Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam: Giải pháp định hướng trong thời gian tới

TÓM TẮT Quá trình phát tri n kinh tế-xã hội, quá trình ô thị h a, phát tri n ân số, n ến phát sinh nhiều chất thải, trong chất thải rắn sinh hoạt CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải c iện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn n i chung và CTRSH n i riêng phù hợp v i iều kiện Việt Nam Đã c nhiều phương pháp, công nghệ xử lý CTRSH o các ơn vị trong nư c và trên thế gi i áp ụng tại Việt Nam Năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng ược nâng cao, ô nhiễm môi trường o CTRSH ngày càng giảm, tuy nhiên v n c n nhiều ất cập Các hoạt ộng khoa học và công nghệ, nhằm hoàn thiện hay lựa chọn các công nghệ khuyến khích áp ụng phù hợp các iều kiện Việt Nam ã ược tri n khai, song chưa áp ứng ược nhu cầu thực tiễn Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý CTRSH c n chậm ược áp ụng vào thực tế Đ c th phát tri n công nghệ xử lý CTRSH tiên tiến, bên cạnh việc ứng ụng chuy n giao các công nghệ của thế gi i, cần ẩy mạnh hỗ trợ các ề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách hiệu quả, áp ứng yêu cầu thực tiễn Hoàn thiện hoạt ộng thẩm ịnh công nghệ các ự án ầu tư liên quan ến xử lý CTRSH, rà soát và ánh giá các công nghệ xử lý CTRSH ang hoạt ộng một cách hiệu quả, g p phần ảo vệ môi trường và phát tri n ền vững

pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam: Giải pháp định hướng trong thời gian tới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
54 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở VIỆT NAM: GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI Đặng Kim Chi Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam TÓM TẮT Quá trình phát tri n kinh tế-xã hội, quá trình ô thị h a, phát tri n ân số, n ến phát sinh nhiều chất thải, trong chất thải rắn sinh hoạt CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải c iện pháp quản lý và xử lý chất thải rắn n i chung và CTRSH n i riêng phù hợp v i iều kiện Việt Nam Đã c nhiều phương pháp, công nghệ xử lý CTRSH o các ơn vị trong nư c và trên thế gi i áp ụng tại Việt Nam Năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng ược nâng cao, ô nhiễm môi trường o CTRSH ngày càng giảm, tuy nhiên v n c n nhiều ất cập Các hoạt ộng khoa học và công nghệ, nhằm hoàn thiện hay lựa chọn các công nghệ khuyến khích áp ụng phù hợp các iều kiện Việt Nam ã ược tri n khai, song chưa áp ứng ược nhu cầu thực tiễn Các giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý CTRSH c n chậm ược áp ụng vào thực tế Đ c th phát tri n công nghệ xử lý CTRSH tiên tiến, bên cạnh việc ứng ụng chuy n giao các công nghệ của thế gi i, cần ẩy mạnh hỗ trợ các ề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ một cách hiệu quả, áp ứng yêu cầu thực tiễn Hoàn thiện hoạt ộng thẩm ịnh công nghệ các ự án ầu tư liên quan ến xử lý CTRSH, rà soát và ánh giá các công nghệ xử lý CTRSH ang hoạt ộng một cách hiệu quả, g p phần ảo vệ môi trường và phát tri n ền vững Từ khóa: Chất thải rắn sinh hoạt, công nghệ xử lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và thu hồi năng lƣợng. 1. MỞ Đ U Theo kết quả điều tra, đ nh gi , hiện nay trên cả nƣớc khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ph t sinh khoảng hơn 61.000 tấn/ngày, trong đó khối lƣợng ph t sinh tại khu vực đô thị là khoảng hơn 37.000 tấn/ngày, khu vực nông thôn là hơn 24.000 tấn/ngày. Thống kê theo địa phƣơng cho thấy, c c tỉnh/thành phố trực thuộc trung ƣơng có khối lƣợng chất thải rắn (CTR) ph t sinh rất kh c nhau. C c địa phƣơng có khối lƣợng ph t sinh lớn nhƣ TP. Hồ Chí Minh (9.100 tấn/ngày), Hà Nội (6.500 tấn/ngày), Thanh Hóa (2.246 tấn/ngày), Bình Dƣơng (1.764 tấn/ngày), Đồng Nai (1.838 tấn/ngày). C c địa phƣơng có khối lƣợng ph t sinh ít là Bắc Kạn (190 tấn/ngày), Kon Tum (212 tấn/ngày), Lai Châu (260 tấn/ngày), Hà Nam (265 tấn/ngày). Thống kê cho thấy có hơn 1/4 c c địa phƣơng có khối lƣợng ph t sinh trên 1.000 tấn/ngày (Bộ TN&MT, 2019a). Trƣớc p lực t c động đến môi trƣờng từ c c hoạt động ph t triển kinh tế-x hội, qu trình đô thị hóa, ph t triển dân số, d n đến ph t sinh nhiều chất thải, trong đó CTRSH ngày càng tăng, cần thiết phải có iện ph p quản lý và xử lý CTR nói chung và CTRSH nói riêng phù hợp với điều kiện Việt Nam. Khoa học và công nghệ (KH&CN) ảo vệ môi trƣờng (BVMT) đóng vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu đ nh gi công nghệ xử lý CTR, nhằm đƣa ra đƣợc c c giải ph p công nghệ, kỹ thuật xử lý CTR phù hợp và hiệu quả, trong đó có CTRSH. Từ năm 2000 đến nay, đ có nhiều phƣơng ph p, công nghệ xử lý CTRSH, do c c đơn vị trong nƣớc và trên thế giới p dụng tại Việt Nam, với năng lực, hiệu quả xử lý ngày càng đƣợc nâng cao, ô nhiễm môi trƣờng do CTRSH ngày càng giảm. Tuy nhiên, v n còn tồn tại nhiều ất cập, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 55 do điều kiện của Việt Nam có nhiều kh c iệt đối với c c nƣớc trên thế giới. Vấn đề đặt ra là phải rà so t lại hiện trạng hoạt động, hiệu quả xử lý, cũng nhƣ tính phù hợp của c c công nghệ xử lý đang p dụng, với điều kiện ph t triển kinh tế của Việt Nam, để từ đó đề xuất đƣợc những công nghệ xử lý chất thải rắn có hiệu quả. 2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐANG ÁP DỤNG Hiện nay trên cả nƣớc, có 1.322 cơ sở xử lý CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây chuyền sản xuất phân compost, 904 i chôn lấp, trong đó, có nhiều i chôn lấp không hợp vệ sinh. Một số cơ sở p dụng phƣơng ph p đốt CTRSH có thu hồi năng lƣợng để ph t điện hoặc có kết hợp nhiều phƣơng ph p xử lý. Trong c c cơ sở xử lý CTRSH, có 78 cơ sở xử lý CTRSH cấp tỉnh. Về tỷ lệ xử lý chất thải theo c c phƣơng ph p xử lý, hiện nay, khoảng 71% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 43 nghìn tấn/ngày) đƣợc xử lý ằng phƣơng ph p chôn lấp (không ao gồm lƣợng thải và tro xỉ từ c c cơ sở chế iến phân compost và c c lò đốt); 16% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 9,5 nghìn tấn/ngày) đƣợc xử lý tại c c nhà m y chế sản xuất phân compost; 13% tổng lƣợng chất thải (tƣơng đƣơng 8 nghìn tấn/ngày) đƣợc xử lý ằng phƣơng ph p đốt. Về diện tích cơ sở xử lý, 65,7% c c cơ sở xử lý đốt và 49,1% i chôn lấp có diện tích nhỏ hơn 1 ha, trong khi không có cơ sở chế iến phân compost nào có diện tích nhỏ hơn 1 ha. C c cơ sở chế iến phân compost có yêu cầu về diện tích lớn hơn so với c c cơ sở công nghệ đốt và c c i chôn lấp (Bộ TN&MT, 2019 ). Trong những năm gần đây, công nghệ xử lý CTRSH ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào c c công nghệ sau: 2.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng chôn lấp Công nghệ xử lý CTRSH ằng chôn lấp chiếm chủ yếu trong công nghệ xử lý CTR ở Việt Nam tại c c vùng đô thị và đồng ằng hiện nay. Công nghệ này đơn giản, dễ vận hành. Gi thành đầu tƣ và chi phí vận hành thấp nhất so với c c công nghệ kh c, có thể xử lý đƣợc nhiều loại CTR kh c nhau. Có thể nói, công nghệ chôn lấp là công nghệ xử lý cuối cùng cho tất cả c c công nghệ khác, tuy nhiên hiện nay, đang gặp khó khăn lớn về địa điểm để chôn lấp CTR, d n đến c c xung đột x hội và môi trƣờng. Hiện nay, có 2 dạng công nghệ: + Công nghệ chôn lấp hở: Tại c c địa phƣơng, phần lớn là chôn lấp không hợp vệ sinh. CTR không đƣợc phân loại triệt để trƣớc khi chôn lấp, không có hệ thống thu hồi nƣớc rỉ r c và khí gas ph t thải từ c c i chôn lấp, gây ô nhiễm nặng nề môi trƣờng khu vực xung quanh nhƣ: ô nhiễm nƣớc mặt, nƣớc ngầm, ô nhiễm môi trƣờng không khí và suy giảm chất lƣợng môi trƣờng đất, do sự tồn lƣu của c c kim loại nặng, c c hợp chất hữu cơ khó phân hủy, c c chất thải nguy hại kh c, làm ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt, gây ch y nổ, gây mùi khó chịu cho khu vực xung quanh, có khả năng tiềm ẩn gây nguy cơ ô nhiễm cao. + Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh: là cải tiến của công nghệ chôn lấp hở, ao gồm c c hạng mục nhƣ: có lớp HDPE (hight density polyethylene – polyetylen tỷ trọng cao) ngăn c ch đất và lớp chất thải cuối, có hệ thống thu gom nƣớc r c về hồ chứa trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý nƣớc r c, có hệ thống thu khí gas từ r c, ao gồm c c giếng thu tại c c ô chôn lấp. Sản lƣợng khí gas đủ và đạt chất lƣợng sẽ đƣợc dùng để ph t điện. Lớp r c sau cùng sẽ đƣợc hoàn thiện theo thứ tự: phủ lớp đất sét dày, tấm nhựa VLDPE (very low density polyethylene – polyetylen tỷ trọng rất thấp), lớp c t tho t nƣớc dày, lớp đất trên cùng để trồng cây xanh, luôn đảm ảo tho t nƣớc tốt và không trƣợt lở, sụt lún. Nhƣợc điểm v n là chiếm diện tích đất lớn, việc tìm kiếm xây dựng i chôn lấp mới là khó khăn. Nếu i chôn lấp không đƣợc thiết kế và vận hành tốt, 56 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững nó sẽ làm ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt, gây ch y nổ, gây mùi khó chịu cho khu vực xung quanh, đặc iệt khi thay đổi thời tiết. Trong 904 i chôn lấp hiện nay, chỉ có chƣa đến 20% i chôn lấp hợp vệ sinh, còn lại là c c i chôn lấp không hợp vệ sinh, hoặc c c i tập kết chất thải cấp x . Đối với c c i chôn lấp hợp vệ sinh, một số có hệ thống thu gom khí, một số không có (Bộ TN&MT, 2019 ). 2.2. Công nghệ tái ch chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ vi sinh Công nghệ t i chế CTRSH thành phân hữu cơ vi sinh là công nghệ t i chế CTRSH hữu cơ dễ phân hủy sinh học thành phân hữu cơ, phục vụ cho cải tạo đất trồng trọt. CTRSH sau khi đƣợc thu gom, tập kết, sẽ đƣợc phân loại, t ch c c chất thải cồng kềnh, trơ, khó phân hủy vi sinh và sau đó đƣa vào ể ủ sinh học. Hiện nay, chủ yếu có 2 dạng ủ sinh học hiếu khí và ủ sinh học kỵ khí và qua thời gian ủ (khoảng 40-45 ngày), c c compost đƣợc qua sàng tinh, ổ sung thêm phụ gia và tạo thành phân hữu cơ thành phẩm. Công nghệ này có c c đặc điểm sau: (i) kh đơn giản, dễ vận hành, với m y móc thiết ị có thể chế tạo, thay thế thuận lợi ở Việt Nam; (ii) có điều kiện mở rộng nhà m y, để nâng cao công suất; (iii) tốn ít diện tích hơn phƣơng ph p chôn lấp hợp vệ sinh. Tuy nhiên, công nghệ này có một số điểm hạn chế nhƣ, chƣa cơ giới hóa đƣợc trong khâu phân loại, chất lƣợng phân ón chƣa cao, vì có l n c c tạp chất, dây chuyền chế iến và đóng ao còn sơ sài, thủ công, r c thải sinh hoạt đầu vào đòi hỏi có tỷ lệ hữu cơ cao (70-80%) và phải đƣợc phân loại trƣớc khi đƣa vào xử lý, đòi hỏi gi m s t môi trƣờng định kỳ, đặc iệt là khí thải và nƣớc thải ph t sinh từ qu trình chế iến CTRSH thành phân hữu cơ. Hơn nữa, sản phẩm phân ón hữu cơ vi sinh từ CTRSH gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Hiện trên cả nƣớc có 37 cơ sở p dụng phƣơng ph p này. Tuy nhiên, trong khi một số có thể sản xuất sản phẩm có sức tiêu thụ kh tốt, một số kh c không tiêu thụ đƣợc sản phẩm phân compost, do còn chứa nhiều tạp chất, chủ yếu đƣợc dùng cho c c cơ sở lâm nghiệp, cây công nghiệp; khoảng c ch từ c c cơ sở xử lý chất thải đến nơi tiêu thụ kh xa (Bộ TN&MT, 2019 ). 2.3. Công nghệ thiêu đốt chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom và đƣa vào c c lò đốt, trong qu trình ch y ở nhiệt độ thích hợp theo yêu cầu, sản phẩm ch y gồm tro xỉ và c c khí sinh ra và năng lƣợng nhiệt, thể tích CTRSH đƣa đốt đƣợc giảm đ ng kể, là ƣu điểm nổi ật của công nghệ đốt, d n tới giảm nhu cầu chôn lấp chất thải tại c c i chôn lấp, hiện nay đang ngày càng khó khăn. Hiện tại ở Việt Nam, có khoảng 117 cơ sở có p dụng công nghệ đốt r c, chủ yếu sử dụng loại lò đốt 2 uồng (đốt sơ cấp và thứ cấp), kèm theo hệ thống xử lý khí thải ph t sinh từ qu trình ch y, công suất c c lò này khoảng từ 8-400 tấn/ngày, đƣợc chủ động thiết kế chế tạo từ c c kỹ sƣ, nhà khoa học Việt Nam, cũng có một số lò đốt đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Công nghệ này đ đƣợc p dụng tại c c Khu xử lý CTRSH tại Th i Bình, Bắc Ninh. Bên cạnh đó, cũng cần lƣu ý tới việc tại một số vùng nông thôn, thị trấn nhỏ, đang p dụng mô hình lò đốt r c nhỏ, công suất khoảng 300-500 kg/h (không liên tục), thay thế cho công nghệ chôn lấp v n đang p dụng, c c lò đốt này thƣờng không có phân loại CTR trƣớc khi đốt, cũng nhƣ thiếu hệ thống xử lý khói thải đạt yêu cầu BVMT. Đây cũng chỉ là giải ph p tình thế, tạm thời trƣớc yêu cầu xây dựng nông thôn mới (Bộ TN&MT, 2019b). Một số công nghệ đốt CTR đƣợc ph t triển từ c c công ty trong nƣớc tự thiết kế và chế tạo (Công ty CP Dịch vụ Môi trƣờng Thăng Long, HTX Thành Công, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ mới và Môi trƣờng (ENVIC), Công ty CP Đầu tƣ và Xây dựng Việt Long, Công ty CP Đầu tƣ Ph t triển Tâm Sinh Nghĩa, Công ty TNHH Thủy lực m y), đ góp phần Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 57 giảm đƣợc một khối lƣợng CTRSH cần xử lý, đ ng lẽ phải đƣa đi chôn lấp, giảm thiểu nhu cầu diện tích đất dành cho chôn lấp, đang là vấn đề ức xúc tại vùng đồng ằng, c c thành phố lớn và đô thị c c loại. Công nghệ đốt CTR nhìn chung có nhiều ƣu điểm, nhƣ có thể xử lý triệt để hỗn hợp CTR cần xử lý, chiếm ít diện tích xây dựng, thời gian xử lý ngắn, tiết kiệm diện tích cần chôn lấp chất thải, nhƣng suất đầu tƣ cao hơn hẳn so với c c công nghệ xử lý kh c (100-300 USD/tấn chất thải), vận hành phức tạp, đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao và yêu cầu cao đối với gi m s t khí thải, sinh ra từ qu trình xử lý. 2.4. Công nghệ xử lý chất thải rắn có thu hồi n ng lư ng Gần đây đ ph t triển công nghệ đốt CTR tận dụng nhiệt để ph t điện, nghiên cứu p dụng công nghệ khí hóa ( iogas + nhiệt phân khí hóa) để ph t điện, nói chung là công nghệ điện r c. Đây là xu thế công nghệ xử lý CTRSH hiện nay trên thế giới. Đ có một số dự n tại Việt Nam đang xin triển khai theo mô hình công nghệ này, vừa giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng do đốt CTR, giảm đ ng kể nhu cầu chôn lấp, vừa tận dụng năng lƣợng ph t sinh từ qu trình đốt để sản xuất điện. Tuy nhiên, công nghệ đốt CTR ph t điện này chỉ hiệu quả kinh tế, thích hợp với c c nhà m y có công suất xử lý CTR > 500 tấn/ngày và CTR đƣa đốt có nhiệt trị > 1.200 kCal/kg, chƣa kể suất đầu tƣ lớn, với m y móc thiết ị phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật và trình độ vận hành cao. Hiện nay, có một số công nghệ đốt chất thải tạo năng lƣợng phổ iến là: a Công nghệ thiêu ốt (incineration): Nguyên lý hoạt động của công nghệ đốt r c ph t điện phổ iến gồm c c giai đoạn: gia nhiệt  ay hơi nƣớc  nâng nhiệt độ  t ch thành phần ốc  châm lửa  đốt sinh năng lƣợng  ph t điện. Công nghệ thiêu đốt, trong đó lò đốt đƣợc trang ị hệ thống trao đổi nhiệt và nồi hơi, để thu hồi nhiệt năng từ đốt r c. Hơi nƣớc sinh ra đƣợc sử dụng để chạy tua in ph t điện. Về cơ ản, có thể coi nhà m y đốt r c ph t điện là một nhà m y nhiệt điện sử dụng nhiên liệu là r c. Hiện nay, công nghệ này đang đƣợc quan tâm tại c c địa phƣơng đang gặp vấn đề về thiếu c c i chôn lấp. Đ triển khai p dụng tại một số địa phƣơng, nhƣ Nhà máy đốt r c ph t điện Cần Thơ. Một số địa phƣơng đang chuẩn ị đầu tƣ nhƣ Đà Nẵng, Th i Bình, Hà Nội. Công nghệ này tốn kém, do phải đầu tƣ vào hệ thống tận dụng nhiệt, nồi hơi, tua in và m y ph t điện (thông thƣờng trạm ph t điện này có chi phí ằng 50% chi phí đầu tƣ cho lò đốt). Tuy nhiên, đây là phƣơng ph p có hiệu quả kinh tế và môi trƣờng, do t i sử dụng đƣợc nguồn năng lƣợng. Toàn thế giới có 2.100 lò đốt, trong đó có 1.000 lò đốt ph t điện, phân ổ nhƣ sau: châu Âu 38%, Nhật Bản 24%, Mỹ 19%, Đông Á 15% và c c nƣớc còn lại 4%. Công nghệ khí h a (gasification) (khí hóa thông thƣờng và khí hóa plasma): Nhằm chuyển đổi r c thải chứa cac on thành khí tổng hợp, ao gồm chủ yếu CO và H2, đƣợc sử dụng nhƣ một loại nhiên liệu để sản xuất điện hoặc hơi, sử dụng không khí và hơi nƣớc hoặc ôxy để chuyển hóa c c thành phần cac on trong r c thải thành khí đốt tổng hợp (syngas) và tàn tro (ash residue). Trƣờng hợp sử dụng không khí–chất khí hóa: duy trì ở nhiệt độ 900~1.100℃, trƣờng hợp sử dụng ôxy: duy trì ở nhiệt độ 1,000~1.400℃. Khí hóa plasma: dùng mỏ đốt plasma, nhiệt độ có thể lên tới 2.000-7.000oC, khí sạch. Xỉ lỏng đƣợc thủy tinh hóa (đ có dự n đốt r c ằng khí hóa plasma tại Đông Anh, Hà Nội, do Công ty Thành Quang đầu tƣ). c Công nghệ nhiệt phân (pyrolysis): Là công đoạn xử lý nhiệt, thông qua phản ứng thu nhiệt nhờ đốt chất hữu cơ ở nhiệt độ 400~800°C, trong trạng th i không cung cấp ôxy. Tùy theo nhiệt độ và thời gian lƣu giữ, lƣợng sản sinh của khí, dầu và than gỗ ị thay đổi. Sản phẩm phụ của nhiệt phân là khí, cac ua thể lỏng và thể rắn, lƣợng sản sinh thay đổi tùy theo nhiệt độ và p lực của nhiệt phân. 58 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Nhiên liệu h a từ phế thải chất lượng cao: Tạo viên nhiên liệu RDF (refuse derived fuel). RDF đƣợc sản xuất từ phần khô của thải, thu đƣợc sau khi xử lý CTR đô thị ằng phƣơng ph p cơ sinh học. Cao su và chất dẻo không chứa clo đƣợc ổ sung vào để tăng nhiệt trị của nhiên liệu. RDF sau đó phải đƣợc nghiền vụn và trộn đều, tạo viên có nhiệt trị cao 4.000-5.000 kCal/kg, để có thể đốt kết hợp cấp nhiệt đƣợc trong c c lò đốt dùng than hoặc trong c c nhà m y đốt than có hệ thống xử lý khí thải đi kèm. Một số nhà m y sản xuất xi măng hiện cũng đang p dụng phƣơng ph p đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng, tuy nhiên mới chỉ tập trung vào chất thải công nghiệp và một số loại CTRSH phù hợp. Gần đây, đ có 2 công nghệ nƣớc ngoài đƣợc giới thiệu để đầu tƣ vào Việt Nam, đi theo hƣớng công nghệ xử lý CTRSH không ph t thải, tạo viên RDF từ r c thải có nhiệt trị cao, đƣợc sử dụng cho qu trình chuyển hóa năng lƣợng sản xuất điện, trên cơ sở p dụng c c công nghệ mới tiên tiến (Green Infrastructure System, 2020; INTEC Energies GmbH, 2020). Hiện nay, đ có một số dự n đốt CTR tạo năng lƣợng, do công nghệ nhập từ nƣớc ngoài p dụng tại Việt Nam, nhƣ công nghệ xử lý CTRSH ph t điện đầu tiên tại TP. Cần Thơ, nhập khẩu từ Trung Quốc (Công ty Ever Brigh), công suất 400 tấn/ngày, dự kiến ph t điện 120.000 kWh; công nghệ phân loại xử lý rác thải, sản xuất biogas và phân khoáng hữu cơ, công suất 245 tấn/ngày, nhập khẩu từ CHLB Đức, đang đƣợc thực hiện tại Quảng Bình; công nghệ dùng lò đốt tầng sôi tuần hoàn đa tỷ trọng của Công ty TNHH Tập đoàn Cẩm Giang, Hàng Châu, Trung Quốc, công suất 750-4.000 tấn/ngày; công nghệ lò đốt CFB (lò đốt tầng sôi tuần hoàn), BFB (lò đốt tầng sôi sủi bọt), xuất xứ Phần Lan, công suất 500-1.500 tấn/ngày; công nghệ đốt rác phát điện, công suất 4.000 tấn/ngày, điện 75 MWh, dùng lò đốt vỉ, xuất xứ công nghệ từ Bỉ, là dự n xử lý r c thải sinh hoạt ph t điện tiên tiến, hiện đại đầu tiên, theo công nghệ Waterleau của Bỉ, đƣợc triển khai tại Nam Sơn, Hà Nội, đồng thời là dự n lớn nhất trong lĩnh vực xử lý r c thải sinh hoạt ph t điện, tính đến thời điểm này, và sắp đi vào hoạt động; công nghệ lò khí hóa phát điện, triển khai thực nghiệm tại Hà Nam; công nghệ sản xuất viên RDF từ chất thải, đƣợc phát triển từ các kỹ sƣ Việt Nam của Công ty TNHH Thủy lực – Máy; công nghệ đốt CTR ph t điện, công suất 300 tấn/ngày, ph t điện 3 MW, tại TP. Thái Bình, của Công ty CP Môi trƣờng Xanh Thái Bình; công nghệ đốt CTR ph t điện dùng lò đốt tầng sôi đa tỷ trọng, thuộc Tập đoàn Cẩm Giang, Trung Quốc, đ thẩm định công nghệ và chờ triển khai; công nghệ đốt CTR ph t điện dùng lò tầng sôi tuần hoàn CFB và lò tầng sôi sủi ọt BFB, với c c mô đun 500/1.000/1.500 tấn/ngày đêm, của Công ty Smart Thăng Long phối hợp với Công ty Phần Lan, dự kiến p dụng tại Quế Võ, Bắc Ninh; nhà m y đốt r c ph t điện, công suất lò đốt 500 tấn/ngày đêm, công suất ph t điện 11-13 MW, của Công ty CP Môi trƣờng Thuận Thành (liên doanh với Công ty JFE Engineering Corporation); công nghệ đốt r c ph t điện, công suất 100 tấn/ngày, tại TP. Hƣng Yên, của Công ty TNHH Sa mạc Xanh, đ đi vào vận hành thử nghiệm. Ngoài ra, còn có Dự n Xử lý r c thải thu hồi điện Xuân Sơn, công suất 1.000 tấn/ngày đêm, đang trong giai đoạn xây dựng (Bộ TN&MT, 2019 ). 2.5. Một số công nghệ xử lý chất thải rắn khác Một số công nghệ xử lý CTR kh c đ đƣợc nhập từ nƣớc ngoài vào, hoặc đƣợc c c kỹ sƣ, c c nhà khoa học ở Việt Nam nghiên cứu chế tạo và p dụng. Nhiều trung tâm xử lý CTR đ p dụng đồng thời cả 3 loại hình công nghệ xử lý CTR (sau phân loại CTRSH ằng dây chuyền tự động và n tự động), p dung công nghệ lên men ủ hiếu khí (hoặc kỵ khí), để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, xử lý t i chế c c loại chất thải còn lại có thể t i chế đƣợc, đốt c c chất hữu cơ khó phân hủy, nhằm giảm thể tích, tận dụng nhiệt cho sấy r c, đóng rắn phế thải trơ và chôn lấp c c loại chất thải không thể xử lý và tro xỉ sinh ra. Ngoài ra, còn có những công nghệ mới tiên tiến hơn, Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 59 ví dụ nhƣ nhƣ công nghệ plasma, là một công nghệ tiên tiến nhất hiện nay để xử lý CTR, nhƣng suất đầu tƣ rất cao. Một số nhà m y sản xuất xi măng hiện cũng đang p dụng phƣơng ph p đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng, tuy nhiên mới chỉ tập trung vào chất thải công nghiệp và một số loại CTRSH phù hợp. Đánh giá chung: C c ƣu và nhƣợc điểm của c c công nghệ xử lý CTRSH đƣợc tóm tắt trong ảng sau: Công nghệ Nguyên lý công nghệ Đi m mạnh Đi m yếu Compost - Chuyển hóa chất thải hữu cơ thành mùn và CO2 thông qua quá trình lên men hiếu khí - Chất thải đƣợc phân loại cơ học trƣớc qu trình lên men Gi thành đầu tƣ, xây dựng thấp - Kiểm so t mùi và côn trùng trong quá trình lên men khó - Tiêu thụ sản phẩm compost khó khăn - Tỷ lệ chất thải còn lại cao (cần kết hợp với qu trình đốt) Quá trình vi sinh khô Tƣơng tự nhƣ qu trình compost nhƣng chất thải đƣợc phân loại sau qu trình lên men Gi thành đầu tƣ, xây dựng thấp - Cần diện tích rộng để lên men - Khó p dụng đối với quy mô lớn, ch