 750.000 người tử vong sớm ở Trung Quốc hàng năm do nạn ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn. 1.1 Hen phế quản: Bệnh hen hiện nay càng trở thành vấn đề y tế nổi cộm. Viêm niêm mạc phế quản làm tăng khả năng phản ứng của phế quản với các tác nhân kích thích co thắt cơ trơn phế quản. Độ co thắt thay đổi nhưng có thể tự phục hồi sau khi dùng thuốc giãn phế quản. 3.1.2 Viêm phế quản mãn tính: Xảy ra khi trong phế quản có một lượng lớn các chất nhầy. Tình trạng tăng dịch nhầy của viêm mạc phế quản ho, đờm. Việc tạo quá nhiều dịch tạo ra lớp màng như là màng bảo vệ. 1.3 khí phế thũng Đặc trưng bởi quá trình làm yếu thành các túi phổi, những túi khí bé nhỏ trong túi phổi. Khi bệnh phát triển thì làm tăng kích thước nhưng giảm tính đàn hồi và thành các túi này bị phá hủy. NO2 được coi là chất gấy ô nhiễm không khí gây ra bệnh này. Các chất ÔNKK thậm chí còn dẫn đến tử vong. 1.4 ảnh hưởng đến bệnh tim mạch: làm suy yếu chức năng tim và mạch máu, từ đó làm tăng nguy cơ đau tim hoặc tử vong. Trong môi trường không khí bị ô nhiễm, tim bị căng thẳng gấp 3 lần và lượng protein t-PA có vai trò chống huyết khối bị giảm đi 1/3. các chất gây ô nhiễm không khí có thể thúc đẩy quá trình đông máu dẫn đến việc hình thành các cục máu đông ở động mạch vành, mạch não gây ra nhồi máu cơ tim, ở não gây ra tai biến mạch não. 1.5 một số ảnh hưởng đến trẻ em: Ô nhiễm không khí không những ảnh hưởng đến hô hấp mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, là nguyên nhân làm chậm phát triển hệ thần kinh trí não ở trẻ. Theo WHO hằng năm có khoảng 2tr trẻ em tử vong trong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong đó có khoảng 60% trường hợp do ÔNKK. .1.6.1. Bệnh do quá nhậy cảm · Viêm phổi: hoặc là ho tăng dần, hơi thở ngắn, mệt, đau đầu hoặc là viêm phổi hồi qui (ho, sốt, tức thở) · Sốt do các máy gia ẩm: sốt, run rẩy, đau cơ. Thường xuất hiện sau 2-8h và biến mất sau 24h và có ảnh hưởng lâu dài. Bệnh này chưa rõ ràng do thời gian tồn tại bệnh ngắn · Hen: tức thở, thở khò khè, ho, thở ngắn · Viêm mũi dị ứng: triệu chứng rất khác nhau và thường lặp lại. 1.6 Một số bệnh do ô nhiễm trong nhà 1.6.2. Bệnh truyền nhiễm · Bệnh Legionnella: viêm phổi (thời gian ủ bệnh 5-6 ngày) và các vấn đề về hệ tiêu hóa, thận, hệ thống thần kinh trung tâm. · Sốt Pontiac: tỉ lệ nhiễm bệnh cao, thời kỳ ủ bệnh 36h, sốt, rét, nhức đầu, đau cơ. · Bệnh hô hấp về mùa đông: tăng 50-250% đối với nhà kín. · Bệnh hô hấp khác do thuốc lá và máy sưởi. 2. ảnh hưởng đến MT 2.1 hiệu ứng nhà kính: nếu cho rằng tòan bộ lượng nhiệt của mặt trời được trái đất hấp thụ tòan bộ thì nhiệt độ của trái đất là 5c trong khi đó lượng nhiệt của trái đất là 15 lệch 10. điều này có thể giải thích như sau: bức xạ mặt trời là bước xạ sóng ngắn khoảng 0.4-0.8nm dễ dàng xuyên qua các lớp khi CO2, ôzôn, hơi nước chiếu xuống trái đất. trong khi đó bước sóng phát xạ từ trái đất khoảng 10-15mm không có khả năng xuyên qua CO2, O3, hơi nước và bị khí quyển hấp thụ. Do đó nhiệt độ xung quanh trái đất tăng lên dẫn đến việc gia tăng nhiệt độ trái đất. việc gia tăng lượng khí CO2, CH4.. Vào trong khí quyển làm tăng nhiệt độ trái đất hàng năm lên 20C, chính vậy làm xảy ra nhiều thiên tai như lũ lụt. 2.2 Khói quang hóa: Được tạo ra trong không khí do sự tương tác giữa ánh sáng mặt trời và cacbua hiđro, oxit nito. kết quả là ôzôn tích tụ lại tạo ra một số chất ô nhiễm thứ cấp như formaldehyt, aldehyt, PAN ( peroxy axetil nitrat ) Các chất này thường là các chất gấy ho hay đau đầu và các bệnh đường hô hấp. Chúng làm giảm sự sinh trưởng của cây, phá hoại tế bào lá, gây tổn thương nhiều loại cây. 3.2.3 Mưa axit: Mưa axit do 2/3 khí ôxit sunfur và 1/3 khí oxit nito, nhưng khí này dễ dàng hòa tan vào nước tạo thành axit tương ứng. Các hạt nhỏ bé được gió mang đi và theo mưa rơi xuống đất. PH ClO + O2 2. ClO2 + O3-> Cl + 2O2 một nguyên tử Cl có thể chuyển 104->106 phân tử O3 thành phân tử O2 Ngoài ra, khí NO2 cũng gây ra sự phá hủy tầng ôzôn nhưng tỉ lệ không đáng kể 1 phân tử NO2 chỉ có thể phá hủy 1 phân tử ôzôn. 2.6 Ảnh hưởng của ÔNKK đến vật liệu, cây trồng , tầm nhìn…. Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vật liêu xây dựng, tượng đài, công trình xây dựng. Lốp xe,các chất ca su nếu không có chất phụ gia chống ô xy hóa thì dễ bị phân đoạn do quá trình phân đoạn ôzôn. tiếp xúc lâu dài với NO2 ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng. ÔNKK còn ảnh hưởng đến sự trong suốt của không khí, giảm tầm nhìn của người tham gia giao thông. ÔNKK thứ cấp của con người ảnh hưởng đến sinh hoạt chung của cộng đồng. 2.7 Hiện tượng mây nâu châu Á “ Mây nâu châu á” là một lớp không khí dày khoảng 3km trải dài hàng ngàn km suốt từ tây nam Afganistan đến đông nam sri lanka, bao phủ hầu hết Ấn Độ. Lớp mây ô nhiễm này ngăn cản ánh sáng mặt trời 10_15% làm lạnh trái đất nhưng lại làm nóng lên bầu khí quyển gây ra sự biến đổi khí hậu Nguyên nhân: hoạt động công nghiệp, con người...còn do đốt rừng cháy rừng và các bếp than kém chất lượng được sử dụng trong đun nấu và sưởi ấm. 2.8 Ảnh hưởng đến lượng mưa Bụi khí quyển có thể phản chiếu ánh sáng mặt trời ngược trở lại vũ trụ, khiến cho không gian bên dưới chúng lạnh đi. Bên cạnh đó, bụi có thể làm đảo lộn quá trình hình thành mây và mưa. lưỢng mưa ở các đỉnh núi đã giảm 20% trong nửa thế kỷ 3.biện pháp Quan trắc môi trường không khí. Hoàn thiện công nghệ sản xuất. kiểm soát hành chính. Thay thế các chất ô nhiễm bằng các chất ít ô nhiễm hơn. sử dụng thiết bị kiểm soát môi trường. sử dụng thiết bị lọc bụi:- thiết bị lọc bụi kiểu trọng lực. - thiết bị lọc bụi quán tính. - thiết bị lọc bụi kiểu pin lọc. - thiết bị lọc tĩnh điện. sử dụng thiết bị lọc khí và mùi: TT - Thu lại khí CO2, vùi nó xuống lòng đất, đáy đại dương... là một trong những giải pháp hạn chế khí thải nhà kính trong không khí, đang được ứng dụng bước đầu ở một số nước. Tăng cường các điều luật về ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí. Cải tiến kỹ thuật: sử dụng sơn có thành phần TiO2 Tái chế CO2 tổng hợp nhiên liệu Thay thế nguồn năng truyền thống bằng năng lượng sạch. sử dụng các loại xe ít gây ô nhiễm…. Hút bụi xử lý ô nhiễm môi trường cho ngành bao bì, sơn, giấy, in: Hút bụi xử lý ô nhiễm môi trường không khí cho ngành đúc, gia công kim loại Hệ thống hút bụi xử lý ô nhiễm môi trường cho ngành chế biến gỗ, gia công nội thất... Giảm thiểu ô nhiễm không khí ở đô thị: Tăng cường các phương tiện giao thông công cộng thực hiện chương trình “lái xe sinh thái” để mỗi chủ xe, mỗi người sử dụng biết cách giảm thiểu lượng khí thải từ chính chiếc xe của mình Phun nước giảm bụi Giáo dục ý thức tự giác của mỗi người dân:nếu mọi người đều tham gia giữ gìn trong sạch bầu không khí bao quanh nơi ở, nơi làm việc thì chúng ta sẽ có bầu không khí trong lành , góp phần nâng cao sức khoẻ và cuộc sống. B. Ô nhiễm tiếng ồn. Tiếng ồn: là một dạng đặc biệt của chuyển động sóng, dạng sóng áp suất, thường được lan truyền trong môi trường đàn hồi, và được cơ quan cảm thụ thính giác tiếp nhận. Vậy ô nhễm tiếng ồn là âm thanh có cường độ mạnh, xảy ra không đúng lúc và đúng chỗ gây cảm giác khó chịu, có thể gây chấn thương sinh lý, tinh thần. Phân loại tiếng ồn: tiếng ồn ổn định. Tiếng ồn không ổn định:- tiếng ồn dao động. - tiếng ồn ngắt quãng. - tiếng ồn xung. Bảng mức độ tiếng ồn và phản ứng của người 2. nguồn phát sinh ra tiếng ồn: 2.1 Ô nhiễm do nguồn gốc thiên nhiên Hoạt động của núi lửa Động đất 2.2 Ô nhiễm do nguồn gốc nhân tạo Ô nhiễm do công nghiệp: Tiếng ồn do máy móc gây ra khi sản xuất Ô nhiễm do giao thông vận tải: Quá nhiều phương tiện giao thông hoạt động trên một tuyến đường gây ra tiếng động lớn như: tiếng máy nổ, tiếng còi gây mất trật tự khu vực Ô nhiễm do sinh hoạt: mở các thiết Xe máy, ô tô "hồn nhiên" đi qua hành lang các khoa Sơ sinh, Cấp cứu Nhi và Chụp cắt lớp... 3. Hiện trạng Trên các trục đường giao thông đô thị, mức ồn tương đương trung bình của các dòng xe thường rất lớn: trung bình ban ngày có thể dao động trong khoảng từ 71dB – 79dB, ban đêm 67dB- 73dB. Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn ở các đại dương là việc thăm dò dầu khí dước thềm lục địa. Các sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tình trạng ô nhiễm tiếng ồn là các loài có vú sống dưới nước như cá voi, cá heo... Ô nhiễm tiếng ồn ở bệnh viện Ô nhiễm tiếng ồn tại TP.HCM đã gây ra nhiều bệnh như điếc, suy nhược thần kinh, mất ngủ, đau dạ dày... khu vực công nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn tần số cao là sợi, cơ khí, làm giày (do máy mài giày, dập giày), nhà máy thép... Còn một loại tiếng ồn thấp nhưng tiếp xúc liên tục nhiều lần trong ngày sẽ gây mệt mỏi thính giác nữa là tiếng điện thoại di động. Còn ở một số cửa hàng, siêu thị điện máy thì khỏi nói: họ vác cả những thùng loa to tướng ra trước cửa và liên tục cho phát âm thanh hết công suất để quảng cáo sản phẩm Các xe bán kẹo kéo, keo diệt chuộ